Giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng đầu tư phát triển Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng đầu tư phát triển Hà Nội



Lời nói đầu 1
Chương I: Ngân hàng thương mại và bảo lãnh của ngân hàng thương mại 3
I. Tổng quan về ngân hàng thương mại 3
1. Khái niệm, chức năng và vai trò của ngân hàng thương mại 3
1.1. Sự ra đời của ngân hàng thương mại 3
1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại 5
2. Các hoạt động của ngân hàng thương mại 6
2.1. Hoạt động huy động vốn 6
2.2. Hoạt động sử dụng vốn 8
II. Nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng thương mại 9
1. Khái niệm bảo lãnh của ngân hàng thương mại 9
2. Các yếu tố trong bảo lãnh 10
2.1. Các bên trong bảo lãnh 10
III. Đặc điểm, chức năng và vai trò của bảo lãnh ngân hàng 12
1. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng 12
1.1. Bảo lãnh là một quan hệ nhiều bên, phụ thuộc lẫn nhau 12
1.2. Sự độclập của thư bảo lãnh 12
2. Chức năng của bảo lãnh ngân hàng 13
2.1. Chức năng bảo đảm 13
2.2. Chức năng tài trợ 14
2.3. Chức năng đôn đốc hoàn thành hợp đồng 14
2.4. Chức năng đánh giá năng lực nhà thầu 14
3. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng 15
3.1. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng đối với doanh nghiệp 15
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ân hàng phát triển , ngân hàng chính sách, ngân hàng liên doanh ,chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, ngân hàng hợp tác, các loại hình ngân hàng khác và các tổ chức tín dụng phi ngân hàng thành lập và hoạt động, theo Luật Các tổ chức tín dụng được thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng theo các quy định của pháp luật có liên quan.
+ Các ngân hàng được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho phép thực hiện thanh toán quốc tế được thực hiện bảo lãnh vay, bảo lãnh thanh toán và các hình thức bảo lãnh khác mà bên nhận bảo lãnh là các tổ chức ,cá nhân nước ngoài.
+ Tổ chức tín dụng thực hiện bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu theo quy định của pháp luật về thương phiếu
* Bên được bảo lãnh : là các khách hàng gồm
+ Các doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh hợp pháp tại Việt Nam
Doanh nghiệp nhà nước
Công ty cổ phần
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Công ty hợp danh
Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài
Doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh cá thể
+ Các tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo Luật Các tổ chức tín dụng.
* Bên nhận bảo lãnh ( bên thụ hưởng ): là các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước có quyền thụ hưởng các cam kết bảo lãnh của các tổ chức tín dụng.
1.2 Phạm vi bảo lãnh.
Theo điều 7 quy chế bảo lãnh ngân hàng và điều 6 của hướng dẫn quy chế bảo lãnh ngân hàng phạm vi bảo lãnh được quy định như sau:
Nghĩa vụ được Ngân hàng ĐT- PT bảo lãnh bao gồm một, một số hay toàn bộ các nghĩa vụ sau đây:
+ Nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay và các chi phí khác có liên quan đến khoản vay.
+ Nghĩa vụ thanh toán tiền mua vật tư, hàng hoá, máy móc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án hay phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đời sống, đầu tư phát triển .
+ Nghĩa vụ thanh toán các khoản thuế, các nghiã vụ tài chính khác đối với Nhà nước.
+ Nghĩa vụ của khách hàng khi tham gia dự thầu, thực hiện hợp đồng theo các quy định của pháp luật .
+ Các nghĩa vụ hợp pháp khác do các bên thoả thuận cam kết trong các hợp đồng liên quan
* Ngân hàng bảo lãnh chỉ được bảo lãnh theo yêu cầu của khách hàng trong phạm vi, mức phán quyết đã được tổng giám đốc Ngân hàng ĐT- PT Việt Nam uỷ quyền xác định tổng mức bảo lãnh phù hợp với khả năng tài chính của mình. Trường hợp khách hàng có yêu cầu bảo lãnh ngoài phạm vi và mức phán quyết, ngân hàng bảo lãnh có tờ trình báo cáo về Ngân hàng ĐT- PT Việt Nam để xêm xét giải quyết.
