Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 29 - pdf 28

Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 4 - Trường tiểu học Hoa Thuỷ - Năm 2015 - 2016 - Tuần 29



Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn và viết các lỗi sai vào vở nháp . GV theo dõi giúp đỡ .
- Yêu cầu HS viết các lỗi sai đa số HS mắc phải .
- Nhận xét , sửa sai .
- Hưóng dẫn cách trình bày bài viết .
* Gọi HS đọc lại đoạn viết .
-Đọc cho HS viết bài vào vở .
-Đọc từng câu cho HS soát lỗi .
* Thu một số vở nhận xét . Yêu cầu cả lớp đổi chéo vở sửa sai .
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chữ số.
-Và người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ.
-Nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4.
- Tìm và viết lại các từ khó vào vở nháp .
-Viết bảng con.
- Cả lớp cùng nhận xét , sửa sai.
- Nắm cách trình bày .
* Nghe , xác định lại đoạn viết .
-Nghe viết chính tả.
-Soát lỗi.
* Đổi vở soát lỗi bài bạn và ghi ra dưới vở .
- Nghe .
* 1-2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 ,2 em nêu .
* 1 HS đọc yêu cầu.
- 4 HS tạo thành một số cùng đọc truyện, thảo luận và tìm từ vào phiếu.
- Thi đua làm bài nhanh giữa 2 dãy .
- cả lớp theo dõi nhận xét , chốt KQ đúng .
-Truyện đáng cười ở chỗ: Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ.
* 2 – 3 HS nhắc lại
- Về chuẩn bị
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2016
Toán:
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu.
*Giúp HS:- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
-BT cần làm BT 1.
-HS tiếp thu chậm bước đầu nắm được cách giải toán.
*GD HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
Vở bài tập ; Phiếu khổ lớn ;
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND- T/ L
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1 – Khởi động: : 3 -4’
2- Bài mới
* Giới thiệu bài
2 - 3’
HD cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Làm vở
Bài 2, 3 :HD HS NK
3- Củng cố – dặn dò :
3 -4’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
* Nêu bài toán 1:
-Phân tích đề toán.
-Vẽ sơ đồ.
HD giải theo các bước.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé.
+Tìm số lớn.
Nêu bài toán 2:
HD giải.
-Khi trình bày bài giải có thể gộp bước nào vào với bước nào?
* Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Bài tập cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Nêu cách giải bài toán?
- Gọi 1 HS lên bảng làm . Yêu cầu cả lớp làm vở .
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm bài.
* Yêu cầu HS đọc đề toán.
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Nêu lại các bước giải bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó .
-Nhận xét tiết học.
* 2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài:
-HS 2: làm bài:
Cả lớp theo dõi nhận xét .
* Nhắc lại tên bài học
* 1HS đọc yêu cầu của bài toán.
-Trả lời câu hỏi của GV để hiểu đề toán.
-Vẽ sơ đồ và vở nháp.
-Thực hiện giải bài toán theo HD.
+ Hiệu số phần bằng nhau là
5 – 3 = 2 (phần)
+ Trị giá 1 phần là
24 : 2 = 12 (m)
+Số bé
12 x 3 = 36
+Số lớn
36 + 24 = 60
Đáp số: Số bé: 36
Số lớn: 60
-Nhận xét
* 1HS đọc lại yêu cầu của bài tập.
-Thực hiện giải theo HD.
- 2 – 3 HS nêu: Bước 2 và bước 3
1HS nêu lại cách 2.
- 2 -3 HS làm bảng, lớp làm vở.
- 1 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Nghe .
- Về chuẩn bị
Chiều:
Tập đọc
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU DẾN
I Mục tiêu: * Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
-Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết; đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại Trăng ơi. Từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của Trăng.
* Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với Trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Mỗi khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để tác giả nêu suy nghĩ của mình về Trăng.
*HS tiếp thu chậm Đọc trôi chảy bài thơ,nắm được ND bài đọc
II Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học.
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1 – Khởi động: :3 -4’
2- Bài mới
* Giới thiệu bài
2 - 3’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn luyện đọc ;10'
Hoạt động 2:
Tìm hiều bài.10'
Hoạt động 3:
Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.10'
C- Củng cố – dặn dò :
3 -4’
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng đoạn cuối bài. Đường đi Sa pa
-Nhận xét.
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học
* Gọi HS đọc tiếp nối từng khổ thơ.
-Kết hợp giải nghĩa từ.
-Luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu.
* Nêu hình ảnh trăng trong bài thơ đẹp và sinh động như thế nào?
Các em cùng tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi:
-Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì?
- GV giảng: Qua hai khổ thơ đầu có thể thấy tác giả quan sát trăng
-GV yêu cầu HS đọc thầm 4 khổ thơ còn lại và trả lời câu hỏi 3
+Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gần với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?
-Giảng bài: Để lí giải về nơi trăng đến, tác giả đã đưa ra những sự vật, con người rất gần gũi thân thương,
-GV yêu cầu: Hãy đọc thầm bài thơ và cho biết bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào?
H: Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu, lòng tự hào về quê hương của Tác giả?
KL:
* Yêu cầu 6 HS đọc tiếp nối từng khổ thơ. HS cả lớp theo dõi và tìm cách đọc hay.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
+Treo bảng phụ có sẵn đoạn văn.
+GV đọc mẫu.
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+Tổ chức cho HS thi đọc
+Nhận xét, cho điểm từng học sinh.
-Tổ chức cho HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.
-Yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng theo cặp.
-Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài thơ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
* Nêu lại tên ND bài học ?
H: Em thích hình ảnh thơ nào trong bài? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-2-3 HS lên thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe
* 2 -3 HS nhắc lại .
* HS 1 đọc khổ thơ 1. HS 6 đọc khổ thơ 6.
-1 HS đọc phần chú giải
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
* 2 HS ngồi cùng bạn đọc thầm trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Trăng được so sánh với quả chính và mắt cá.
-Nghe.
-Đó là gắn với quả bóng, sân chơi, lời mẹ ru, chú cuội , chú bộ đội hành quân,
-Nghe.
-HS đọc thầm.
-Câu thơ: Trăng ơi, có nơi nào/ sáng hơn đất nước em.
-Nghe và ghi ý chính của bài.
* 6 HS đọc thành tiếng cả lớp theo dõi tìm cách đọc.
-Theo dõi và nắm cách đọc .
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc.
+3 HS thi đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn nhẩm thuộc lòng.
-6 HS tiếp nối đọc thuộc lòng từng khổ thơ
-Tiếp nối nhau nhận xét bạn đọc.
* 2 – 3 HS nhắc lại
HS nêu.VD:Trăng hồng như quả chín , kơ lửng lên trước nhà /
- Vê chuẩn bị
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2016
Khoa học: THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I.Mục tiêu
Giúp HS:
-KT:Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật.
-KN:Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
-TĐ:Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
II.Đồ dùng dạy học
-HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.
-GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK.
-Phiếu học tập theo nhóm.
II.Các hoạt động dạy học
ND- TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
1.Khởi động: 5’
2. Bài mới: 30’
Ø Hoạt động 1: Môtảthí nghiệm
ØHoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
Ø Hoạt động 3: Tập làm vườn
3.Củng cố, dặn dò: 5’
+ Nước có thể ở những ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status