Thực trạng công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thực trạng công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng ngoại thương Việt Nam



LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 2
I. Những vấn đề chung về thanh toán không dùng tiền mặt 2
1. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế 3
2. Yêu cầu và nguyên tắc trong việc áp dụng cách thanh toán không dùng tiền mặt 4
II. Nội dung cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt 6
1. Thanh toán bằng Séc 6
2. Thanh toán bằng Uỷ nhiệm chi- Chuyển tiền 12
3. Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu 15
4. Thanh toán bằng Thư tín dụng 17
5. Thanh toán bằng Thẻ thanh toán 21
III. Nhân tố tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt 22
1. Nhân tố chủ quan 22
2. Nhân tố khách quan 24
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 25
I. Khái quát hoạt động của NHNTVN 25
1. Sự ra đời và phát triển của NHNTVN 25
2. Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm qua 26
II. Thực trạng công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân Hàng Ngoại Thương Việt Nam 28
1. Tình hình chung 28
2. Thực trạng công tác thanh toán không dùng tiền mằt tại Ngân Hàng 29
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ai bên khách hàng mở tài khoản tại 2 ngân hàng cùng hệ thống hay khác hệ thống. Tuy nhiên hình thức thanh toán L/C chỉ được sử dụng trong thanh toán quốc tế đối với các đơn vị xuất nhập khẩu hàng hoá vì khi đó các bên mua bán hầu như không quen biết nhau và do đó không biết được tình hình tài chính của nhau.
Quy trình thanh toán:
+ Thanh toán Thư tín dụng giữa hai khách hàng mở tài khoản tại hai ngân hàng cùng hệ thồng
Giai đoạn mở Thư tín dụng
Người mua muốn thanh toán bằng Thư tín dụng sẽ lập giấy xin mở Thư tín dụng gửi vào ngân hàng nơi mình mở tài khoản
Nếu đồng ý ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng ký quỹ:
Nợ TK 4311/ Người mua
Có TK 4662/ Người mua
Ngân hàng phát hành Thư tín dụng và gửi thông báo mở Thư tín dụng sang ngân hàng người bán .
Khi nhận được thông báo mở Thư tín dụng ngân hàng người bán sẽ:
- Nhập sổ theo dõi Thư tín dụng đến
Thông báo mở Thư tín dụng cho người bán
Người bán giao hàng hoá dịch vụ cho người mua
Người bán lập bảng kê chứng từ hoá đơn phù hợp với điều kiện thanh toán của Thư tín dụng và gửi đến ngân hàng của mình để xin thanh toán
Ngân hàng cung ứng DVTT của Người mua
Người mua (chi trả)
Ngân hàng cung ứng DVTT của Người bán
Người bán (thụ hưởng)
Giai đoạn thanh toán Thư tín dụng
(4)
(1) (2) (7) (3b) (5) (6b)
(6a)
(3a)
Ngân hàng người bán kiểm tra sự phù hợp giữa bộ chứng từ hoá đơn với điều kiện thanh toán của Thư tín dụng. Nếu không có gì sai xót ngân hàng hạch toán:
Nợ TK 5111
Có Tk 4311/ Người bán
(6a) Gửi LCN sang ngân hàng người mua
(6b) Báo có cho Người bán
Suất sổ theo dõi Thư tín dụng đến
Thu tền từ tài khoản tiền gửi đảm bảo thanh toán (4662)
Nợ TK 4662/ Người mua
Có Tk 5112
Số tiền trên hoá đơn nhỏ hơn số tiền đã mở trên tài khoản 4662 ta sẽ tất toán tài khoản này:
Nợ TK 4662
Có TK 4311/ Người mua
Và báo nợ cho Người mua
+ Thanh toán Thư tín dụng giữa hai khách hàng mở tài khoản tại hai ngân hàng khác hệ thống nhưng trên địa bàn của ngân hàng người bán có một ngân hàng cùng hệ thống với ngân hàng của người mua và tham gia thanh toán với ngân hàng người bán
Người mua (chi trả)
Ngân hàng cung ứng DVTT của Người bán
