Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Hoàn thiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Ba Đình



Chương II:
Thực trạng về thực hiện công tác bảo đảm tiền vay bằng tài sản đối với tín dụng ngoài quốc doanh tại Chi nhánh NHCT Ba Đình
I. Thực trạng bảo đảm tiền vay tại Việt Nam 38
II. Thực trạng về vốn hiện nay của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay ở Việt Nam 40
III. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của NHCT Ba Đình 43
1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng 43
2. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng 45
3. Những hoạt động chủ yếu của ngân hàng 45
4. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng 47
IV. Thực trạng hoạt động cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại CN NHCT Ba Đình 55
1. Kết quả hoạt động cho vay ngoài quốc doanh tại chi nhánh 55
1.1. Cho vay ngắn hạn 55
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nh Phụng, Nam Bộ, Phương Thanh Cường ).
Dự báo xu hướng cho vay kinh tế ngoài quốc doanh sẽ đạt tỷ trọng 65% năm 2005 và đến năm 2010 sẽ tăng lên 70% trong tổng dư nợ của cả nền kinh tế quốc dân. Dự báo đến năm 2005, trong cả nước số lượng doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần sẽ tăng gấp 3 lần so với năm 2000 và đến năm 2010 tăng gấp 6,5 lần hiện nay và đạt khoảng 86.000-90.000 doanh nghiệp.
Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình
Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình:
Chi nhánhNgân hàng Công thương Việt Nam khu vực Ba Đình ra đời từ năm 1959 với tên gọi khi đó là: Chỉ điểm Ngân hàng Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Hà Nội. Số lượng cán bộ Ngân hàng lúc đó có trên 10 người, mục tiêu hoạt động: Mang tính bao cấp, phục vụ, không lấy lợi nhuận làm mục tiêu, hoạt động theo mô hình quản lý một cấp ( Ngân hàng Nhà Nước ). Mô hình này được duy trì từ khi thành lập cho đến tháng 07 năm 1988 thì kết thúc. Ngân hàng chuyển hoạt động từ cơ chế quản lý hành chính kế hoạch hoá sang hạch toán kinh tế theo kinh doanh theo mô hình quản lý Ngân hàng hai cấp (Ngân hàng nhà nước - Ngân hàng thương mại ) lấy lợi nhuận làm mục tiêu trong hoạt động kinh doanh, các Ngân hàng thương mại quốc doanh lần lượt ra đời (Ngân hàng Công thương - Ngân hàng Đầu tư và phát triển - Ngân hàng Ngoại thương - Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn ).
Trong bối cảnh chuyển đổi đó, Ngân hàng Ba Đình cũng đã được chuyển đổi thành Chi nhánhNgân hàng thương mại ngoài quốc doanh theo quyết định số 93-NHCT-TCCB ngày 24/3/1993 của Tổng giám đốc Ngân hàng Công thương Việt Nam với tên gọi Chi nhánhNgân hàng Công thương quận Ba Đình trực thuộc Ngân hàng Công thương thành phố Hà Nội. Hoạt động kinh doanh mang tính kinh doanh thực sự, thông qua việc đổi mới phong cách giao tiếp, phục vụ lấy lợi nhuận làm mục tiêu kinh doanh, cùng với việc đa dạng hoá các loại hình kinh doanh dịch vụ, khai thác và mở rộng thị trường, đưa thêm các sản phẩm dịch vụ mới vào kinh doanh. Lúc này Ngân hàng Công thương Ba Đình hoạt động theo mô hình quản lý Ngân hàng Công thương 3 cấp (TW - Thàng phố - Quận). Với mô hình quản lý này, trong những năm đầu thành lập (7/88-3/93) hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Ba Đình kém hiệu quả, không phát huy được thế mạnh và ưu thế của một Ngân hàng thương mại trên địa bàn thủ đô, do hoạt động kinh doanh phụ thuộc hoàn toàn vào Ngân hàng Công thương Thành phố Hà Nội, cùng với những khó khăn thử thách trong những năm đầu chuyển đổi mô hình kinh tế theo đường lối mới của Đảng. Trước những khó khăn vướng mắc từ mô hình tổ chức quản lý, cũng như từ cơ chế , bắt đầu từ 01/04/1993, Ngân hàng Công thương Việt Nam thực hiện thí điểm mô hình tổ Ngân hàng Công thương 2 cấp (Cấp TW-Quận), xoá bỏ cấp trung gian là Ngân hàng Công thương thành phố Hà Nội, cùng với công tác đổi mới và tăng cường công tác cán bộ. Do vậy, ngay sau khi nâng cấp quản lý cùng với việc đổi mới cơ chế hoạt động, tăng cường đội ngũ cán bộ trẻ có năng lực thì hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Ba Đình đã có sức bật mới, hoạt động kinh doanh theo mô hình 1 Ngân hàng thương mại đa năng, có đầy đủ năng lực, uy tín để tham gia cạnh tranh một cách tích cực trên thị trường.
Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thương khu vực Ba Đình:
Các quỹ
tiết kiệm
Các tổ
cho vay
Phòng kd
đối ngoại
Phòng
kế toán
Phòng nguồn vốn
Phòng KD
đối nội
Phòng tiền tệ kho quỹ
Phó giám đốc thường trực
Phòng kiểm tra, kiểm toán
Phó giám đốc
Phòng tổ chức hành chính
Giám đốc
Những hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Công thương Ba Đình:
Họat động huy dộng vốn:
Ngân hàng cung cấp các điểm nhận tiết kiện thông qua 9 quỹ tiết kiệm, thực hiện huy động tiền gửi từ các thành phần kinh tế dưới các hình thức như tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn (3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng) và tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước bằng VNĐ và ngoại tệ.
Phát hành trái phiếu và kỳ phiếu Ngân hàng với những kỳ hạn khác nhau
Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, tổ chức,cá nhân trong nước và nước ngoài.
Huy động vốn thông qua hình thức vay của các tổ chức tài chính, tín dụng khác.
Hoạt động cho vay:
Cùng với mạng lưới gồm 3 tổ cho vay Nguyễn Thái Học, Đội Cấn và Long Biên, Chi nhánhđã hực hiện các khoản cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ đối với các cá nhân và tổ chức trong nước.
Phối hợp với các Ngân hàng khác thực hiện cho vay đồng tài trợ và thực hiện cho vay tài trợ xuất nhập khẩu.
Thực hiện các chương trình tín dụng tài trợ uỷ thác. Cho đến nay Chi nhánhđã thực hiện thành công 3 chương trình tín dụng tài trợ uỷ thác là EC (tài trợ vốn cho người Việt Nam hồi hương từ Hồng Kông), Việt Đức, Đài Loan ( Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ).
Thực hiện chương trình tài sản Chính phủ như cho vay sinh viên, cho vay đối với các đối tượng nghèo.
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:
Mua bán kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối.
Bảo lãnh L/C trả chậm.
Hoạt động thanh toán:
Thanh toán liên Ngân hàng, thanh toán điện tử, thanh toán ngoại tệ qua mạng SWIFT, thanh toán song biên với các tổ chức tài chính, các tổ chức tín dụng khác.
Thanh toán séc du lịch, thanh toán thẻ tín dụng.
Các hoạt động khác:
Chi nhánhđã trang bị một máy ATM, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng rút tiền mặt. Ngoài ra, bộ phận kho quỹ còn thực hiện nhận cất giữ, bảo quản các tài sản có giá.
Đầu tư dưới các hình thức như hùn vốn kinh doanh, mua cổ phiếu, mua trái phiếu và các hình thức đầu tư khác với các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế khác khi được Tổng giám đốc giao.
Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh:
Về huy động vốn:
Bất kỳ một Ngân hàng nào việc thu hút vốn đầu tư chiếm một vị thế hết sức quan trọng và do vậy mỗi Ngân hàng cũng đều phải tính toán sao cho tránh được tình trạng thừa hay thiếu vốn. Trong thực tế, NHCT Ba Đình là một trong những Ngân hàng huy động được nhiều nguồn vốn với số lượng lớn, mặc dù hiện trạng kinh tế của các doanh nghiệp trên địa bàn còn nhiều khó khăn. Ngân hàng đã mở rộng mạng lưới giao dịch xuống tận các địa phương nhằm thu hút lượng tiền nhàn rỗi trong mọi tầng lớp dân cư. Ttrong những năm gần đây công tác huy động vốn của NHCT Ba Đình liên tục hoàn thành vượt mức kế hoạch.
