Định hướng, các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kì 2000 - 2010 - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Định hướng, các giải pháp phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ thời kì 2000 - 2010



Lời mở đầu 1
Chương I 3
Những vấn đề lớ luận chung về cụng nghiệp và vai trũ của cụng nghiệp trong nền kinh tế quốc dõn 3
I-/ Cụng nghiệp và sự phõn loại sản xuất cụng nghiệp. 3
1.Cụng nghiệp và những đặc trưng chủ yếu của sản xuất cụng nghiệp. 3
1.1. Khỏi niệm cụng nghiệp. 3
1.2. Đặc trưng của sản xuất cụng nghiệp. 4
2. Cỏc phương phỏp phõn loại sản xuất cụng nghiệp. 5
2.1.Phõn loại cụng nghiệp thành hai ngành sản xuất: tư liệu sản xuất và tư liệu tiờu dựng. 5
2.2. Phõn loại cụng nghiệp thành ba nhúm ngành: khai thỏc, chế biến, điện ga và nước. 5
2.3. Phõn loại cụng nghiệp thành cỏc ngành sản xuất chuyờn mụn hoỏ hẹp. 6
2.4. Phõn loại cụng nghiệp dựa và sự khỏc nhau về quan hệ sở hữu, hỡnh thức tổ chức sản xuất xó hội và trỡnh độ kĩ thuật của sản xuất cụng nghiệp. 6
II-/ Vị trớ, vai trũ của cụng nghiệp trong nền kinh tế quốc dõn. 7
1. Vị trớ của cụng nghiệp trong nền kinh tế. 7
2. Vai trũ chủ đạo của cụng nghiệp trong quỏ trỡnh phỏt triển nền kinh tế Việt Nam theo định hướng xó hội chủ nghĩa. 7
3. Những biểu hiện của của phỏt triển cụng nghiệp trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. 8
4. Phỏt triển cụng nghiệp và những biểu hiện của nú trong nền kinh tế quốc dõn 9
4.1. Phỏt triển cụng nghiệp với cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội. 9
4.2. Phỏt triển cụng nghiệp với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ. 9
4.3. Phỏt triển cụng nghiệp với giải quyết việc làm. 10
4.4. Phỏt triển cụng nghiệp với những mối liờn kết trong nền kinh tế. 10
4.5. Phỏt triển cụng nghiệp với bảo vệ mụi trường tự nhiờn. 11
4.6. Phỏt triển cụng nghiệp với nõng cao chất lượng cuộc sống. 13
III-/ Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp vựng kinh tế trọng điểm bắc bộ 13
1.- Tiềm năng tự nhiờn. 13
2.- Dõn số và nguồn nhõn lực. 14
3.- Tiến bộ khoa học cụng nghệ 14
4.- Cỏc điều kiện về vốn. 15
5.- Cỏc điều kiện về kết cấu hạ tầng. 16
6.- Cỏc vấn đề về thị trường. 16
a) Ảnh hưởng của thị trường trong nước. 17
Về nhu cầu hàng tiờu dựng 17
Về nhu cầu tư liệu sản xuất 17
7.- Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội và chiến lược phỏt triển cụng nghiệp. 19
8.- Cỏc nhõn tố về cơ chế chớnh sỏch. 20
a) Cỏc chớnh sỏch thương mại. 21
b) Chớnh sỏch tền tệ. 21
c) Chớnh sỏch tớn dụng và ngõn hàng. 21
9.- Cỏc điều kiện về lịch sử xó hội của vựng. 22
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


loại tài nguyên khoáng sản, động thực vật thành các sản phẩm trung gian, để sản xuất ra sản phẩm cuối cùng, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần cho con người.
- Sự phát triển của công nghiệp là một yếu tố có tính quyết định để thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Trong quá trình phát triển nền kinh tế lên nền sản xuất lớn, tuỳ theo trình đọ phát triển của công nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, xuất phát từ những đặc điểm và điều kiện cụ thể của mỗi quốc gia mỗi thời kì cần xác định đúng vị trí của công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân, hình thành phương án cơ cấu công nghiệp-nông nghiệp-dịch vụ và định hướng từ chuyển dịch cơ cấu đó một cách có hiệu quả. Đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nền kinh tế, nhằm đạt được những mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia.
2. Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Vai trò chủ đạo của công nghiệp trong quá trình phát triển nền kinh tế lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa là một tất yếu khách quan. Tính tất yếu khách quan đó xuất phát từ bản chất và những đặc điểm vốn có của sản xuất công nghiệp.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế nước ta theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công nghiệpluôn giữ vai trò chủ đạo. Vai trò chủ đạo của công nghiệp được hiểu là: trong quá trình phát triển kinh tế, công nghiệp là nhành có khả năng tạo ra động lực và định hướng sự phát triển các ngành kinh tế khác lên nền sản xuất lớn. Vai trò chủ đạo đó dược thể hiệh trên các mặt sau:
- Do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, công nghiệp có điều kiện tăng nhanh tốc đọ phát triển khoa học công nghệ, ứng dụngcác thành tựu khoa học công nghệ đó vào sản xuất, có khả năng và điều kiện sản xuất hoàn thiện. Nhờ đó lực lượng sản xuất trong công nghiệp phát triển nhanh hơn các ngành kinh tế khác. Do quy luật "quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất", trong công nghiệp có được có được hình thức quan hệ sản xuất tiên tiến. Tính tiên tiến về các hình thức quan hệ sản xuất, sự hoàn thiện về các mô hình tổ chức sản xuất đã làm cho công nghiệp có khă năng định hướng cho các ngành kinh tế khác tổ chức sản xuất đi lên nền sản xuất lớn theo "hình mẫu", theo "kiểu" công nghiệp.
- Cũng do đặc điểm của sản xuất công nghiệp, đặc biệt là đặc diểm về công nghệ sản xuất, đặc điểm về công dụng sản phẩm công nghiệp, công nghiệp là ngành duy nhất tạo ra sản phẩm làm chức năng tư liệu lao động trong các ngành kinh tế, từ đó mà công nghiệp có vai trò quyết định trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào để xây dựng cơ sở vất chất cho toàn bộ các ngành kinh tế quốc dân.
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ trang bị cơ sở vật chất- kĩ thuật, và trình độ hoàn thiện về tổ chức sản xuất, hình thành một đội ngũ lao động có tính tổ chức, tính kỉ luật và trình độ kĩ thuật cao, cộng với tính đa dạng của hoạt động sản xuất, công nghiệp là một trong những ngành đóng góp phần quan trọng trong việc tạo ra thu nhập quốc dân,tích luỹ vốn để phát triển nền kinh tế, từ đó công nghiệp có vai trò quan trọng góp phần vào việc giải quyết những nhiệm vụ có tính chiến lược của nền kinh tế như: tạo việc làm, xoá bỏ cách biệt thành thị nông thôn, giữa miền xuôi với miền núi...
- Trong quá trình phát triển nền kinh tế nước ta hiện nay Đảng có chủ trương "coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu" giải quyết vấn đề cơ bản về lương thực cung cấp nguyên liệu động thực vật để phát triển công nghiệp. Để thực hiện được những nhiệm vụ cơ bản đó, công nghiệp có vai trò quan trọng cung cấp các yếu tố đầu vào và giải quyết đầu ra đưa nông nghiệp lên nền sản xuất hàng hoá.
3. Những biểu hiện của của phát triển công nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế.
- Phát triển công nghiệp là sự chuyển đổi căn bản cả về chất và lượng của công nghiệp trên cơ sở đổi mới công nghệ, tạo ra sự vượt trội của công nghiệp trong cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động làm nền tảng cho sự phát triển nhanh, hiệu quả cao và bền vững của toàn bộ nền kinh tế. Kết quả của quá trình phát triển công nghiệp là sự chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế-xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động hiệu quả và trình độ văn minh kinh tế xã hội cao.
- Những biểu hiện của phát triển công nghiệp:
+ Chuyển dịch trên quy mô lớn chỗ làm việc từ nhà ở sang nhà máy.
+ Tập trung dân cư ở các đô thị.
+ Sự ra đời mạng lưới giao thông vận tải, thông tin liên lạc mới, tạo ra việc làm mới và cơ hội kinh doanh mới.
+ Tăng mạnh quy mô thị trường, bên cạnh thị trường hàng hoá xuất hiện các thị trường vốn, thỉtường lao động, thị trường công nghệ, các dịch vụ tín dụng, ngân hàng và nhiều dịch vụ khác tăng mạnh.
+ áp dụng ngày càng rộng rãi các phát minh khoa học và công nghệ mới.
Những biểu hiện này tạo cho xã hôi một bộ mặt mới gọi là xã hội công nghiệp.
4. Phát triển công nghiệp và những biểu hiện của nó trong nền kinh tế quốc dân
4.1. Phát triển công nghiệp với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Phát triển công nghiệp là chìa khoá để phát triển kinh tế bởi năng xuất lao động cao trong công nghiệp sẽ dẫn đến sự gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng sức mua, mở rộng thị trưòng hàng tiêu dùng và dịch vụ.Đặc biệt là sự phát triển của công nghiệp chế biến.Vì đây là ngành tạo ra khả năng thay thế nhập khẩu có hiệu quả và cũng là ngành có khả năng tăng xuất khẩu, giải quyết đầu ra cho sản xuất nông nghiệp, tạo công ăn việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, cải thiệ các chỉ tiêu kinh tế xã hội. Thúc đẩy phát triển kinh tế.
