Giáo án tổng hợp lớp 4, học kì II - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 20 - pdf 28

Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4, học kì II - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 20



Gọi học sinh đọc nối tiếp hai em
- Tìm giọng đọc của bài văn?
*Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn: từ Cẩu Khây hé cửa .đất trời tối sầm lại.
- Đọc mẫu đoạn 2, yêu cầu học sinh phát hiện chỗ nhấn giọng, ngắt sau cụm từ.
- Gọi học sinh đọc trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét thi đọc.
- Học xong câu chuyện này, em có suy nghĩ như thế nào ?
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng phòng tránh bm mìn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tài liệu GD bm mìn
III.Các hoạt động dạy và học :
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Khởi động : 3’
2.Quan sát tranh: 8’
3, Đóng vai: 12’
4, Đọc truyện và TLCH: 10’
3.Củng cố-Dặn dò (2’)
-Cho hs chơi 1 số trò chơi
- Nhận xét bổ sung
-Giới thiệu bài .
-YC quan sát tranh ghi tên nguyên nhân gây tai nạn bm mìn cho phù hợp mỗi tranh
- Chia nhóm thảo luận
-Gọi các nhóm trình bày ý kiến
-GV kết luận
-Yc hs đóng vai xử lí tình huống khi thấy bm mìn vật liệu chưa nổ
- Yêu cầu hs đọc chuyện TLCH ở SGK-GV chốt
-Kể thêm câu chuyện:Nổ đạn pháo
- Cho hs đọc ghi nhớ
- Hệ thống kiến thức
- Dặn dò HS .
-Chơi TC theo lớp
-Nghe .
-Quan sát tranh, ghi tên:
a, Cưa đục bm mìn
b, Ném đá vào bm mìn
c, Chơi đùa nơi nguy hiểm
d, Đập phá bm mìn
e, Tắm ở hố bom
- Các nhóm trình bày ý kiến
-Các nhóm sắm vai
hs đọc chuyện TLCH ở SGK
-Lắng nghe .
-Theo dõi và thực hiện tốt.
Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục đích yêu cầu: HS
- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1),xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được ở (BT2).
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?(BT3).
- Bồi dưỡng kĩ năng nhận biết và sử dụng câu kể Ai làm gì ? trong khi nói , khi viết.
*HS năng khiếu viết được đoạn văn (ít nhất có 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
II. Chuẩn bị:- Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để học sinh làm BT1,2.
- Bút dạ và 2 -3 tờ giấy trắng để 2-3 HS làm BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
ND-TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
( 5 ph )
2. Bài mới Giới thiệu bài. ( 2’)
HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
( 18-20 ph)
HĐ3: Củng cố dặn dò.
( 2 ph )
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1, 2.
- Yêu cầu đọc ba câu tục ngữ ở bài tập 3, em thích những câu tục ngữ nào ở bài tập3? Vì sao ?
- Nhận xét tuyên dương.
* Giới thiệu bài
- HD học sinh làm từng bài tập.
* Bài tập 1: Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn sau:
Đêm trăng, biển yên tĩnh. Tàu chúng tui nhổ neo trong vùng biển Trường Sa. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng biển có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu để chia vui.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm., đồng thời gọi hai học sinh làm phiếu.
- Chữa bài.
* Bài tập 2: Xác định CN, VN trong các câu vừa tìm được.
- Các bước tiến hành tương tự như bài tập 1.
- Nêu cách tìm CN, VN ?
* Bài tập 3:Gọi H đọc yêu cầu của bài tập.
- Gợi ý cho học sinh viết đoạn văn kể về trực nhật của tổ em.
-Yêu cầu học sinh làm vở, đồng thời hai học sinh khác làm ở giấy trắng.
- Chữa bài,
- Nêu cách tìm CN -VN trong câu kể Ai làm gì?
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò bài sau.
- Hai học sinh làm bảng , toàn lớp làm vở.
- Một vài cá nhân đọc ba câu tục ngữ, nêu ý thích của mình về câu tục ngữ nào ? Giải thích lý do vì sao thích ?
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm bài tập.
- Thảo luận cặp đôi.
- Các câu kể ai làm gì là:
+ Tàu chúng tui buông neo trong vùng biển Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ thả câu.,
- HS theo dõi.
- Làm vở giáo khoa , đồng thời hai hay ba cá nhân làm phiếu .
