Ebook nguyên lý y học nội khoa harrison - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tài liệu được dịch lại từ cuốn nguyên tắc nội khoa của Harrison tái bản lần thứ 17 của phần tự lượng giá dành cho sinh viên y đa khoa tham khảo
CÁC NGUYÊN LÝ Y HỌC NỘI KHOA HARRISON

Harrison’s Principles of Internal Medicine
Nguyên Lý Y Học Nội Khoa là bộ sách nổi tiếng của Mỹ về y khoa, do tác giả Harrison, một bác sĩ người Mỹ khởi xướng với sự cộng tác của những chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực về y học như Jean D Wilson giáo sư nội khoa Texas, Rober G. Petersdorf.. . Đây là bộ sách trình bày về các nguyên lý y học nội khoa cơ bản. Ngay từ khi ra đời, từ những năm 50 của thế kỷ XX, bộ sách đã được đông đảo bạn đọc trong giới y khoa đón nhận và hưởng ứng nhiệt liệt, không những chỉ ở Mỹ mà còn ở nhiều nước khác trên thế giới và đã được tái bản chỉnh sửa bổ sung nhiều lần. Bộ sách hay và nổi tiếng đến mức đã được dịch ra nhiều thứ tiếng Ý, Pháp, Nhật Bản, Bồ Đào Nha.. Và nhiều thứ tiếng khác từ những năm 80 của thế kỷ trước. Bộ sách tiếng Việt được bắt đầu dịch và ấn hành năm 1999 với bản gốc mới nhất.
Tập I Nguyên lí y học nội khoa Harrison:
Gồm các đề mục: Các biểu hiện chủ yếu của bệnh (đau, các thay đổi thân nhiệt, các thay đổi chức năng hệ thần kinh, các thay đổi chức năng tuần hoàn và hô hấp, các thay đổi chức năng dạ dày – ruột, các thay đổi về chức ngăn nước tiểu và các chất điện giải, những biến đổi về da, những biến đổi huyết học), các nghiên cứu sinh học trong tiếp cận y học lâm sàng (di truyền học và bệnh ở người, miễn dịch học lâm sàng, dược học lâm sàng, dinh dưỡng, bệnh ung thư, lão khoa). Gồm 80 đề mục.
Tập II Nguyên lí y học nội khoa Harrison:
Mục 1. Những vấn đề cơ bản trong nhiễm trùng.
Mục 2. Các hội chứng lâm sàng.
Mục 3. Các bệnh do vi khuẩn.
Mục 4. Các bệnh do vi khuẩn gram-dương.
Mục 5. Các bệnh do vi khuẩn gram – âm.
Mục 6. Nhiễm trùng do các vi khuẩn hỗn hợp.
Mục 7. Các bệnh do Mycobacterium.
Mục 8. Các bệnh do xoắn khuẩn.
Mục 9. Rickettsia, Mycoplasma và Chlamydia.
Mục 10. Các bệnh do virus.
Mục 11. Virus AND.
Mục 12: Virus AND và ARN đường hô hấp.
Mục 13. Virus ARN
Mục 14. Các bệnh nhiễmễm tròng do trùng do nấm.
Mục 15. Các bệnh nhiễm trùng do động vật nguyên sinh và giun sán
Mục 16. Nhiễm trùng do nguyên sinh động vật.
Mục 17. Nhiễm giun sán.
Mục 18. Ngoại ký sinh trùng.
nguyên lý y học nội khoa của harrison tập 2
Tập III Nguyên lí y học nội khoa Harrison:
PHẦN MỘT – RỐI LOẠN HỆ TIM MẠCH
Mục 1. Rối loạn tim
1. Tiếp cận bệnh nhân tim
2. Sinh học to bào và phân tử của bệnh tim mạch
3. Khám thực thể hệ tim mạch.
4. Điện tâm đồ.
