Giải pháp nâng cao lợi nhuận của Tổng công ty chè Việt Nam - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Giải pháp nâng cao lợi nhuận của Tổng công ty chè Việt Nam



LỜI MỞ ĐẦU 1
B. NỘI DUNG 2
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP 2
I. Lợi nhuận của doanh nghiệp 2
1. Khái niệm về lợi nhuận 2
1.1. Theo lý thuyết kinh tế 2
1.2. Theo góc độ kế toán 3
2. Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận 3
3. Ý nghĩa và vai trò của lợi nhuận 6
3.1. Ý nghĩa của việc nghiên cứu lợi nhuận 6
3.2. Vai trò của lợi nhuận 6
II. Phương pháp xác định và đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp 8
1. Phương pháp xác định 8
1.1. Xác định lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh 9
1.2. Xác định lợi nhuận hoạt động tài chính 11
1.3. Xác định lợi nhuận bất thường 11
2. Phương pháp đánh giá 12
2.1. Theo phương pháp tuyệt đối 12
2.2. Theo phương pháp tương đối 12
III. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp 15
1. Chất lượng sản phẩm - dịch vụ 15
2. Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh 15
3. Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh 16
4. Vốn kinh doanh 16
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN TẠI TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 17
I. Giới thiệu chung về Tổng Công ty chè Việt Nam 17
1. Lịch sử hình thành và phát triển 17
2. Chức năng nhiệm vụ của Tổng Công ty Chè Việt Nam 18
2.1. Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển vùng sản xuất chè chuyên canh và thâm canh có năng suất chất lượng cao. 19
2.2. Ngành nghê kinh doanh chủ yếu 19
2.3. Thực hiện nghiên cứu khoa học và công nghệ 19
2.4. Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật 20
2.5. Liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước để phát triển sản xuất và kinh doanh chè. 20
3. Tổ chức quản lý 20
II. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của Tổng Công ty Chè Việt Nam 23
1. Tình hình tài sản - nguồn vốn 23
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 24
3. Tình hình sử dụng vốn 24
3.2. Vòng quay dự trữ 25
3.3. Hiệu suất sử dụng tài sản 25
3.4. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản 27
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO LỢI NHUẬN CỦA TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM 43
I. Định hướng phát triển của Tổng Công ty chè Việt Nam 43
II. Một số giải pháp nâng cao lợi nhuận 44
1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng và quản lý vốn 45
1.1. Quản lý tài sản lưu động 45
1.2. Quản lý tài sản cố định 48
2. Các giải pháp tăng doanh thu 48
2.1. Tổng Công ty cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm chè 49
2.2. Xây dựng cơ cấu sản phẩm và quy mô mới. 49
2.3. Xúc tiến thương mại và phát triển thị trường 49
2.4. Xác định giá cả phù hợp. 50
3. Các giải pháp quản lý chi phí 50
3.1. Tổ chức tốt công tác nguồn nguyên liệu để chủ động trong thu mua không để gây ra hiện tượng bị ép giá. 50
3.2. Hoàn thiện và không ngừng phấn đấu hạ thấp định mức tiêu dùng nguyên liệu 51
3.3. Giảm chi phí nhân công trong chi phí sản xuất 52
3.4. Tiết kiệm chi phí cố định 52
3.5. Tiết kiệm chi phí quản lý 53
3.6. Quản lý chi phí hoạt động tài chính 53
4. Một số giải pháp khác 54
4.1. Tham gia liên doanh, liên kết 54
4.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý 54
III. Kiến nghị 55
1. Kiến nghị với Nhà nước 55
2. Với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 55
KẾT LUẬN 56
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ạt động của Tổng Công ty Chè Việt Nam).
- Ba phó Giám đốc là những người giúp việc cho Tổng Giám đốc, điều hành một hay một số lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty theo sự phân công của Tổng Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được Tổng Giám đốc phân công thực hiện (theo điều 19, điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Chè Việt Nam).
- Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao về việc kiểm tra, giám sát hoạt động điều hành của Tổng Giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng Công ty trong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệ công ty, các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị (theo điều 18, điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Chè Việt Nam).