- Tham gia chữa bài.
- Hai cá nhân nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ.
- Lắng nghe.
- Đọc yêu cầu của bài.
Quan sát tranh.
-Cảnh trực nhật.
- Lắng nghe
- Hai học sinh làm trên giấy, các học sinh khác làm vở.
*HSNK: Đoạn văn dài 5 câu trở lên , có 2, 3 câu kể đã học.
-Hs nêu
- Lắng nghe, ghi nhớ.
ÔLTV: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại cách viết bài văn miêu tả đồ vật theo yêu cầu của đề bài có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài ), diễn đạt thành câu rõ ý.
- Rèn cho HS cách diễn đạt câu văn rõ ràng, mạch lạc.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK.
- Một số đồ chơi thật.
- Vở, bút để làm bài kiểm tra.
- Dàn ý bài văn miêu tả đồ vật được viết lên bảng .
III. Các hoạt động dạy học:
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:5’
2.Bài mới: 30’
HĐ1: Học sinh thực hành viết bài tập làm văn.
3: Củng cố, dặn dò( 2-3 ph)
- Cho HS hát
- Yêu cầu học sinh lựa chọn đề bài mình thích, lập dàn ý trước khi viết.
-Cho phép học sinh tham khảo những bài văn các em đã viết trước đó, giúp các em viết bài tốt hơn. dựa vào dàn ý viết nháp trước khi viết vào vở. Sau khi viết xong đọc lại bài, dò lỗi.
- Theo dõi, giúp đỡ những học sinh yếu để các em hoàn thành bài.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh giỏi, giúp các em viết được những đoạn văn sinh động, sáng tạo, bộc lộ được cảm xúc khi viết.
- Nhận xét giờ học, dặn về nhà tập viết lại đoạn thân bài, cố gắng viết hay.
- HS hát
+ Lập dàn ý, chuyển thành bài văn được nháp ở giấy nháp, dò lại bài để soát lại lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
+ Viết vào vở làm văn ở nhà.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2016
Tập làm văn: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ), diễn đạt thành câu rõ ý.
- Chữ viết rõ ràng, không sai lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Bồi dưỡng lòng say mê văn học, yêu thích đồ vật có ích.
* HSNK: Lời văn sinh động, sáng tạo, bộc lộ được cảm xúc khi miêu tả.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ một số đồ vật trong SGK.
- Một số đồ chơi thật.
- Vở, bút để làm bài kiểm tra.
- Dàn ý bài văn miêu tả đồ vật được viết lên bảng .
III. Các hoạt động dạy học:
ND- TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
(3-5 ph)
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài.
( 2-3 phút)
HĐ2: Hướng dẫn học sinh thực hành viết bài tập làm văn.
3: Củng cố, dặn dò( 2-3 ph)
- Gọi học sinh nêu dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
+ Đưa ra một số đề bài tả những đồ vật, đồ chơi gần gũi với các em, gắn với những kiến thức tập làm văn về mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng.
+Nên ra ít nhất 3 đề để học sinh ( có thể chọn những đề bài đã được gợi ý ở SGK hay SGV) để học sinh rộng rãi lựa chọn 1 đề mình thích.
- Yêu cầu học sinh lựa chọn đề bài mình thích, lập dàn ý trước khi viết.
* Lưu ý: Cho phép học sinh tham khảo những bài văn các em đã viết trước đó, giúp các em viết bài tốt hơn. dựa vào dàn ý viết nháp trước khi viết vào vở. Sau khi viết xong đọc lại bài, dò lỗi.
- Theo dõi, giúp đỡ những học sinh tiếp thu chậm để các em hoàn thành bài.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh tiếp thu nhanh, giúp các em viết được những đoạn văn sinh động, sáng tạo, bộc lộ được cảm xúc khi viết.
- Thu bài nhận xét.
- Thu vở cả lớp.
- Nhận xét giờ học, dặn dò Hs
- Hai cá nhân nêu dàn ý bài văn miêu tả đồ vật, toàn lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Đọc đề bài, lựa chọn đề bài mình thích.
+ Lập dàn ý, chuyển thành bài văn được nháp ở giấy nháp, dò lại bài để soát lại lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
+ Viết vào vở, sau đó đọc dò lại bài viết để soát lỗi lần cuối.
- Lắng nghe.
- Nộp vở.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I, Mục tiêu: HS
+ Bi...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status