Hơn nữa số lượng vốn huy động được trong năm không chỉ đáp ứng được yêu cầu tín dụng tại chỗ mà hàng năm Chi nhánhđều vượt kế hoạch điều vốn nộp NHCT Việt Nam, tạo môi trường giúp các NHCT khác đang có nhu cầu cho vay nhưng lại thiếu nguồn vốn.Để có thể đánh giá toàn diện về công tác huy động vốn tại Chi nhánhNHCT Ba Đình ta có số liệu thực tế sau:
Bảng 1: Tình hình HĐV qua các năm tại NHCT Ba Đình.
(Đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Doanh số
Tỷ trọng
Doanh số
(%)
Doanh số
(%)
1. Tiền gửi dân cư
1.129.321
52,3
1.326.980
50,2
1.567.292
48,6
2. Tiền gửi các TCKT
932.001
43,1
1.314.971
49,8
1.406.654
43.6
3. Kỳ phiếu, trái phiếu
83.305
4,6
50.460
1,9
252.514
7,8
Tổng
2.160.004
100
2.641.879
100
3.226.456
100
( Nguồn số liệu của phòng Tổng hợp)
.Năm 2000 Ngân hàng đã huy động tổng số vốn bằng 2.160.004 triệu đồng. Trong đó nguồn tiền gửi của dân cư chiếm 52,3%. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là 43,1% và pháp hành kỳ phiếu, trái phiếu của Ngân hàng là 4,6% .Năm 2001 tổng số vốn huy động đạt 2.641.879 triệu đồng, tăng 22,3% so với năm 2000 đáng ghi nhận là tỷ lệ tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng là 41% và tiềm gửi dân cư tăng lên tương ứng là 17,5% so với năm 2000. Duy chỉ có kỳ phiếu và trái phiếu là giảm tỷ lệ giảm là -39%. Năm 2002, tổng số vốn huy động đạt 3.226.456 triệu đồng tăng 22,1% so với năm 2001. Tổng số vốn huy động năm 2002 tăng cáo do tất cả các nguồn huy động của Ngân hàng đều tăng. Nhưng tỷ lệ tăng của mỗi loại khác nhau như tiền gửi của các tổ chức kinh tế chỉ tăng có 6,97% , tiền gửi của dân cư tăng 18,1% và đặc biệt, nguồn huy động trái phiếu kỳ hạn trái phiếu 1-3 năm đã làm thay đổi cơ cấu nguồn vốn , tạo được nguồn vốn trung và dài hạn tương đối để đầu tư cho các dự án. Đây là một trong những thành tích đáng khâm phục trong công tác huy động vốn của Ngân hàng. Khi mà bối cảnh của nền kinh tế không thuận lợi, bên cạnh đó còn có sự cạnh tranh khốc liệt của các NHTM khác cùng hoạt động.
Về cơ cấu huy động vốn theo loại tiền ta có bảng số liệu phản ánh sau đây:
Bảng 2: Huy động vốn theo loại tiền:
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Giá trị
(%)
Giá trị
(%)
Giá trị
(%)
1. Tiền gửi dân cư:
1.129.321
52,3
1.326.908
50,2
1.567.292
48,6
- VNĐ
743.263
34,4
874.689
33,1
1.065.638
33
- Ngoại tệ
386.058
17,9
452.219
17,1
501.654
15,6
2. Tiền gửi TCKT
932011
43,1
1.314.971
49,8
1.406.654
43,6
- VNĐ
883.783
41
1.271.918
48,1
1.286.186
39,9
- Ngoại tệ
48.228
2,1
49.053
1,86
120.468
3,73
3. Kỳ phiếu
83.305
4,6
50.406
1,9
252.514
7,8
- VNĐ
83.139
3,8
5...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status