Bảng cân đối kế toán
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Tài sản
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
468.652
251.692
I. Tiền
196.119
5.848
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
153
III. Các khoản phải thu
214.313
166.104
IV. Hàng tồn kho
55.245
74.446
V. Tài sản lưu động khác
1.463
2.957
VI. Chi sự nghiệp
1.512
2.184
B. Tài sản cố định, đầu tư dài hạn
39.793
81.086
I. TSCĐ
7.456
16.935
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
26.783
58.817
III. Chi phí XDCB dở dang
5554
4.566
IV. Chi phí trả trước dài hạn
7.68
Tổng cộng tài sản
508.445
332.778
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
384.948
196.971
I. Nợ ngắn hạn
304.285
116.053
II. Nợ dài hạn
79.598
79.739
III. Nợ khác
1.065
1.179
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
123.497
135.807
I. Nguốn vốn - quỹ
116.970
131.834
II. Nguồn kinh phí khác
6.527
3.973
Tổng cộng nguồn vốn
508.445
332.778
II. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của Tổng Công ty Chè Việt Nam
1. Tình hình tài sản - nguồn vốn
Trước hết ta lập bảng sau:
Bảng 1: Tài sản - nguồn vốn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
2002
2003
Chênh lệch 2003/2002
(±)
(%)
1. Tài sản lưu động
468.652
251.692
-216.960
-46,3
2. Tài sản cố định
39.793
81.086
41.293
103,7
A. Tổng tài sản
508.445
332.778
-175.667
-34,5
3. Nợ phải trả
384.948
196.971
- 187.977
- 48,7
4. Vốn chủ sở hữu
123.497
135.807
12.310
9,9
B. Tổng nguồn vốn
508.445
332.778
- 175.667
- 34,5
(Nguồn: Báo cáo tài chính)
Nhìn vào bảng trên ta thấy cơ cấu tài sản - nguồn vốn của Tổng Công ty qua hai năm có sự biến động lớn. Cụ thể, tài sản lưu động năm 2003 giảm 216.960 triệu đồng tức 46,3% so với năm 2002, nhưng ngược lại tài sản cố định năm 2003 tăng 41.293 triệu đồng tức 103,7% so với năm 2002. Dẫu vậy tổng tài sản năm 2003 giảm 175.667 triệu đồng (34,5%) so với năm 2002. Đây là điều đáng buồn với Tổng Công ty vì tình hình kinh doanh bị thu hẹp nên qui mô bị giảm sút.
Về cơ cấu nguồn vốn: Nợ phải trả năm 2003 giảm 187.977 triệu đồng (48,8%) so với năm 2002. Trong khi đó vốn chủ sở hữu tăng 12.310 triệu đồng (9,9%). Do đó tổng nguồn vốn gảim 15.667 triệu đồng (34,5%).
Qua bảng trên thấy được rằng qui mô hoạt động kinh doanh của năm 2003 bị giảm sút rất lớn so với năm 2002.
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Chè Việt Nam được thể hiện một cách khái quát nhất qua bảng sau:
Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2002
2003
Chênh lệch 2003/2002
(±)
(%)
Tổng doanh thu
247.777
44.775
- 202.502
- 81,8
1. Doanh thu thuần
247.777
44.775
- 202.502
- 81,8
2. Giá vốn hàng bán
191.114
35.767
- 155.347
- 81,3
3. Lợi nhuận gộp
56.163
9.008
- 47.155
- 83,9
4. Doanh thu hoạt động tài chính
25.030
7.781
- 17.249
- 68,9
5. Chi phí hoạt động tài chính
16.715
7.406
- 9.309
- 55,7
6. Chi phí bán hàng
44.749
6.921
- 37.828
- 84,5
7. Chi phí quản lý doanh nghiệp
18.148
7.125
- 11.023
- 60,7
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
1.579
- 4.660
- 6.239
- 395
Nhìn vào bảng trên thấy được rằng hoạt động kinh doanh năm 2003 bị giảm sút nghiêm trọng so với năm 2002.
Tổng doanh thu giảm 202.502 triệu đồng tương đương 81,8% so với năm 2002. Đây là một điều đáng buồn.
Với kết quả là năm 2003 hoạt động sản xuất kinh doanh bị thua lỗ tới 4.660 triệu đồng. Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là do thị trường chè xuất khẩu bị giảm mạnh, đặc biêt thị trường lớn nhất IRĂC bị gián đoạn do có chiến sự... đã làm cho doanh thu xuất khẩu chè giảm, đồng thời đẩy các loại chi phí lên cao, dẫn đến kết quả kinh doanh của năm 2003 bị thua lỗ.
3. Tình hình sử dụng vốn
Vốn là yếu tố không thể thiếu được đối với mỗi doanh nghiệp, là điều kiện tiên quyết để tiến hành sản xuất kinh doanh. Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là một trong các biện pháp để nâng cao lợi nhuận và nó càng trở nên đặc biêt quan trọng trong điều kiện hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam đều trong tình trạng thiếu vốn và sử dụng vốn rất thiếu hợp lý.
Sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu chi tiết hơn về tình hình sử dụng vốn của Tổng Công ty
3.1. Vòng quay của tiền: Cho biết số vòng quay của tiền trong năm.
Vòng quay của tiền =
- Năm 2002: 1,26
- Năm 2003: 7,46
Theo số liệu thì vòng quay của tiền có sự biến động lớn. Năm 2002 tiền quay được 1,26 vòng nhưng sang năm 2003 số vòng quay của tiền đã tăng lên đến 7,46 vòng. Đây là một điều tốt trong sản xuất kinh doanh.