4.2. Phát triển công nghiệp với quá trình đô thị hoá.
Thông qua phân bố công nghiệp mà phân bố lại dân cư ở các vùng, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế hàng hoá ở các vùng, thực hiện quá trình đô thị hoá đất nước. Quá trình phát triển công nghiệp và đô thị hoá thường diễn ra song song bởi các lí do sau:
a) Các yếu tố có tính chất tiết kiệm.
- Dân số đông sẽ giảm được chi phí tuyển dụng nhân công vào làm công nghiệp, đặc biệt là cán bộ giỏi, công nhân lành nghề.
- Không phải tăng thêm chi phí xã hội trong việc xây dựng thêm kết cấu hạ tầng.
- Dịch vụ y tế giáo dục đã được và có điều kiện phát triển cao ở thành phố.
b) Hiệu quả kinh tế của việc hôi tụ nhiều công ty của nhiều ngành vào gần nhau.
-Gần nơi cung cấp nguyên vật liệu sẽ giảm chi phí vận chuyển và cung cấp kịp thời.
- Gần các dịch vụ sửa chữa giảm chi phí.
- Tài chính nhân hàng cũng tập trung ở thành phố thuận lợi cho hoạt động công nghiệp.
- Có điều kiện tốt cập nhật thông tin trong nước và quốc tế.
c) Tiện nghi ở thành phố tốt hơn dễ thu hút mọi người.
Trong xã hội công nghiệp nhu cầu về tiện nghi sinh hoạt rất cao và ở khu vực thành thị có khả năng đáp ứng tốt hơn, thu hút được mọi người và chính lực lượng này sẽ đóng vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp
4.3. Phát triển công nghiệp với giải quyết việc làm.
Ngoài việc tạo ra công cụ lao động, phương tiện sản xuất trang bị kĩ thuật cho các ngành là cơ sở vất chất cho các ngành tạo ra việc làm thì quá trình phát triển công nghiệp cũng yêu cầu một lực lượng lớn lao động mà đặc biệt là lao động có trình độ cao cho quá trình phát triển. Công nghiệp càng phát triển thiyêu cầu về lao dộng càng cao, giải quyết được việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp của nền kinh tế.
4.4. Phát triển công nghiệp với những mối liên kết trong nền kinh tế.
Quá trình phát triển công nghiệp đòi hỏi sự liên kết ngược từ các ngành khác với công nghiệp cũng như giữa các ngành công nghiệp sản xuất tư liệu sản xuất và các ngành công nghiệp sản xuất tư liệu tiêu dùng.
- Trước hết nông nghiệp có ảnh hưởng qua lại rất lớn đối với phát triển công nghiệp. Nâng cao năng xuất lao động trong nông nghiệp giúp cho công nghiệp phát triển thuận lợi hơn và ngược lại. Mối quan hệ được thể hiện ở các mặt sau:
+ Thu nhập cao của nông dân sẽ làm tăng cầu về hàng hoá công nghiệp.
+ Năng xuất lao động nông nghiệp tăng sẽ làm tăng nguồn nguyên liệu cung cấp cho công nghiệp.
+ Năng xuất lao động nông nghiệp tăng sẽ tăng nhanh lượng nông sản xuất khẩu, thu ngoại tệ tăng tạo điều kiện nhập khẩu nguyên vật liệu làm đầu vào cho công nghiệp.
+ Thu nhập của nông dân tăng sẽ tăng khả năng tiết kiệm, tăng khả năng đầu tư phát triển kinh tế.
+ Năng xuất lao động nông nghiệp tăng lên cho phép rút bớt lao động ra khỏi khu vực nông nghiệp. Đây là lực lượng lao động bổ sung cho công nghiệp.
+ Công nghiệp cung cấp đầu vào và giải quyết đầu ra cho nông nghiệp, công nghiệp phát triển thu nhập người dân tăng kích thích giá nông sản tăng có lợi cho nông dân, kích thích mở rộng sản xuất nông nghiệp, tăng năng xuất cây trồng vật nuôi...
4.5. Phát triển công nghiệp với bảo vệ môi trường tự nhiên.
a) Một số hậu quả của quá trình phát triển công nghiệp tới môi trường tự nhiên.
Môi trường tự nhiên có vai trò quan trọng đối với phát triển công nghiệp. Từ khí quyển, thuỷ quyển, địa quyển đều có nhữ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status