* Tổng số dư bảo lãnh của Ngân hàng ĐT- PT cho một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng ĐT_PT. Trường hợp một khách hàng có yêu cầu bảo lãnh vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng ĐT_PT thì Ngân hàng ĐT- PT cùng với các tổ chức tín dụng chức tín dụng khác thực hiện việc bảo lãnh theo quy định đồng bảo lãnh.
1.3 Điều kiện bảo lãnh.
Theo điều 8 quy chế bảo lãnh ngân hàng và điều7 của hướng dẫn quy chế bảo lãnh ngân hàng điều kiện bảo lãnh được quy định như sau:
Ngân hàng bảo lãnh xem xét và quyết định bảo lãnh khi khách hàng có đủ các điều kiện sau:
+ Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.
+ Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thanh toán với ngân hàng bảo lãnh.
+ Có bảo đảm hợp pháp cho nghĩa vụ được bảo lãnh theo quy định tại điều 21 của bản quy chế bảo lãnh.
+ Có dự án đầu tư hay phương án sản xuất kinh doanh khả thi ,hiệu quả khi đề nghị bảo lãnh vay vốn.
+ Đối với trường hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật về thương phiếu.
+ Trong trường hợp vay vốn nước ngoài khách hành phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nước ngoài.
+ Khách hàng là các tổ chức kinh tế nước ngoài được đầu tư, kinh doanh hay được tham gia đấu thầu tại Việt Nam theo các quy định của pháp luật Việt Nam.
+ Trường hợp khách hàng đề nghị bảo lãnh là Đơn vị hạch toán phụ thuộc của một Pháp nhân, ngoài các điều kiện trên, Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền của Pháp nhân cho phép Đơn vị phụ thuộc Đại diện cho Pháp nhân tham gia vào quan hệ bảo lãnh và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
+ Đối với trường hợp khách hàng của ngân hàng bảo lãnh là các tổ chức tín dụng (trường hợp ngân hàng bảo lãnh xác nhận bảo lãnh, phát hành bảo lãnh đối ứng và phát hành bảo lãnh trên cơ sở bảo lãnh đối ứng của một tổ chức tín dụng khác) thì khách hàng phải là các tổ chức tín dụng có uy tín và năng lực tài chính để bồi hoàn cho ngân hàng bảo lãnh khi ngân hàng bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh. Riêng trường hợp tổ chức tín dụng nước ngoài phát hành bảo lãnh đối ứng cho ngân hàng bảo lãnh thì tổ chức tín dụng nước ngoài phải có quan hệ đại lý, thanh toán với ngân hàng bảo lãnh.
1.4 Hồ sơ đề nghị bảo lãnh.
Theo điều 9 quy chế bảo lãnh ngân hàng và điều 8 của hướng dẫn quy chế bảo lãnh ngân hàng hồ sơ đề nghị bảo lãnh được quy định như sau:
Khi có nhu cầu bảo lãnh, khách hàng phải gửi cho ngân hàng bảo lãnh các tài liệu sau:
+ Giấy đề nghị bảo lãnh ( theo mẫu).
+ Hồ sơ về tính pháp lý của Doanh nghiệp.
+ Hồ sơ về tình hình sản xuất kinh doanh (báo cáo 2năm gần nhất).
+ Hồ sơ về dự án đầu tư.
+ Hồ sơ về tài sản đảm bảo nghĩa vụ được bảo lãnh ( nếu áp dụng bảo lãnh có bảo đảm).
1.5 Hợp đồng bảo lãnh.
Theo điều10 quy chế bảo lãnh ngân hàng và điều 9 của hướng dẫn quy chế bảo lãnh ngân hàng Hợp đồng bảo lãnh được quy định như sau:
* Hợp đồng bảo lãnh được sử dụng theo mẫu do Ngân hàng ĐT- PT Việt Nam ban hành.
* Hợp đồng bảo lãnh do tổ chức tín dụng bảo lãnh, khách hàng được bảo lãnh là các bên liên quan ( nếu có ) thoả thuận bao gồm các nội dung sau đây:
+ Tên, địa chỉ của ngân hàng bảo lãnh và khách hàng.
