Giáo án tổng hợp lớp 2, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Tuần 28 - pdf 28

Download miễn phí Giáo án tổng hợp lớp 2, học kì II - Năm 2015 - 2016 - Tuần 28



-Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa học kì II.
* Giới thiệu bài
*Đọc mẫu
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài , chú ý giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng.
-Yêu cầu học sinh đọc lại.
* Luyện phát âm
-Yêu cầu học sinh tìm từ khó , giáo viên ghi lên bảng .
( Đáp án :
+Tìm các từ có âm đầu l/ n.: nông dân, quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, lặn mặt trời.
+Tìm các từ có thanh hỏi , thanh ngã: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, quanh năm, hão huyền, của ăn của để.)
-Cho học sinh luyện đọc các từ.
*Luyện đọc từng câu:
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu trong nhóm .
-Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


chăm chỉ làm lụng của hai vợ chồng người nông dân ).
-Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng đến lúc lặn mặt trời, hết trồng lúa , lại trồng khoai, trồng cà
-Có 3 câu
-Dấu chấm và dấu phẩy .
*Các chữ đứng đầu câu văn
-Tìm và nêu các từ khó .
-2 em lên bảng viết , dưới lớp viết vào bảng con.
-Cả lớp chép bài .
-Cả lớp soát lỗi .
-1 em đọc .
-2 em lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét bài bạn và chữa lại nếu sai .
-Cả lớp nghe và ghi nhớ.
-1 em đọc.
-1 em đọc .
-Thi giữa 2 nhóm.
-1 em đọc .
-2 em lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở bài tập.
-Nhận xét bài bạn và chữa lại nếu sai .
-Nghe và ghi nhớ.
Kể chuyện KHO BÁU
I.Mục tiêu:
Dựa vào gợi ý của giáo viên kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện .
Biết kể lại truyện bằng lời kể của mình với giọng kể tự nhiên , biết kết hợp lời kể với điệu bộ , cử chỉ, nét mặt cho phù hợp với các nhân vật.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn .
II. Đồ dùng :
Bảng phụ ghi sẵn các câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra
( 5 phút)
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.HD kể chuyện:
Bước 1: Kể trong nhóm
Bước 2: Kể trước lớp
*Kể được từng đoạn câu chuyện
c.Kể lại toàn bộ câu chuyện( 10 phút)
4.Củng cố,dặn dò: ( 2 phút)
-Ban văn nghệ điều hành
-Giáo viên gọi học sinh lên bảng mỗi em kể 1 đoạn nối tiếp đến hết câu chuyện :Tôm Càng và Cá Con.
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương.
*Kể lại từng đoạn truyện ( 20 phút)
.-Cho học sinh đọc thầm yêu cầu và các câu gợi ý trên bảng phụ.
-Giáo viên chia nhóm , yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
-Yêu cầu các nhóm cử thay mặt lên kể trước lớp.
Tổ chức cho học sinh kể 2 vòng.
-Yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung.
-Giáo viên tuyên dương các nhóm có học sinh kể tốt.
-Nếu học sinh kể còn lúng túng giáo viên có thể gợi ý.
-Nội dung đoạn 1 nói gì? (Hai vợ chồng chăm chỉ ).
-Hai vợ chồng thức khuya dậy sớm như thế nào?
-Hai vợ chồng đã làm việc không lúc nào ngơi tay như thế nào?
-Kết quả tốt đẹp mà hai vợ chồng đạt được ?
-Tương tự đoạn 2 và 3.
-Gọi 3 học sinh xung phong lên kể lại câu chuyện.
-Tổ chức cho các nhóm thi kể .
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương các nhóm kể tốt.
-Gọi học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
-Giáo viên nhận xét tiết học .
-Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau .
-Hát.
-3 em lên bảng kể
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Lớp đọc đọc thầm .
-Tập kể chuyện trong nhóm , mỗi em kể một lần , các bạn khác nghe nhận xét và sửa cho bạn.
-Đại diện các nhóm lên kể. Mỗi em kể 1 đoạn.
-6 em lên tham gia kể.
-Nhận xét các tiêu chí đã nêu.
-Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.
-Kể theo hình thức trả lời câu hỏi gợi ý.
Họ thường ra đồng lúc gà gáy sáng và trở về khi đã lặn mặt trời).
Hai vợ chồng cần cù làm việc , chăm chỉ không lúc nào ngơi tay. Đến vụ lúa họ cấy lúa rồi trồng khoai, trồng cà, không để cho đất nghỉ).
-Nhờ làm lụng chuyên cần , họ đã gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.
