Giáo án Khoa học 4 - Học kì II - Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang - pdf 28

Download miễn phí Giáo án Khoa học 4 - Học kì II - Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang



? Không khí cần cho sự sống của con người, động, thực vật ntn?
? Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài.
- Y/c H dùng tay quay chong chóng
? Tại sao chong chóng quay?
? Tại sao khi chạy chong chóng quay nhanh hơn?
? Nếu trời hkông có gió làm thế nào cho chong chóng quay?
? Khi nào chong chóng quay nhanh, chậm?
* KL: Khi gió thổi chong chóng quay. Không khí có ở xq ta nên khi ta chạy không khí chuyển động tạo ra gió.
- Làm thí nghiệm cho H qs
? Phần nào của hộp có không khí nóng? Tại sao?
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n xét, bổ sung
- Thảo luận N3, qs hình minh hoạ trả lời câu hỏi
+ Vì ánh sáng được chiếu trực tiếp từ Mặt Trời rất mạnh & có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm giác hoa mắt, chói mắt. ánh lửa hàn còn chứa nhiều tạp chất độc do quá trinh nóng chảy của kim loại sinh ra như: bụi sắt, gỉ sắtcó thể làm hỏng mắt.
+ Dùng đèn pin, đèn laze, ánh điện nê- ông quá mạnh, đền pha ôtô.
- Thảo luận N6, qs hình minh hoạ cùng nhau XD vở kịch theo sở thích của nhóm.
- Thảo luận N3
+ H5: Nên ngồi học như bạn nhỏ vì bạn học của bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng & ánh sáng Mặt Trời khhong thể chiếu trực tiếp vào mắt được.
+ H6: Không nên nhìn quá lâu vàomàn hình máy vi tính. Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khoả, có tác hại cho mắt.
+ H7: Không nên nằm đọc sách sẽ tạo bóng tối làm bóng tối các dòng chữ bị che bởi bóng tối sẽ làm mỏi mắt, mắt có thể bị cận thị
+ H8: Nên ngồi học như bạn nhỏ. Đèn ở phía bên trái, thấp hơn đầu nên đủ ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, không tạo bóng tối khi đọc viêt.
- Lắng nghe, thực hiện
nóng, lạnh và nhiệt độ
i. mục tiêu
- Đối với HS cả lớp:
+ Nêu được VD về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn
+ SD được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
- Đối với HSKG: Nắm được nhiệt độ của cơ thể khi bình thường & nhiệt độc của nước đang sôi, nước đá đang tan
ii. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Nhiệt kế, nước sôi, chậu nước.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* KT bài cũ( 5p).
* Giới thiệu bài( 2p)
1. Sự nóng, lạnh của vật( 7p)
2. Giới thiệu về nhiệt kế(10p)
3. Thực hành: Đo nhiệt độ( 8p)
* Củng cố dặn dò( 2p)
? Em có thể làm gì để tránh hay khắc phục việc đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu?
? Chúng ta nên & không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài.
? Kể tên những vật có nhiệt độ cao, những vật có nhiệt độ thấp?
- Y/c H qs hình minh hoạ 1 & trả lời câu hỏi: Cốc a nóng hơn cốc nào & lạnh hơn cóc nào? Vì sao?
? Trong hình 1 cốc nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nào có nhiệt độ thấp nhấp?
* KL: Một vật được coi là nóng hơn vật này hay lạnh hơn vật kia còn tuỳ từng trường hợp vào nhiệt độ của vật đó.
- Tổ chức cho H làm thí nghiệm.
+ Lờy 4 chiếc chậu đổ nước sạch vào các chậu bằng nhau. Đánh dấu A, B, C, D. đổ ít nước sôi vào chậu A, cho đá vào chậu D. Y/c H nhúng tay vào chậu A, D sau đó chuyển nhanh sang chậu B, D.
? Tay có cảm giác ntn? Giải thích?
- Giới thiệu về nhiệt kế.
- Y/c H đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế hình minh hoạ 3
? Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ?
? Nhiệt đọ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ?
- Y/c H đo nhiệt độ của cơ thể.
* KL: Nhiệt độ của cơ thể bình thường là 37 C. Nếu nhiệt độ quá cao hay quá thấp cần đến bác sỹ để khám bệnh.
- Cho H đo nhiệt độ của nước sôi, nước đá, nước nguội & đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm.
- Nhận xét tiết học
- Làm các bài tập tự đánh giá
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
+ Vật nóng: Nước sôi, bóng đèn, nền xi măng khi trời nóng
+ Vật lạnh: nước đá, khe ngăn lạnh của tủ lạnh, đồ trong tủ lạnh.
