Nghiên cứu đề xuất thuật toán mã hóa văn bản có độ bảo mật cao trên cơ sở mật mã truyền thống - pdf 28

Download miễn phí Luận văn Nghiên cứu đề xuất thuật toán mã hóa văn bản có độ bảo mật cao trên cơ sở mật mã truyền thống



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU. 5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC HỆ MẬT MÃ . 8
1.1. Tổng quan về lý thuyết mật mã. . 8
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản. 8
1.1.2. Cơ sở toán học của lý thuyết số. . 10
1.2. Mật mã truyền thống . . 18
1.2.1. Mã chuyển dịch (shift cipher). 18
1.2.2. Mã thay thế (substitution cipher). . 20
1.2.3. Mã apphin. 21
1.2.4. Mã Vigenere. . 22
1.2.5. Mã Hill. 23
1.2.6. Mã hoán vị ( chuyển vị - Transposition ). 24
1.3. Thám mã đối với mã Vigenere . 26
1.4. Mật mã khóa công khai. . 31
1.4.1. Hệ mật mã công khai RSA. 31
1.4.2. Hệ mật mã khoá công khai Rabin. 32
1.4.3. Hệ mật mã khoá công khai ElGamal. 34
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TẤN CÔNG HỆ MÃ TRUYỀNTHỐNG. 38
2.1. Các bước cơ bản để tiến hành thám mã. 38
2.2. Mã thay thế đơn và phương pháp thám mã. 44
2.2.1 Mã thay thế đơn. 44
2.2.2. Phương pháp thám mã. 45
2.3. Luật mã CAESAR và phương pháp thám. 524
2.3.1. Khái quát. 52
2.3.2. Phương pháp thám mã . 54
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT THUẬT TOÁN CẢI TIẾN NHẰM NÂNG CAO
ĐỘ AN TOÀN CHO HỆ MẬT MÃ TRUYỀN THỐNG . 59
3.1. Mục đích ý nghĩa . 59
3.2. Đề xuất thuật toán. 59
3.3. Đánh giá độ an toàn của hệ mật mã được đề xuất. 63
3.4. Cài đặt kiểm thử. 63
3.4.1 Giới thiệu thuật toán. 63
3.4.2 Giới thiệu thuật toán. 65
KẾT LUẬN. 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 82





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


bhhchrtkdnvrzchrclqohpwqaiiwxnrmgwoiifkee.
Dùng phép thử Kasiski, ta nhận thấy rằng chữ r xuất hiện 5 lần, khoảng cách
của các lần xuất hiện liên tiếp là 165, 70, 50, 10. Ước số chung của các số đó
là 5. Vậy ta có thể phán đoán độ dài khoá mã là 5.
Dùng phương pháp chỉ số trùng hợp, với m = 1 ta có một chỉ số trùng hợp là
0,045; với m = 2 có hai chỉ số là 0,046 và 0,041; với m = 3 có ba chỉ số là 0,043;
0,050 và 0,047; với m = 4 có bốn chỉ số là 0,042; 0,039; 0,046 và 0,043; với
m= 5, ta thu được năm chỉ số là 0,063; 0,068; 0,069; 0,061 và 0,072, đều khá
gần với 0,065. Vậy có thể phán đoán độ dài khoá là 5. Cả hai phương pháp cho
kết quả như nhau.
Bây giờ đến bước thứ hai là xác định các giá trị k1, k2,...km. Ta cần một
khái niệm mới là chỉ số trùng hợp tương hỗ, được định nghĩa như sau:
Định nghĩa 1.3.2. Giả sử x = x1x2... xn và y = y1y2... yn là hai dãy ký tự cùng có
độ dài n. Chỉ số trùng hợp tương hỗ của x và y, ký hiệu MIC(x, y), được định
nghĩa là xác suất để cho hai ký tự xi và yi tương ứng của hai dãy trùng nhau (
đồng tự ).
Ký hiệu là tần suất xuất hiện của a, b,...,z trong x và y tương ứng trùng nhau là:
MIC(x, y) =
25
'
0
.
. '
i i
i
f f
n n


.
29
Bây giờ với m đã xác định, ta viết bản mã y lần lượt theo từng cột để được m
hàng y1,... ym như ở phần trên. Ta tìm khoá mã k = (k1,k2,...km). Giả sử x là bản
rõ vàx1,..., xm là các phần bản rõ tương ứng với y1,...,ym. Ta có thể xem phân bố
xác suất của các ký tự trên x, và cũng trên các x1,..., xm là xấp xỉ với phân bố
xác suất của các ký tự trên văn bản tiếng Anh nói chung. Do đó, xác suất của
việc một ký tự ngẫu nhiên của yi bằng a là, bằng b là, v.v... Và ta có thể đánh
giá
25 25
0 0
( , ) . . .
i j i jC i j h k h k h h k k
h h
MI y y p p p p   
 
  
Đại lượng đó chỉ phụ thuộc vào ki - kj, ta gọi là dịch chuyển tương đối của yi và
yj. Ta chú ý rằng biểu thức:
25
0
.h h l
h
p p 


có giá trị lớn nhất khi l = 0 là 0,065, và có giá trị biến thiên giữa 0,031 và 0,045
với mọi l > 0.
Nhận xét rằng yj phải dịch chuyển l = ki - kj bước (hay dịch chuyển l ký
tự trong bảng chữ cái) để được yi, nên nếu ký hiệu
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status