Ngân hàng cung ứng DVTT của Người mua
Người bán (hưởng thụ)
Ngân hàng Thông báo
(6)
(1) (2) (11) (5) (7) (10)
(9a) (8)
(4)
(3) (9b)
a. Giai đoạn mở Thư tín dụng
Người mua muốn thanh toán bằng Thư tín dụng sẽ lập giấy xin mở Thư tín dụng gửi vào ngân hàng nơi mình mở tài khoản
Nếu đồng ý ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng ký quỹ:
Nợ TK 4311/ Người mua
Có TK 4662/ Người mua
Ngân hàng phát hành Thư tín dụng và gửi thông báo mở TTD sang ngân hàng thông báo cùng hệ thống
Ngân hàng thông báo ghi nhập sổ theo dõi TTD đến và chuyển cho người bán
Ngân hàng người bán nhập sổ theo dõi TTD đến và thông báo cho người bán
Người bán giao hang hoá dịch vụ cho người mua
Người bán nộp chứng từ hoá đơn xin thanh toán vào ngân hàng của mình
Ngân hàng người bán gửi chứng từ sang ngân hàng thông báo qua phiên thanh toán bù trừ
Ngân hàng kiểm tra và hạch toán:
Nợ TK 5111
Có TK 4012
(9a) Chuyển nợ sang ngân hàng người mua
(9b) Chuyển có sang ngân hàng người bán, và xuất sổ theo dõi TTD đến
Ngân hàng người bán nhận được chuyển có ngân hàng sẽ trả tiền cho người bán:
Nợ TK 5012
Có TK 4311/ Người bán
Và xuất sổ theo dõi TTD đến
(11) Ngân hàng người mua khi nhận được LCN sẽ tất toán:
Nợ TK 4662
Có TK 5112
Và báo nợ cho người mua
5. Thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán hiện đại gắn liền với kỹ thuật ứng dụng trong ngân hàng do ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hay rút tiền tại các ngân hàng đại lý hay các điểm rút tiền tự động.
Ngân hàng phát hành thẻ là ngân hàng bán thẻ cho khách hàng và chịu trách nhiệm thạnh toán số tiền do khách hàng là người sử dụng thẻ trả cho người thụ hưởng. Người sử dụng thẻ có thể dùng thẻ để rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý thanh toán hay quầy trả tiền mặt tự động, mức tối thiểu để khách hàng mở tài khoản qua ATM là 5 triệu đồng và mỗi ngày thẻ chỉ được rút một lần.
Đối với nước ta, thẻ thanh toán là một phuơng thức thanh toán mới xuất hiện. Người đi tiên phong trong lĩnh vực này là NHNTVN. Đó là đơn vị đầu tiên và cũng là duy nhất phát hành thẻ tín dụng tiền đồng vào tháng 7 năm 1993. Đây là một ứng dụng kỹ thuật mới, hiện đại, dùng công nghệ từ trường và ứng dụng kỹ thuật tin học tiên tiến. hy vọng trong tương lai sẽ được sử dụng rộng rãi trong dân chúng.
Quy trình thanh toán :
Ngân hàng phát hành
Ngân hàng đại lý
Khách hàng
Cơ sở chấp nhận thẻ
(4)
(3)
(1) (2) (7) (5)
(6)
Giai đoạn phát hành thẻ
Khách hàng muốn sử dụng thẻ phải làm các thủ tục đăng ký mua thẻ
Sau một thời gian Ngân hàng sẽ trao thẻ cho khách hàng
Giai đoạn thanh toán thẻ
Cơ sở chấp nhận thẻ giao hàng hoá cho khách hàng
Khách hàng giao thẻ cho cơ sở chấp nhận thẻ
Cơ sở chấp nhận thẻ gửi hoá đơn đến Ngân hàng đại lý
Ngân hàng đại lý lập LCN gửi Ngân hàng phát hành:
Nợ TK Thanh toán Vốn (5112,5012)
Có TK 4311/ Cơ sở chấp nhận thẻ
Ngân hàng phát hành sẽ thanh toán với khách hàng
Nợ T K 4311
Có TK Thanh toán Vốn (5112,5012)
III. Nhân tố tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt
1. Nhân tố chủ quan
Trình độ phát triển của nền kinh tế
Là nhân tố đầu tiên và quan trọng nhất vì mỗi một hệ thống thanh toán ra đời phù hợp với nền kinh tế nhất định, khi nền kinh tế phát triển cao hơn thì nó yêu cầu hệ thống thanh toán phát triển tương ứng, trình độ phát triển của nền kinh tế quyết định nhu cầu của doanh nghiệp và cá nhân đối với TTKDTM và như thế quyết định tới sự phát triển của dịch vụ.