+ Qs & trả lời.
+ Cốc a nóng hơn cốc c & lạnh hơn hơn cốc b vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước nóng, cốc c là cốc nước đá.
+ Cốc nước nóng là cốc có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá là cốc có nhiệt độ thấp nhất.
- Làm thí nghiệm theo y/c
+ Chậu nước ở B lạnh hơn chậu nước ở C vì do tay ở chậu A ấm nên chuyển sang chậu B sẽ có cẩm giác lạnh. Còn tay ở chậu D có nước lạnh nên khi chuyển sang chậu C sẽ có cảm giác nóng hơn.
- Qs lắng nghe.
- Đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế
+ 100 C
+ O C
- Thực hiện theo y/c của GV
- Thực hnàh theo nhóm.
- Lắng nghe.
Tuần 26: nóng, lạnh và nhiệt độ( tiếp)
i. Mục tiêu
- Đối với HS cả lớp:
+ Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
+ Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
- Đối với HSKG: Giải thích được 1 số VD về vật nóng lên hay lạnh đi.
ii. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ SGK
- Chậu, cốc, lọ có ống cắm thuỷ tinh, nhiệt kế.
- Nước sôi.
iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nd- tg
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
* KT bài cũ( 5p)
* Giới thiệu bài( 2p)
1.Sự truyền nhiệt( 8p)
2. Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi( 10p)
3. ƯD thực tế( 6p)
* Củng cố dặn dò( 3p)
? Muốn đo nhiệt độ của vật, người ta SD công cụ nào? Có bao nhiêu laọi nhiệt kế?
? Nhiệt độ của hơi nước đang sôi, của nước đá đang tan là bao nhiêu độ? Dấu hiệu nào cho biết cơ thể bị bệnh?
- Giới thiệu bài & ghi đề bài
- Nêu thí nghiệm: Có 1 chậu nước, đặt cốc nước nóng vào trong chậu nước.
- đoán xem mức nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu thay đổi thì thay đổi ntn?
? Tại sao mức nước nóng lạnh của cốc nước & chậu nước thay đổi?
* KL: Do sự truyền nhiệt từ vật nóng sang vật lạnh nên sau 1 thời gian nhiệt độ của 1 vật sẽ bằng nhau.
? Lấy các VD trong thực tế về vật nóng lên hay lạnh đi?
? Trong các VD trên vật nào thu nhiệt, vật nào toả nhiệt?
? Sau khi thu nhiệt & toả nhiệt các vật ntn?
* KL: Các vật ở gần vật nóng hơn thì htu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi.
- Y/c H đọc mục Bạn cần biết
- Tổ chức cho H làm thí nghiệm: Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đánh dấu mực nước. Sau đó lần lượt đặt lọ nước vào các cốc nước lạnh, nóng sau đó đo lại mức nước.
- Trình bày kết quả.
- Hướng dẫn H dùng nhiệt kế xác định mức nước.
? Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức chất lỏng trong ống nhiệt kế?
? Vì sao mức chất lỏng trong ống nbiệt kế thay đổi khi ta nhúng nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau?
? Chất lỏng thay đổi ntn khi nóng lên & lạnh đi?
* KL: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóg lạnh khác nhau chất lỏng trong ống nở ra hay co lại. Dựa vào mực chất lỏng trong nhiệt kế ta biết được nhiệt độ của vật.
? Tại sao khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm?
? Tại sao khi bị sốt người ta chườm đá lên trán?
? Làm thế nào để làm nước sôi nhanh chóng nguội đi?
- Nhận xét gìơ học
- Dặn H đọc thuộc mục Bạn cần biết
- 2 H trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- Nghe phổ biến thí nghiệm, tiến hành cùng đưa ra nhận xét
+ Nhiệt độ của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của chậu nước lạnh tăng lên.
+ Do sự truyền nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu nước lạnh
+ Vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, múc nước canh nóng vào bát, cắm bàn là vào ổ điện..
+ Vật lạnh đi: để rau quả trong tủ lạnh, cho đá vào cốc nước nguội, chườm đá lên trán
+ Vật htu nhiệt: Cái cốc, cái bát, quần áo
+ Vật toả nhiệt: Nước nóng, canh nóng, bàn là.
+ Vật thu nhiệt htì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh đi.
- Đọc to trước lớp.
- Làm thí nghiệm
+ Mức nước sau khi đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức nước sau khi đặt lọ vào nước nguội giảm đi so với mực...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status