Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh khá giỏi lớp 9 thông qua dạy học theo nhóm chủ đề bất đẳng thức - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.......................................................................... 2
4. Giả thuyết khoa học .................................................................................................. 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................ 2
6. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3
7. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 3
8. Những vấn đề đưa ra bảo vệ ..................................................................................... 3
9. Cấu trúc của luận văn................................................................................................ 3
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN...................................................... 4
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu................................................................................ 4
1.1.1. Một số nghiên cứu trên thế giới.......................................................................... 4
1.1.2. Một số nghiên cứu ở Việt Nam .......................................................................... 5
1.2. Cơ sở khoa học của DHHT.................................................................................... 7
1.2.1. Cơ sở triết học của DHHT .................................................................................. 7
1.2.2. Cơ sở Giáo dục học của DHHT.......................................................................... 7
1.2.3. Cơ sở Tâm lí học của DHHT.............................................................................. 8
1.2.4. Cơ sở Xã hội học của DHHT.............................................................................. 9
1.3. Một số quan niệm cơ bản..................................................................................... 10
1.3.1. Năng lực và năng lực hợp tác ........................................................................... 10
1.3.2. Dạy học hợp tác theo nhóm .............................................................................. 12
1.4. Một số vấn đề về dạy và học hợp tác theo nhóm ..................................................... 13
1.4.1. Đặc điểm của học tập hợp tác........................................................................... 13
1.4.2. Vai trò của giáo viên trong dạy học hợp tác..................................................... 15
1.4.3. Một số yêu cầu sư phạm trong DHHT ................................................................. 16
1.4.4. Một số kĩ thuật dạy học hợp tác môn Toán........................................................... 17
1.5. Đặc điểm nhận thức của học sinh THCS................................................................. 19
1.5.1. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS .................................................................. 19
1.5.2. Đặc điểm của học sinh khá, giỏi môn Toán ở THCS ....................................... 21
1.6. Một số yêu cầu dạy học chủ đề Bất đẳng thức lớp 9 theo hướng hợp tác.................. 23
1.7. Thực trạng vận dụng DHHT trong dạy học môn Toán ở THCS ......................... 23
1.7.1. Khái quát về khảo sát thực trạng ...................................................................... 23
1.7.2. Kết quả khảo sát thực trạng .............................................................................. 24
Kết luận chương 1....................................................................................................... 28
Chương 2. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHÓM THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH KHÁ, GIỎI
CHỦ ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC LỚP 9.............................................................. 29
2.1. Các bước thực hiện Dạy học hợp tác trong môn Toán ở THCS.......................... 29
2.2. Các nguyên tắc thiết kế hoạt động sư phạm ........................................................ 33
2.3. Thiết kế hoạt động dạy học nhóm theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho
học sinh khá, giỏi chủ đề Bất đẳng thức lớp 9...................................................... 36
2.3.1. Thiết kế hoạt động hợp tác trong dạy học định nghĩa, tính chất về chủ đề
Bất đẳng thức lớp 9 ............................................................................................ 36
2.3.2. Thiết kế hoạt động hợp tác trong dạy học quy tắc, phương pháp về chủ đề
Bất đẳng thức lớp 9 ............................................................................................ 44
2.3.3. Thiết kế các hoạt động giải toán chủ đề Bất đẳng thức mang tính hợp tác ...... 61
Kết luận chương 2....................................................................................................... 87
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM................................................................ 89
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm .......................................................................... 89
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ........................................................................................ 89
3.3. Kế hoạch thực nghiệm ......................................................................................... 89
3.3.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm ................................................................... 89

3.3.2. Thời gian thực nghiệm...................................................................................... 89
3.3.3. Thực trạng các lớp trước khi tiến hành thực nghiệm........................................ 89
3.4. Nội dung và phương pháp thực nghiệm sư phạm................................................ 90
3.4.1. Nội dung thực nghiệm ...................................................................................... 90
3.4.2. Phương pháp thực nghiệm ................................................................................ 90
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm ............................................................................. 91
3.5.1. Kết quả định tính............................................................................................... 91
3.5.2. Kết quả định lượng ........................................................................................... 92
3.5.3. Nhận xét chung ................................................................................................. 93
Kết luận chương 3....................................................................................................... 94
KẾT LUẬN CHUNG................................................................................................ 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 96
PHỤ LỤC

giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam chính thức tham gia Chương trình đánh giá HS
quốc tế (PISA) và từ năm 2015 sẽ triển khai áp dụng mô hình trường học mới VNEN
ở cấp THCS thì DHHT càng phát huy thế mạnh trong việc đáp ứng cho HS tiêu
chuẩn các nhóm năng lực nhằm hội nhập với bạn bè quốc tế cũng như tạo điều kiện
thuận lợi cho việc triển khai các hình thức tổ chức dạy học theo mô hình của VNEN.
Bên cạnh đó, các tình huống dạy học môn Toán cũng chứa đựng tiềm năng tạo điều
kiện cho học sinh được học thông qua làm việc nhóm, giải quyết vấn đề thông qua
hoạt động hợp tác. Bởi vậy, DHHT đặc biệt có ý nghĩa trong việc hướng đích mục
tiêu kết nối tích hợp giữa con người với con người trong giáo dục.
Chủ đề Bất đẳng thức là một chủ đề khó trong chương trình môn Toán ở THCS.
Các bài toán về bất đẳng thức không chỉ phong phú về nội dung mà còn đa dạng về
phương pháp giải. Vấn đề DHHT ở trường phổ thông từ lâu đã được nhiều nhà giáo
dục, nghiên cứu giáo dục quan tâm và tiếp cận trên nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy
nhiên, chưa có công trình nào đề cập đến vấn đề vận dụng DHHT nhằm phát triển
năng lực hợp tác cho người học thông qua dạy học chủ đề Bất đẳng thức lớp 9 một
cách cụ thể, có hệ thống.
Vì những lý do trên chúng tui chọn hướng nghiên cứu: "Phát triển năng lực hợp
tác cho học sinh khá giỏi lớp 9 thông qua dạy học theo nhóm chủ đề Bất đẳng thức"
làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận DHHT để vận dụng trong DH theo nhóm chủ đề BĐT lớp 9
nhằm góp phần phát triển năng lực hợp tác cho học sinh, qua đó nâng cao hiệu quả DH.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chủ đề BĐT lớp 9 ở trường THCS.
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Các mô hình dạy học chủ đề BĐT dành cho học sinh khá
giỏi lớp 9 theo hướng hợp tác.
4. Giả thuyết khoa học
Từ việc nghiên cứu lý luận dạy học về hợp tác, nếu đề xuất ra các bước thực
hiện và áp dụng để thiết kế một số tình huống DHHT trong quá trình dạy học chủ đề
BĐT lớp 9 thì có thể giúp GV nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu, đề tài có các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực hợp tác và DHHT.

