Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH TM & DV Minh Phương - pdf 28

Download miễn phí Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng nhân sự tại công ty TNHH TM & DV Minh Phương



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TRONG DOANH NGHIỆP 3
1.1. Khái niệm và vai trò của tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp 3
 1.1.1. Khái niệm 3
 1.1.2. Tầm quan trọng của tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp 3
 1.1.2.1. Đối với doanh nghiệp 4
 1.1.2.2. Đối với lao động 5
 1.1.2.3. Đối với xã hội 5
1.1.3. Mối quan hệ giữa tuyển dụng nhân sự và các nội dung khác của quản trị nhân sự





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng kinh doanh của công ty mặc dù có hiệu quả nhưng chưa đều, còn thất thường giữa các năm, chưa thực hiện được mục tiêu năm sau cao hơn năm trước, như vậy là chưa hợp lý. Công ty cần đi sâu phân tích nguyên nhân phát sinh những điểm chưa hợp lý để có biện pháp khắc phục trong năm tới.
2.3.3. Đánh giá thị phần chia theo khách hàng
Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ
Nhận xét: Qua biểu đồ trên ta nhận thấy rằng tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ của công ty thường xuyên ổn định chiếm tỷ trọng lớn khoảng 75% so với số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ khác, cụ thể như lượng khách hàng không thường xuyên dưới một năm chiếm 15% và khách hàng thường xuyên chiếm 10%.
Tỷ lệ khách hàng chia theo loại hình công ty
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ theo loại hình công ty
Nhận xét: Lĩnh vực logistics không còn mới lạ và đang có sự cạnh tranh khốc liệt. Bên cạnh hàng loạt các công ty vận chuyển ra đời thì công ty Minh Phương là một trong những công ty có quá trình thành lập tồn tại và phát triển khá lâu. Khách hàng hiện nay của Minh Phương đa phần là khách hàng nước ngoài và công ty liên doanh chủ yếu chiếm 80% số lượng khách hàng trong nước là 20%.
Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ theo vùng hoạt động
Tỷ lệ khách hàng chia theo vùng hoạt động
Nhận xét: Qua 15 năm hoạt động và là một trong những công ty vận có lịch sử hoạt động và tồn tại khá lâu. Trụ sở đặt tại TP.HCM và hiện tại Minh Phương ở khắp mọi nơi và có thể nói là một trong những doanh nghiệp đứng đầu về giao nhận vận tải. Cụ thề số lượng khách hàng tại trụ sở chính ở khu vực miền nam chiếm 85% số lượng khách hàng của công ty, bên cạnh miền Bắc và Trung chiếm số lượng rất ích chỉ bằng 1/3 lượng khách hàng ở miền Nam.
Tóm lại: Minh Phương là một công ty có lịch sử tồn tại khá lâu với lượng khách hàng kiên cố sử dụng dịch vụ thường xuyên cao, hoạt động trọng điềm ở miền Nam, mà khách hàng chủ yếu là các công ty liên doanh và nước ngoài.