5. Các phương pháp thăm dò tim không gây nguy hại.
6. Các kỹ thuật mới tạo hình ảnh tim
7. Thông tim và chụp mạch chẩn đoán
8. Ứng dụng kỹ thuật thông tim trong điều trị
9. Chức năng cơ tim bình thường và bất thường.
10. Suy tim
11. Ghép tim
12. Các loạn nhịp chậm: Loạn chức năng nút xoang và dẫn truyền nhĩ thất.
13. Các loạn nhịp nhanh.
14. Bệnh tim bẩm sinh ở người lớn
15. Bệnh thấp khớp cấp
16. Bệnh Van tim.
17. Nhồi máu cơ tim cấp.
18. Bệnh tim thiếu máu cục bộ.
19. Chứng tim phổi
20. Các bệnh cơ tim và viêm cơ tim.
21. Bệnh màng ngoài tim.
22. Khối u tim, các biểu hiện ở tim của bệnh hệ thống và tổn thương tim do chấn thương.
Mục 2: Bệnh hệ thống mạch
23. Xơ vữa động mạch và các hình thái
24. Bệnh tăng huyết áp.
25. Các bệnh của động mạch chủ.
26. Các bệnh mạch máu ở chi.
PHẦN HAI: RỐI LOẠN HỆ HÔ HẤP
27. Tiếp cận bệnh nhân mắc bệnh hô hấp.
28. Tác động của tế bào và sinh học phân tử đối với bệnh phổi.
29. Rối loạn chức năng hô hấp.
30. Ghi hình trong bệnh phổi.
31. Các thủ thuật chẩn đoán trong các bệnh đường hô hấp.
32. HEN – E. R Mc Fadden, Jr
33. Viêm phổi quá mẫn vầ viêm phổi tăng bạch cầu ái toan
34. Các bện phổi do môi trường.
35. Viêm phổi, gồm cả nhiễm phổi hoại tử (áp xe phổi)
36. Giãn phế quản và sỏi phế quản
37. Xơ nang tụy tạng
38. Viêm phế quản mạn tính, khí phế thũng và tắc đường dẫn khi.
39. Bệnh phổi kẽ - Herbert Y. Reynolds.
40. Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát. – Stuarrt Rich.
41. Huyết khối nghẽn mạch phổi.
42. Ung thư phổi.
43. Bệnh màng phổi, trung thất và cơ hoành.
44. Các rối loạn thông khí.
45. Hội chứng suy hô hấp ở người lớn.
46. Thở máy – Edward P. Ingenito, Jeffey M. Draxen.
47. Ghép phổi – E. P. Trulock, Joel D. Cooper.
PHẦN BA: RỐI LOẠN THẬN VÀ ĐƯỜNG TIẾT NIỆU
48. Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh ở thận và đường tiết niệu
49. Tác động của sinh học tế bào và phân tử lên bệnh lý thận – Karl L. Coe, Barry M. Berrener.
50. Các rối loạn chức năng thận.
51. Suy thận cấp tính – Hugh R Brady
52. Suy thận mạn tính - J. Michael Lazanus.
53. Lọc máu và ghép thận trong điều trị suy thận – Chales B. Carpenter.
54. Các cơ chế bệnh lý miễn dịch gây tổn thương thận – Richard J Glassock.
55. Các bệnh cầu thận chủ yếu.
56. Các bệnh cầu thận liên quan tới bệnh hệ thống.
57. Bệnh của tổ chức ống – kẽ thận – Kamal F. Badr.
58. Bệnh lý mạch máu thận – Kamal F. Badr
59. Các bệnh ống thận di truyền.
60. Bệnh sỏ thận Fredric L Coc, Murray J. Favus.
61. Tắc đường tiết liệu – Juliam L. Seifter.
62. Khối u đường tiết niệu – marc B. Garnic.
PHẦN BỐN: CÁC RỐI LOẠN HỆ TIÊU HÓA
Mục 1. Các rối loạn ống tiêu hóa
63. Tiếp cận bệnh nhận bị bệnh dạ dày – ruột – Kurt J Iselbacher, Daniel K. Podolsky
64. Tác động của sinh học tế bào và sinh học phân tử lên bệnh dạ dày - ruột.
65. Nội soi dạ dày – ruột. – Michael B. Kimmey, Fed E. Silverstein.
66. Bệnh của thực quản – Rạ K. Goval
67. Loét tiêu hóa và viêm dạ dày – James E. MC Guigan.
68. Các khối u thực quản và dạ dày.
69. Rối loạn hấp thự 0 Norton J. Greenberger.
70. Bện ruột viêm (viêm loét đại tràng và bệnh Crohn)
71. Các bệnh ruột non và ruột già – Robert J. Mayer.
72. Khối u ở ruột non và ruột già – Robert J. Mayer.
73. Tắc ruột cấp. William Silen
74. Viêm ruột thừa cấp.
75. Bệnh của phúc mạc và mạc treo.
Mục 2. Bệnh gan và đường mật
76. Tiếp cận bệnh nhân mắc bệnh gan – Kurt J. Iselbacher, Daniel K. Podolsky.
77. Ghi hình gan mật- Lawrence S. Fricdman, Lawence Needlcman
78. Các xét nghiệm chẩn đoán trong bệnh gan.
79. Các rối loạn chuyển hóa của gan.
80. Chuyển hóa bilirubin và tăng bilirubin trong máu.
81. Viêm gan cấp – Jule L. Dienstag, Jurt J. Iselbacha.
82. Viêm gan mạn tính.
83. Bệnh gan liên quan đến uống rượu và xơ gan.
84. Các khối u ở gan.
85. Các bệnh thâm nhiễm và chuyển hóa gây tổn
86. Gép gan 0 Jules I. Diéntag
Mục 3. Các bệnh tụy
87. Các bệnh túi mật và đường mật
88. Tiếp cận bệnh nhân bị bệnh tụy – Phillip P. Torkes,, Norton J. Greenberger.
89. Viêm tụy cấp và mạn tính
90. Ung thư tụy.
91. U nội tiết đường tiêp hoắ và tuyến tụy – Lec M. Kaplan
nguyên lí điều trị nội khoa y học harrison tập 3
Tập IV Nguyên lí y học nội khoa Harrison:
Phần I: Các rối loạn hệ miễn dịch, mô liên kết và các khớp.