- Tìm hiểu thực trạng DH chủ đề BĐT lớp 9 theo DHHT.
- Đề xuất quy trình DHHT và thiết kế một số hoạt động DHHT chủ đề BĐT lớp 9.
- Tổ chức thực nghiệm DHHT và đánh giá kết quả thực nghiệm nhằm minh họa
tính khả thi và hiệu quả của các nội dung đã đề xuất.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu về hợp tác và
DHHT môn Toán trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài Luận văn.
6.2. Điều tra - khảo sát: Tiến hành điều tra thực trạng vận dụng DHHT với chủ đề
BĐT lớp 9 nhằm làm rõ cơ sở thực tiễn của đề tài.
6.3. Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm DHHT với chủ đề BĐT lớp 9
nhằm khẳng định tính khả thi và hiệu quả của giả thuyết khoa học đã đề ra.
6.4. Phương pháp thống kê: Xử lí các số liệu thống kê thu được nhằm đánh giá thực
trạng DHHT môn Toán lớp 9.
7. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về phát triển năng lực hợp tác cho học
sinh khá giỏi lớp 9 thông qua dạy học theo nhóm chủ đề BĐT.
8. Những vấn đề đưa ra bảo vệ
- DHHT đạt được mục tiêu kép đó là vừa đạt mục tiêu trang bị tri thức, vừa rèn
luyện một số kỹ năng của môn học và năng lực hợp tác trong học tập cho HS..
- Quan điểm vận dụng DHHT với chủ đề BĐT lớp 9 là phù hợp và có thể triển
khai theo quy trình thiết kế và những biện pháp hỗ trợ đã đề xuất trong luận văn.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của
Luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn.
Chương 2: Thiết kế hoạt động dạy học nhóm theo hướng phát triển năng lực
hợp tác cho học sinh khá, giỏi chủ đề Bất đẳng thức lớp 9.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
để can thiệp kịp thời. Thực tế quan sát cho thấy, ở các nhóm thảo luận sôi nổi, các bất
đồng về quan điểm, về chính kiến được giải quyết nhanh chóng với sự nhất trí cao và
tương đối hợp lí. Tuy nhiện, các nhóm như vậy rất ít, chỉ chiếm từ 15% - 20%, phần
đông các nhóm rơi vào tình trạng bế tắc. Ở các nhóm này, sự liên kết và phối hợp
nhóm lỏng lẻo, tranh luận chủ yếu diễn ra giữa các nhóm trưởng và với một số nhóm
viên, các nhóm viên khác diễn ra một cách thụ động. Vì vậy, các khó khăn thường
không tháo gỡ được, kết luận cuối cùng của các nhóm bị áp đặt bởi nhóm trưởng. Ở
các nhóm này, giáo viên thường xuyên phải có mặt để điều chỉnh kịp thời. Tuy nhiên,
ở tại một thời điểm nhất định, giáo viên không thể đồng thời quan tâm đến nhiều
nhóm. Do đó, dù đã rất cố gắng, họ không thể duy trì được trật tự và tiến độ hoạt
động của nhóm.
1.7.2.4. Khó khăn của GV trong triển khai DHHT:
Để tìm hiểu những khó khăn của GV khi tổ chức DHHT cho HS THCS, chúng
tui đã sử dụng PP điều tra và phỏng vấn trực tiếp các GV có sử dụng PPDH này. Kết
quả như sau:
Bảng 1.4. Những khó khăn của GV khi tổ chức DHHT cho HS THCS
TT Khó khăn Tỷ lệ %
1 Cơ sở vật chất không đầy đủ 31,25
2 Sĩ số lớp quá đông 82,17
3 Nội dung dạy học có cấu trúc phức tạp 65,74
4 Thói quen sử dụng các hình thức dạy học cũ 73,48
5 Năng lực sư phạm của GV 50,52
6 HS chưa có kĩ năng hợp tác 60,29
7 Chưa có những biện pháp sư phạm tổ chức DHHT hợp lí 87,79
8 Không đảm bảo thời gian quy định 56,72
9 Quản lí, hỗ trợ HS kịp thời 58,08
10 Đánh giá HS trong DHHT 69,35
Như vậy, việc vận dụng dạy học hợp tác của bộ phận giáo viên Trung học cơ sở
trong thực tiễn dạy học còn nhiều điểm chưa thực sự hợp lí, chưa đảm bảo đúng tư
tưởng của lí luận dạy học hợp tác, nó cần được điều chỉnh, cải tiến để dạy học hợp tác
đạt được hiệu quả cao h

2h19tdnwlHp96um
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status