3.2. Vòng quay dự trữ
Vòng quay dự trữ là một trong những chỉ tiêu phản ánh khả năng hoạt động của Tổng Công ty. Thông qua phân tích tỷ số này người phân tích sẽ thấy được dự trữ của Tổng Công ty quay được bao nhiêu vòng trong một năm và xu hướng biến động của tỷ số này qua các năm.
Vòng quay dự trữ =
- Năm 2002: 4,47
- Năm 2003: 0,6
Năm 2003 vòng quay dự trữ giảm sút nghiêm trọng so với năm 2002. Năm 2003 dự trữ chỉ quay được 0,6 vòng trong khi năm 2001 dự trữ quay được những 4,47 vòng. Vòng quay dự trữ giảm là do dự trữ tăng nhanh trong khi doanh thu lại giảm. Nguyên nhân chính là do bị mất thị trường IRĂC, hàng không tiêu thụ được vì thế làm tăng dự trữ đồng thời doanh thu tiêu thụ chè xuất khẩu bị giảm.
3.3. Hiệu suất sử dụng tài sản
3.3.1. Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động
Một tỷ số quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của Tổng Công ty là hiệu suất sử dụng tài sản lưu động
Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động =
Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động cho biết một đồng tài sản lưu động tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu tron một năm.
- Năm 2002: 0,527
- Năm 2003: 0,178
Qua tính toán cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản lưu động của Tổng Công ty thấp.
Năm 2002 một đồng tài sản lưu động chỉ tạo ra được 0,527 đồng doanh thu. Đến năm 2003 con số còn thấp hơn rất nhiều 0,178 đồng doanh thu. Nguyên nhân chính là do trong năm 2003 Tổng Công ty cấp tín dụng nhiều hơn cho khách hàng đồng thời lượng dự trữ của năm 2003 lại lớn hơn so với năm 2002 rất nhiều trong khi doanh thu thì lại giảm mặc dù đã mở rộng bán hàng sang nhiều thị trường nhưng thị trường chính của Tổng Công ty là IRAC bị giảm sút mạnh do chiến sự.
3.3.2. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Để hiểu rõ hơn tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực của Tổng Công ty thì ngoài việc phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cần phân tích thêm hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho biết một đồng tài sả cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu trong một năm.
- Năm 2002: 6,21
- Năm 2003: 0,55
Số liệu cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2003 bị giảm mạnh. Năm 2002 một đồng tài sản cố định tạo ra được những 6,21 đồng doanh thu nhưng sang năm 2003 chỉ tạo ra được 0,55 đồng doanh thu.
Nguyên nhân chính là do năm 2003 doanh thu giảm mạnh so với năm 2002. Trong khi đó tài sản cố định lại tăng. Vì thế hiệu quả sử dụng tài sản cố định năm 2003 giảm mạnh so với năm 2002.
3.4. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Để đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng toàn bộ nguồn lực, chúng ta cần tính đến chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tổng tài sản:
Hiệu suất sử dụng tài sản =
Hiệu suất sử dụng tài sản cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu
- Năm 2002: 0,486
- Năm 2003: 0,134
Năm 2002 một đồng tài sản đem lại 0,486 đồng doanh thu nhưng sang năm 2003 một đồng tài sản chỉ đem lại có 0,134 đồng doanh thu. Kết quả này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản giảm. Nguyên nhân chính là do năm 2003 thị trường lớn nhất là IRAC gặp khó khăn làm cho hàng tiêu thụ bị giảm mạnh đẩy hàng tồn kho tăng lên.
3.5. Kỳ thu tiền bình quân
Một chỉ tiêu rất quan trọng mà Tổng Công ty cần quan tâm là kỳ thu tiền bình quân bởi chỉ số này cho biết trung bình cứ sau bao nhiêu ngày Tổng Công ty mới nhận được tiền thanh toán của khách hàng kể từ khi xác nhận là có doanh thu.
Kỳ thu tiền bình quân =
- Năm 2002: 312
- Năm 2003: 1.335
Trong năm 2002 trung bình Tổng Công ty nhận được tiền sau 312 ngày kể từ ngày xác nhận la có doanh thu. Năm 2003 tình hình trở nên xấu hơn, Tổng Công ty đã cấp tín dụng nhiều hơn cho khách hàng và sau tận 1.335 ngày kể từ ngày xác nhận là có doanh thu thì Tổng Công ty mới nhận được tiền.
Qua số liệu trên cho thấy kỳ thu tiề...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status