+ Số tiền, thời hạn bảo lãnh và phí bảo lãnh.
+ Mục đích, phạm vi, đối tượng bảo lãnh.
+ Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
+ Hình thức đảm bảo cho nghĩa vụ bảo lãnh,giá trị tài sản làm đảm bảo.
+ Quyền và nghĩa vụ của các bên.
+ Quy định về bồi hoàn sau khi tổ chức tín dụng thực hiện các nghĩa vụ bảo lãnh.
+ Giải quyết các tranh chấp phát sinh.
+ Chuyển nhượng quyền và nghĩa vụ của các bên.
+ Những thoả thuận khác.
* Hợp đồng bảo lãnh có thể được sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ nếu các bên liên quan có thoả thuận.
1.6 Cam kết bảo lãnh.
Theo điều 11 quy chế bảo lãnh ngân hàng và điều 10 của hướng dẫn quy chế bảo lãnh ngân hàng cam kết bảo lãnh được quy định như sau:
* Cam kết bảo lãnh được ngân hàng bảo lãnh và khách hàng thống nhất phải bao gồm những nội dung cơ bản sau đây:
+ Tên, địa chỉ của ngân hàng bảo lãnh, khách hàng được bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh.
+ Số tiền bảo lãnh.
+ Phạm vi, đối tượng và thời hạn hiệu lực của bảo lãnh.
+ Hình thức và các điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
Ngoài các nội dung nêu trên, Cam kết bảo lãnh có thể có nội dung khác như quyền và nghĩa vụ của các bên; giải quyết tranh chấp phát sinh; chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ của các bên và các nội dung khác.
* Trong trường hợp nội dung cam kết bảo lãnh có quy định việc sử dụng các tài liệu liên quan đến giao dịch bảo lãnh (như hợp đồng giữa khách hàng với bên nhận bảo lãnh, xác nhận việc khách hàng vi phạm của bên thứ ba hay các văn bản khác) là điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì nghĩa vụ bảo lãnh được thực hiện theo các điều kiện nêu trên.
* Trường hợp ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếu thì nội dung cam kết bảo lãnh được thực hiện theo các quy định của pháp luật về thương phiếu.
* Cam kết bảo lãnh có thể được sửa đổi, bổ sung hay huỷ bỏ nếu các bên liên quan có thoả thuận.
1.7 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng và khách hàng tham gia bảo lãnh .
1.7.1 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng bảo lãnh
Theo điều16 quy chế bảo lãnh ngân hàng quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng được quy định như sau:
* Tổ chức tín dụng bảo lãnh có quyền:
+ Đề nghị tổ chức tín dụng khác xác nhận việc bảo lãnh của mình đối với khách hàng.
+ Chấp nhận hay từ chối đề nghị bảo lãnh của khách hàng hay của tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh đối ứng trong thời hạn tối đa là 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị bảo lãnh .
+ Yêu cầu khách hàng cung cấp các tài liệu về khả năng tài chính cũng như các tài liệu liên quan đến giao dịch được bảo lãnh, báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh, báo cáo tình hình thực hiện các hợp đồng và các nghĩa vụ có liên quan đến giao dịch bảo lãnh .
+ Yêu cầu khách hàng phải có bảo đảm cho nghĩa vụ được bảo lãnh của mình.
+ Thu phí dịch bảo lãnh theo thoả thuận .
+ Yêu cầu khách hàng hay bên phát hành bảo lãnh đối ứng hoàn trả số tiền bảo lãnh mà tổ chức tín dụng đã trả thay.
+ Hạch toán nghi nợ khách hàng hay bên phát hành bảo lãnh đối ứng số tiền mà tổ chức tín dụng đã trả thay để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh, nếu sau 15 ngày kể từ ngày tổ chức tín dụng trả thay mà khách hàng hay bên phát hành bảo lãnh đối ứng không nhận nợ.
+ Xử lý tài sản đảm bảo của khách hàng theo quy định tại nghị định số 178/1999/NĐ_CP ngày 29/12/1999 của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn Nghị định nà...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status