Mục 1: Các rối loạn hệ thống miễn dịch.
Mục 2: Các rối loạn có tổn thương qua trung gian miễn dịch.
Mục 3: Các rối loạn của khớp.
Phần II: Nội tiết học và chuyển hóa.
Mục 1. Nội tiết học.
Mục 2. Rối loạn chuyển hóa trung gian.
Mục 3. Rối loạn chuyển hóa xương và chất khoáng.
Tập V Nguyên lí y học nội khoa Harrison
PHẦN I - CÁC BỆNH LÝ THẦN KINH
Mục 1. Chẩn đoán các bệnh thần kinh.
Mục 2. Bệnh lý hệ thần kinh trung ương.
Mục 3. Những rối loạn dây thần kinh và cơ.
Mục 4. Hội chứng mệt mỏi mạn tính.
Mục 5. Rối loạn tâm thần.
Mục 6. Nghiện rượu và lệ thuộc thuốc.
PHẦN II – HUYẾT HỌC VÀ UNG THƯ HỌC.
Mục 1. Các bệnh lý tạo máu.
Mục 2. Rối loạn đông máu.
Mục 3. Bệnh tân sản.
PHẦN III – NGUY CƠ ĐỘC HẠI MÔI TRƯỜNG VÀ NGHỀ NGHIỆP.
Mục 1: Các bệnh do ngộ độc, quá liều thuốc và nọc độc.
Mục 2: Nguy cơ đội hại môi trường và nghề nghiệp đặc biệt.
PHẦN PHỤ LỤC – CÁC TRỊ SỐ XÉT NGHIỆM CÓ GIÁ TRỊ LÂM SÀNG QUAN TRỌNG.
Phụ lục A. Các trị số xét nghiệm có giá trị lâm sang.
Phục lục B. Hướng dẫn thu thập và vận chuyển bệnh phẩm để nuôi cấy.
II-1. Bệnh nhân nữ 19 tuổi, bị chứng biếng ăn sau phẫu thuật viêm ruột thừa
cấp. Hậu phẫu có biến chứng ARDS, vẫn còn ñặt nội khí quản trong 10 ngày.
Ngày hậu phẫu thứ 10, cô ta bị hở vết thương. Cận lâm sàng: BC 4000/ul, Hct
35%, albumin 2.1 g/dl, protein toàn phần 5.8g/dl, transferrin 54 mg/dl, lượng Fe
gắn 88mg/dl. Bạn khởi ñầu chế ñộ dinh dưỡng cho bệnh nhân vào ngày thứ 11.
Câu nào dưới ñây ñúng với nguyên nhân và ñiều trị tình trạng kém dinh dưỡng
trên bệnh nhân này:
A. Cô ta bị suy dinh dưỡng, và hỗ trợ dinh dưỡng nên khởi ñầu từ từ
B. Cô ta bị thiếu dinh dưỡng, hỗ trợ dinh dưỡng nên tấn công.
C. Cô ta bị suy dinh dưỡng, thiếu dinh dưỡng. Trong ñó thiếu dinh dưỡng trội
hơn nên hỗ trợ dinh dưỡng nên tấn công.
D. Cô ta bị suy dinh dưỡng, thiếu dinh dưỡng. Trong ñó suy dinh dưỡng trội
hơn nên hỗ trợ dinh dưỡng nên từ từ.
II-2. Bạn khám 1 bệnh nhân theo dõi 2 tuần sau ñiều trị tại bệnh viện. Bệnh
nhân hồi phục sau viêm phổi bệnh viện do pseudomonas spp. Trong quá trình
nằm viện bị biến chứng huyết khối tĩnh mạch sâu. Hiện tại bệnh nhân ñược
tiêm mạch piperacillin/tazobactam và tobramycin qua catheter, warfarin,
lisinopril, hydrochlorothiazide và metoprolol. Cận lâm sàng sáng nay cho thấy
INR 8.2. Lúc xuất viện INR ổn ñịnh 2.5. không tiền căn bệnh gan. Nguyên nhân
tăng INR nào dưới ñây phù hợp:
A. Tình cờ bị quá liều thuốc
B. Bệnh nhân bị huyết khối tĩnh mạch sâu tái lại, ảnh hưởng ñến kết quả xét
nghiệm.

/file/d/1IVvcdt ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status