2.3.4. Chất lượng về sản phẩm dịch vụ
Hiện nay Công ty Minh Phương đang đứng trong danh sách 10 Công ty giao nhận Việt Nam có uy tín và qui mô lớn được nhiều người biết đến tại thị trường Tp HCM nói riêng và thị trường Việt Nam nói chung. Chúng tui cam kết sẽ luôn cung cấp cho các khách hàng của mình những giải pháp hoàn hảo, những dịch vụ cao cấp và giá cả rất cạnh tranh. Đến với công ty Minh Phương khách hàng sẽ được phục vụ những giải pháp tin cậy, chất lượng ngang bằng thậm chí còn vượt trội hơn cả các công ty đa quốc gia khác nhờ sự am hiểu thị trường nội địa. Và kinh nghiệm trong hơn một thập niên qua cùng với niềm tin của khách hàng dành cho những dịch vụ của Minh Phương sẽ giúp chúng tui ngày càng tiến xa và lớn mạnh hơn cùng với khách hàng của mình. Để xứng đáng là “ Một đối tác tin cậy trong các giải pháp giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu”. Nhằm không ngừng cải tiến và nâng cao chất lượng dịch vụ, thỏa mãn ngày càng tốt hơn các yêu cầu chính đáng của khách hàng. Hiện nay Công ty Minh Phương đang trong quá trình từng bước áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn của ISO 9001:2000
2.4. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng lao động của công ty trong thời gian qua
2.4.1. Tổng số lao động và cơ cấu lao động của công ty
2.4.1.1. Tổng số lao động
Bảng 2.3: Tổng lao động công ty qua 3 năm gần đây
(Đơn vị tính: người)
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
So Sánh 08/07
So Sánh 09/08
Số Lao Động
Tỷ Trọng
(%)
Số Lao Động
Tỷ Trọng
(%)
Số Lao Động
Tỷ Trọng
(%)
Chênh Lệch
Tỷ Lệ
(%)
Chênh Lệch
Tỷ Lệ
(%)
TỔNG LAO ĐỘNG
102
100
129
100
194
100
27
26.5
65
50.4
LAO ĐỘNG GIÁN TIẾP
37
36.3
42
32.5
65
33.5
5
13.5
23
54.8
LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP
65
63.7
87
67.5
129
66.5
22
33.8
42
48.3
(Nguồn: phòng hành chánh-nhân sự)
Biểu đồ 2.4: Số lượng lao động của công ty qua 3 năm
Nhận xét: Trong những năm gần đây tình hình lao động của công ty có nhiều biến động, tổng số lao động tăng lên qua từng năm. Điều đó phản ánh quy mô hoạt động kinh doanh của công ty cũng có chiều hướng phát triển. Số lượng lao động tăng lên để đáp ứng với sự phát triển của thị trường và tình hình tăng trưởng của công ty. Cụ thể qua Bảng 2.3 như sau:
Tổng lao động: Năm 2007 tổng số lao động của công ty là 102 người, năm 2008 tổng số lao động là 129 người tăng 27 người tương ứng với 26.5%; đến năm 2009 tăng 65 người so với năm 2008 tương ứng với 50.4%
Như vậy qua chỉ tiêu tổng số lao động ta thấy qua 3 năm vừa qua công ty đã thực hiện được mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm cho 194 lao động, bên cạnh ta có thể thấy được rằng nguồn lao động của công ty chủ yếu là lao động trực tiếp đáp ứng được phần lớn cho mục đích kinh doanh của một công ty giao nhận vận tải. Cụ thể như sau:
2.4.1.2. Cơ cấu lao động theo tính chất lao động
Lao động trực tiếp: Là loại lao động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số lao động của công ty, số lao động này tăng dần lên theo từng năm. Do đặc điểm lĩnh vực kinh doanh của công ty là giao nhận vận tải đòi hỏi số lượng lao động trực tiếp lớn hơn, đặc biệt là vị trí tài xế, tài xế xe cont, phụ xế là nhiều nhất. Cụ thể: Năm 2007 tổng số lao động trực tiếp là 65 người chiếm 63.7% trong tổng số lao động, đến năm 2008 tăng thêm 22 người tương ứng với tỷ lệ tăng 33.8%. Năm 2009 tăng 42 người so với 2008 tương đương tăng 48.3%, tỷ trọng chiếm 66.5%. Như vậy mặc dù chiếm tỷ trọng lớn nhưng tỷ trọng của lao động trực tiếp lại giảm dần qua các năm.
Lao động gián tiếp: Chiếm tỷ trọng tương đối nhỏ trong tổng số lao động, số lượng lao động này cũng được bổ sung hàng năm và tỷ trọng cũng tăng dần trong thời gian qua. Cụ thể: Năm 2007 số lao động này là 37 người chiếm tỷ trọng 36.3%, đến 2008 đã tăng 5 người so với 2007 tức là chiếm 32.5% trong tổng số lao động, tỷ lệ giảm 13.5%. Đến năm 2009 tăng 23 người so với năm 2008, tỷ trọng của lao động gián tiếp lúc này chiếm 33.5%, tăng 54.8% so với 2008. Như vậy, hiện nay công ty đang có xu hướng sắp xếp lại cơ cấu lao động để hình thành một cơ cấu tối ưu, bộ phận lao động gián tiếp được sắp xếp theo hướng gọn nhẹ, phù hợp, đúng chức năng, giảm bớt những vị trí không cần thiết.