Lịch sử tiến triển của hệ thống thanh toán cho thấy bởi vì nền kinh tế thanh toán phát triển nên nhu cầu thanh toán trở nên thường xuyên và trong một phạm vi rộng lớn, vì thế dẫn đến sự ra đời của TTKDTM để đáp ứng các yêu cầu này. Nhưng nếu nền kinh tế phát triển trì trệ thì việc sử dụng TTKDTM cũng không thể phát huy hết tác dụng.
Do đó khi thực hiện cách TTKDTM không những phải dựa vào các biện pháp, giám sát thúc đẩy một cách trực tiếp mà còn đưa vào hệ thống thanh toán trong cả nước. Sự tác động qua lại lẫn nhau này sẽ đưa đến tới việc phát triển nền kinh tế- xã hội.
Pháp luật
Để sử dụng tôt TTKDTM cần có những quy tắc về quyền lợi nghĩa vụ của các bên nhằm đảm bảo công bằng hợp lý, tránh tranh chấp xảy ra, điều đó cần đến vai trò của pháp luật. Các nước phát triển trên thế giới sử dụng TTKDTM một cách phổ biến đều có luật quy định chặt chẽ.
Lợi thế của TTKDTM là an toàn tiện lợi nó chỉ có thể phát triển khi đảm bảo các lợi thế đó. Các quy định của cách về TTKDTM cũng phải thể hiện các yếu tố sao cho chặt chẽ an toàn nhưng phải linh hoạt thuận tiện công bằng cho các bên tham gia.
Một hệ thống pháp luật như thế sẽ giúp cho việc phát triển TTKDTM ngược lại nếu quy định của pháp luật không hợp lý thì sẽ cản trở nó.
Công nghệ
TTKDTM gắn liền với công nghệ Ngân hàng hiện đại, chính sự phát triển của các mạng thông tin đã làm thay đổi nhanh chóng các nghiệp vụ Ngân hàng nói chung và thanh toán qua ngân hàng nói riêng.
Xử lý thanh toán qua ngân hàng và TTKDTM có được an toàn thuận tiện hơn so với thanh toán bằng tiền mặt là vì nó có hệ thống công nghệ riêng biệt trong thanh toán gữa các Ngân hàng. Nếu là hoạt động thanh toán giữa các tài khoản của các doanh nghệp và cá nhân, thì hệ thống thanh toán điện tử liên hàng sẽ cho phép thực hiện nhanh chóng và hiệu quả cao, nếu thanh toán bằng thẻ thì đó là hệ thống kiểm tra cấp phát thẻ tại các cơ sở chấp nhận thẻ đối với ngân hàng cấp phát và thanh toán. Những hệ thống này cho phép tiền có thể chuyển được từ tài khoản này sang tài khoản khác trên mọi khu vực địa lý mà trong thời gian ngắn, không phải di chuyển tiền mặt, chống rủi ro bị cướp, hay các rủi ro vận chuyển tiền khác, đồng thời không mất chi phí kiểm đếm. Vì thế để có thể phát triển TTKDTM hay thanh toán qua ngân hàng thì cần đầu tư cho hệ thống công nghệ hiện đại. Và mặt khác cần chú ý rằng sự thay đổi của công nghệ đã làm thay đổi hệ thống thanh toán trong ngành kế toán.
Vào giữa thế kỷ XX những thành tựu của cách mạng thông tin được ứng dụng vào công nghệ Ngân hàng đã làm TTKDTM trở nên phổ biến, ngày nay công nghệ khoa học viễn thông đang làm cho hệ thống thanh toán trở thành hệ thống phi tiền tệ, tức là hệ thống tiền điện tử. Tuy nhiên đây mới chỉ định hướng phát triển lâu dài trong tương lai.
2. Nhân tố khách quan
Ngoài những nhân tố chủ quan như kinh tế, pháp luật thì yếu tố xã hội hay tâm lý thói quen và trình độ văn hoá của người sử dụng cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của TTKDTM. Như ở nước ta phần đông dân còn ưa chuộng việc sử dụng tiền mặt thì việc thuyết phục họ về lợi ích của TTKDTM cũng gặp trở ngại nhất định. Mặt khác do trình độ đa phần người dân còn thấp nên những yêu cầu khi sử dụng TTKDTM cũng có thể phức tạp đối với họ.
Tuy nhiên cần thấy rằng yếu tố xã hội không phải là một cản trở lớn, bởi vì ngay cả khi c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status