Kế hoạch dạy học Âm nhạc lớp - Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang - Học kì II - pdf 28

Download miễn phí Kế hoạch dạy học Âm nhạc lớp - Trường Tiểu học số 1 Kiến Giang - Học kì II



- Gọi 2 HS hát bài Chúc mừng.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
PP Ôn luyện.
- GV đàn luyện thanh.
- GV hướng dẫn cho HS hát bài “ Chúc mừng”kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu.
- Sửa lại những chỗ hát chưa đúng thể hiện tính chất thiết tha ,trìu mến của bài hát.
- Chỉ định cho HS trình bày theo hình thức đơn ca,song ca,tốp ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ họa.
PP Làm mẫu,thực hành.
- Treo tranh bài TĐN số 5- Hoa bé ngoan của tác giả Hoàng Văn Yến.
- GV treo bài TĐN số 5 lên bảng.
+ Bài TĐN được viết ở nhịp gì?
- Tập nói tên nốt:GV chỉ từng nốt cả lớp đọc.
- Luyện cao độ:GV đàn và HS đọc tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao và ngược lại (Đồ- Rê- Mi- Son- La)
- HS luyện tập theo tiết tấu :GV ghi mẫu tiết tấu lên bảng làm mẫu và hướng dẫn HS gõ theo phách kết hợp đọc tiết tấu.
- Tập đọc từng câu:
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ :
(3phút)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát bài Bàn tay mẹ.
(20 phút)
Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm.
(10 phút)
3.Củng cố dặn dò:
(2 phút)
- 2-3 HS đọc bài TĐN số 5.
- GV nhận xét ,đánh giá.
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
PP Trực quan ,thuyết trình,làm mẫu.
- Giới thiệu bài hát : Bài hát ca ngợi công ơn chăm sóc,nuôi dưỡng của mẹ.Mẹ là người nuôi nấng, dạy bảo chúng ta nên người...
- GV hát mẫu.
- Luyện thanh.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
GV đàn giai điệu từng câu hướng dẫn HS cách lắng nghe và hát hòa tiếng đàn.
- Hát cả bài : Lưu ý chỗ luyến xuống bằng 2 nốt nhạc của một phách, hai chỗ cuối ngân dài 3 phách ( nốt trắng nối
qua móc đơn với lặng đơn ).
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách :(GV làm mẫu)
Bàn tay mẹ, bế chúng con. Bàn tay mẹ..
N:x x x x x x
P: x x x x x x x x x
- Hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp.
- GV gọi một vài nhóm hát kết hợp gõ đệm .
- Yêu cầu HS năng khiếu thực hiện.
- Gợi ý cho HS trả lời 2 câu hỏi trong SGK :
+ Bài Lời ru của mẹ ( Vũ Trọng Tường )
+ Bài Chỉ có một trên đời ( Nhạc:Trương Quang Lục. Lời Nga )
- GV hát 1 vài câu cho HS nghe.
- Cả lớp hát lại toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài hát.
- HS thực hiện. - HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Luyện thanh.
- HS đọc lời ca.
- Học hát từng câu.
- Hát cả bài.
- HS thực hiện.Sử dụng thanh phách.
- Vận động theo nhạc.
- HS thực hiện.
- 2 HS năng khiếu thực hiện.
- HS trả lời theo gợi ý của GV.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Tuần 22
Âm nhạc: Ngày dạy: Thứ ba ngày 02 tháng 02 năm 2010
Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ.
Tập đọc nhạc : TĐN số 6
I.Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- HS biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- (Đối với HS năng khiếu:Biết đọc bài TĐN số 6.)
- Qua bài hát. giáo dục HS thêm yêu thích âm nhạc.
II.Đồ dùng dạy học :
- Đàn Oocgan và bộ gõ.
- Tranh TĐN số 6.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
(3 phút)
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ
(10 phút)
Hoạt động 2 : Học
bài TĐN số 6- Múa vui.
(20 phút)
3.Củng cố dặn dò:
(2 phút)
- Gọi 2 HS hát bài Bàn tay mẹ.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
PP Ôn luyện.
- GV đàn mẫu luyện thanh.
- GV hướng dẫn cho HS hát bài “ Bàn tay mẹ ”kết hợp gõ đệm theo phách theo tiết tấu.
- Sửa lại những chỗ hát chưa đúng thể hiện tính chất thiết tha ,trìu mến của bài hát.
- Chỉ định cho HS trình bày theo hình thức đơn ca,song ca,tốp ca.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp động tác phụ họa.
PP Làm mẫu,thực hành.
- Treo tranh bài TĐN số 6- Múa vui.
- GV treo bài TĐN số 6 lên bảng.
+ Bài TĐN được viết ở nhịp gì?