-Mỗi em kể một đoạn.
-Mỗi nhóm 3 em lên thi kể Mỗi em kể 1 đoạn.
-Nhận xét bạn kể.
-1 đến 2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Lắng nghe
Luyện viết: BÀI 53
I.Mục tiêu:
-Giúp HS củng cốviết đúng ,đẹp,đều nét các chữ p, Ph, Q, Qu nét đứng cỡ nhỏ
Biết nối nét viết đúng các từ ứng dụng nét đứng: Phú Quốc, Phong Nha kì thú, Quảng Nam, Quảng Bình
*HSCCG:Viết đúng các âm,từ ưngs dụng trên.
-Rèn KN viết đúng, đẹp ,cẩn thận cho H.
-GDHS yêu thích chữ viết đẹp
II.Đồ dùng dạy học:
-Mộu chữ p, Ph, Q, Qu nét đứng
-HS: Vở luyện chữ.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung - thời gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hướng dẫn viết p, Ph, Q, Qu (10p)
2.HD viết từ ứng dụng (10p)
3.Thực hành
(14p)
4. Cc-dặn dò 1p
-GV treo mẫu chữ cho H quan sát,hỏi:Chữ P viết cao mấy li,gồm mấy nét? TT hỏi với những chữ còn lại.
-G viết mẫu,Cho H viết bảng con
Gọi H đọc. : Phú Quốc, Phong Nha kì thú, Quảng Nam, Quảng Bình
-G giải thích nghĩa các từ ứng dụng
-Cho H quan sát và nhận xét độ cao, khoảng cách, cách đánh dấu thanh các con chữ và các chữ.
-G cho H viết bài.G theo dõi, uốn nắn.
-G chấm bài, nhận xét.
-Quan sát, nhận xét.
Viết bảng con p, Ph, Q, Qu
Quan sát, nhận xét
Viết bài cá nhân
Nghe
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2016
Toán Tiết 137: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I.Mục tiêu
Ôn lại quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm. Nắm được đơn vị nghìn, hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn. Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
Rèn học sinh phân biệt được đơn vị, chục, trăm, nghìn để làm bài tập chính xác.
Học sinh có thói quen làm bài cẩn thận, viết số đẹp.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dùng học toán có các hình vuông biểu diễn đơn vị , 1 chục, 100...
Mỗi học sinh chuẩn bị một bộ ô vuông biểu diễn số như trên, kích thước mỗi ô vuông là 1cm x 1cm.
III.Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ (3 phút)
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài b.Ôn tập về đơn vị, chục và trăm( 10 phút).
* H nắm quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm.
c.Giới thiệu 1 nghìn ( 10 phút)
* Nắm được đơn vị nghìn, hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn.
d.Luyện tập , thực hành ( 10 phút)
* H Đọc và viết được số
4.Củng cố,dặn dò: ( 3 phút)
Ban văn nghệ điều hành.
-Giáo viên nhận xét bài kiểm tra định kỳ.
Giới thiệu bài
-Gắn lên bảng một ô vuông và hỏi: Có mấy đơn vị?
-Tiếp tục gắn 2, 3,.... , 10 ô vuông như phần bài học trong sách giáo khoa và yêu cầu học sinh nêu số đơn vị tương tự như trên.
-10 đơn vị còn gọi là gì?
-1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
-Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục .
-Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu học sinh nêu số chục từ 1 chục (10 ) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị.
-Hỏi :10 chục bằng mấy trăm?
*.Giới thiệu số tròn trăm
-Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm?
-Gọi 1 em lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100 .
-Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi : Có mấy trăm?
-Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm.
-Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400.
-Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung?
*.Giới thiệu số 1000
-Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm?
-Giới thiệu : 10 trăm còn gọi là 1 nghìn; và viết lên bảng 10 trăm = 1 nghìn: Để chỉ số lượng là 1 nghìn , người ta dùng số 1 nghìn , viết là 1.000 .
-Yêu cầu học sinh đọc và viết số 1000.
-1 chục bằng mấy đơn vị?
-1 trăm bằng mấy chục?
-1 nghìn bằng mấy trăm?
-Yêu cầu học sinh nêu lại quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.
* Đọc và viết số
-Giáo viên gắn các hình vuông biểu diễn một số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi học sinh lên bảng đọc và viết số tương ứng.
* Chọn cho phù hợp với số
-Giáo viên đọc một số chụ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status