2.4.1.3. Cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 2.4: Cơ cấu lao động theo giới tính (Đơn vị tính: người)
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
So Sánh 08/07
So Sánh 09/08
Số Lao Động
Tỷ Trọng
(%)
Số Lao Động
Tỷ Trọng
(%)
Số Lao Động
Tỷ Trọng
(%)
Chênh Lệch
Tỷ Lệ
(%)
Chênh Lệch
Tỷ Lệ
(%)
TỔNG LĐ
102
100
129
100
194
100
27
65
NAM
72
70.6
94
72.8
144
74.2
22
30.5
50
53.2
NỮ
30
29.4
35
27.2
50
25.8
5
16.7
15
42.8
(Nguồn: Phòng hành chánh- nhân sự)
Nhận xét:
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu lao động theo giới tính
Lao động nam: Qua bảng số liệu ta thấy tỷ trọng lao động nam nhiều hơn tỷ trọng lao động nữ, điều này là hợp lý bởi nó phụ thuộc vào tính chất công việc. Lĩnh vực kinh doanh của công ty phần lớn là các công việc phù hợp với nam giới như tài xế, giao nhận,...Các công việc này đòi hỏi số lượng lớn lao động là nam.
Cụ thể: Năm 2007 số lao động nam là 72 người, chiếm tỷ trọng 70.6%, đến năm 2008 là 94 người tăng 22 người so với 2007, tỷ lệ tăng 30.5%. Đến năm 2009, số lao động nam là 144 người tăng 50 người so với 2008, với tỷ lệ tăng 53.2%, tỷ trọng của lao động nam lúc này là 74.4%, tăng 3.5%.
Như vậy số lao động nam của công ty ngày càng tăng lên và tỷ trọng cũng dần tăng lên điều đó chứng tỏ công ty đã chú trọng vào việc tuyển dụng lao động phù hợp với tính chất công việc.
Lao động nữ
Trong 3 năm qua số lao động nữ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số lao động, chỉ bằng gần nửa số lao động nam. Cụ thể: Năm 2007 có 30 người chiếm 29.4% trong tổng số lao động. Đến năm 2008 tăng lên 35 người tương đương với tỷ lệ tăng 36.4%. Năm 2009 số lao động nữ tăng lên 15 người so với 2008, tỷ lệ tăng 42.8%, tỷ trọng giảm 1.4% so với 2008 tức là chiếm 25.8%. Như vậy số lao động nữ tuy tăng lên qua các năm nhưng tỷ trọng lại có xu hướng giảm, điều này phù hợp với đặc trưng ngành nghề của công ty.
2.4.1.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi (Đơn vị tính: người)
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
So Sánh 08/07
So Sánh 09/08
Số Lao Động
Tỷ Trọng
(%)
Số Lao Động
Tỷ Trọng
(%)
Số Lao Động
Tỷ Trọng
(%)
Chênh Lệch
Tỷ Lệ
(%)
Chênh Lệch
Tỷ Lệ
(%)
TỔNG LĐ
102
100
129
100
194
100
27
65
DƯỚI 30
50
49
65
50.4
91
47
15
30
26
40
TỪ 30-45
37
36.3
43
33.4
65
33.5
6
16.2
22
51.2
TRÊN 45
15
14.7
21
16.2
38
19.5
6
40
17
81
(Nguồn: Phòng hành chánh- nhân sự)
Nhận xét:
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu lao động theo trình độ
Số lao động dưới 30 tuổi: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số lao động, cụ thể 2007 là 50 người chiếm 49%, sang năm 2008 tăng thêm 65 người, tỷ trọng tăng 50.4%, tỷ lệ tăng 30%. Đến năm 2009 tổng số lao động này là 91 người so với 2008, tỷ lệ tăng 40%, tỷ trọng là 47%
Số lao động trong độ tuổi từ 30 – 45 tuổi: Cũng có sự biến động qua các năm nhưng mức biến động rất...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status