- Tập nói tên nốt:GV chỉ từng nốt cả lớp đọc.
- Luyện cao độ:GV đàn và HS đọc tên nốt trong bài TĐN từ thấp lên cao và ngược lại (Đồ- Rê- Mi- Son)
- HS luyện tập theo tiết tấu :GV ghi mẫu tiết tấu lên bảng làm mẫu và hướng dẫn HS gõ theo phách kết hợp đọc tiết tấu.
- Tập đọc từng câu:
+ GV đàn giai điệu cả bài .
+ GV đàn từng câu mỗi câu 2-3 lần và bắt nhịp cho HS đọc.
+ GV tập từng câu cho đến hết bài.Lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS.
- Tập đọc cả bài:GV đàn giai điệu cả bài,HS đọc nhạc hào theo,vừa đọc vừa gõ đệm theo phách.
- Ghép lời ca:GV đàn giai điệu nữa lớp đọc nốt nhạc nửa lớp đọc lời ca sau đó đổi lại.
- GV đàn cho HS đọc nốt nhạc và hát
lời ca.
- Cho HS đọc lại toàn bài 2 lần
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn bài.
- 2 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS luyện thanh.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- HS vận động phụ họa.
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS đọc tên nốt.
- HS luyện cao độ.
- HS luyện tiết tấu.
- Tập đọc từng câu.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- HS ghép lời ca.
- HS thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Tuần 23
Âm nhạc: Ngày dạy: Thứ bảy ngày 06 tháng 02 năm 2010
Học bài hát: Chim sáo.
( Dân ca Khơ Me- Nam Bộ
Sưu tầm : Đặng Nguyễn )
I.Mục tiêu:
- HS biết đây là bài dân ca.
- HS biết hát theo giai điệu và lời ca.
- HS biết hát kết hợp vỗ tay hay gõ đệm theo bài hát.
-(Đối với HS năng khiếu: Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ- Me Nam Bộ.Biết gõ đệm theo phách.)
II.Đồ dùng dạy học :
- Đàn Oocgan và bộ gõ.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
(3 phút)
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát bài Chim sáo.
(20 phút)
Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm.
(10 phút)
3.Củng cố dặn dò:
(2 phút)
- Yêu cầu 2 HS hát bài Bàn tay mẹ.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
PP Trực quan,thuyết trình,làm mẫu.
- Giới thiệu bài.
- Bài hát “ Chim sáo” có 2 lời ca, mỗt
lời chia làm 3 câu.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.Giải thích từ “ Đom-boong” có nghĩa là quả đa.
- GV hát mẫu.
- GV hướng dẫn đọc lời ca.
- GV đàn luyện thanh.
- Học hát từng câu : GV đàn một câu 2-3 lần và bắt nhịp cho HS hát hòa tiếng đàn.
Trong bài có những chỗ có hoa mĩ phải luyến nhanh, chỗ luyến 2 nốt móc đơn phải hát mềm mại.GV có thể hát mẫu.
- Tập từng câu cho đến hết bài.
- Hát cả bài. Nhắc HS những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ hai phách rưỡi ( nốt trắng và lặng đơn). GV đếm 2-3 để HS thực hiện đúng.
- Chỉ định nhóm gồm 3-4 HS lên trình bày bài hát trước lớp.
PP Làm mẫu ,thực hành.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo phách.
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo 2 âm sắc.
- Yêu cầu từng tổ trình bày bài hát.
- Yêu cầu HS năng khiếu trình bày.
- GV nhận xét,đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và tập vận động phụ họa.
- 2 HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Đọc lời ca.
- HS luyện thanh.
- Học hát từng câu.
- Hát cả bài : Tập thể, nhóm , cá nhân.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- Tổ trình bày.
- HSNK trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Tuần 24
Âm nhạc: Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010
Ôn tập bài hát: Chim sáo.
Ôn tập đọc nhạc : TĐN số 5,số 6.
I.Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa.
- (Đối với HS năng khiếu:Biết đọc nhạc ,ghép lời ca và kết hợp vỗ tay hay gõ đệm theo bài TĐN số 5 ,số 6.)
- Qua tiết học, giáo dục HS thêm yêu thích âm nhạc.
II.Đồ dùng dạy học :
- Đàn Oocgan và bộ gõ.
- Tranh TĐN số 5, số 6.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ôn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
(3 phút)
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Chim sáo.
(10 phút)
Hoạt động 2 : Ôn bài TĐN số 5; số 6.
(20 phút)
3.Củng cố dặn dò:
(2 phút)
- Yêu cầu 2 HS hát bài Chim sáo.
- GV nhận xét,đánh giá.
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
PP Ôn luyện.
- GV đàn mẫu luyện thanh.
- Hướng dẫn HS ôn lại bài hát Chim sáo hòa v...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status