Thực trạng và các giải pháp cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thực trạng và các giải pháp cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp



LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẤN ĐỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
I . KHÁI NIỆM , MỤC ĐÍCH , Ý NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
1. Khái niệm về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
2. Mục đích , ý nghĩa của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
3. Tầm quan trọng của đào tạo và phát triển .
4. Mối quan hệ giữa đào tạo - phát triển với kế hoạch hoá và sử dụng lao động trong doanh nghiệp .
II. NỘI DUNG CỦA ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC .
1. Tiến trình xây dựng một chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .
2.Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .
2.1 Đào tạo trong công việc :
2.2 Đào tạo ngoài công việc
3.Điều kiện đảm bảo hiệu quả trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
4. Các phương hướng đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp .
4.1 Các quan điểm về hiệu quả công tác đào tạo và phát triển .
4.2 Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả của chương trình đào tạo và phát triển .
4.3 Ý nghĩa từ việc đánh giá hiệu quả của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
4.4. Một vài các phương pháp nâng cao hiệu quả của công tác đào tạo và phát triển .
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
I. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP HIỆN NAY.
1. Trong các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


t triển nguồn nhân lực .
Với mỗi một doanh nghiệp đều phải xây dựng một tiến trình đào tạo nguồng nhân lực cho mình , tiến trình đó phải phù hợp với nhu cầu về nhân lực của doanh nghiệp .
Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực được thể hiện trong các bước sau:
+. Bước1: Xác định nhu cầu đào tạo .
Người quản lý xác định khi nào ở đâu , kỹ năng nao , kến thức nào loại lao động là bao nhiêu người để trả lời họ dựa vào những công việc sảy ra .
-Phân tích nhu cầu lao động của doanh nghiệp, tức là phân tích những nhu cầu số lượng cần thiết ở tổ hợp kỹ năng khác nhau theo từng trình độ và từng bộ phận của doanh nghiệp theo từng thời kỳ ( nhìn từ kế hoạch sản xuất , lao động ) .
-Phân tích yêu cầu về các kiến thức kỹ năng cần thiết về công việc (nhìn thấy trong bảng xác định yêu cầu với người thực hiện công việc ).
-Phân tích tình trạng thực tế về kiến thức kỹ năng hiện có của người lao động .
Công nhân sản xuất dẫn đến số bậc thợ /Số thợ .
Lao động quản lý liên quan đến chức năng công việc định trên.
+Bước2: Xác định chương trình mục tiêu đào tạo .
Là kết quả cần đạt được sau đào tạo , mục tiêu phải hợp lý (không cao quá , không thấp quá ), cụ thể rõ ràng.
Xác định mục tiêu đào tạo cho thấy những kỹ năng cụ thể cần đào tạo và trình độ kỹ năng đạt được sau đàọ tạo . Cho thấy số người được đào tạo và cơ cấu của học viên .
-Mục tiêu đào tạo còn xác định được thời gian đào tạo nó phụ thuộc vào yêu cầu sau khi đào tạo người được đào tạo có thể kiểm tra chất lượng bằng phương pháp thống kê cho bất kỳ một dây chuyền sản xuất nào.
+Bước3: Lựa chọn đối tượng đào tạo .
Phải chọn được đúng người phù hợp với khả năng, để có được ta cần xác định nhu đầu và động cơ đào tạo . phân tích tác dụng của đào tạo đối với người được đào tạo và phân tích về khả năng triển vọng của người được đào tạo .
+Bưới4: Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo
Xây dựng chương trình đào tạo gồm những môn học nầo , kỹ năng nào cần được đào tạo sâu và cần có những phương pháp phù hợp với đối tượng .
+ Bước 5: Dự tính về chi phí đào tạo có hai loại chi phí là chi phí tài chính và chi phí cơ hội
Chi phí tài chính là chi phí trực tiếp phải bỏ ra trong quá trình đào tạo , còn chi phí cơ hội là những khoản mất đi mà lẽ ra những người được đào tạo làm ra trong quá trình đựoc đào tạo .
+ Bước 6 : Lựa chọn và đào tạo giáo viên có thể ở trong hay ngoài doanh nghiệp , có trình độ văn hoá , kiến thức chuyên môn , kỹ năng sư phạm .
Đào taọ giáo viên để người giáo viên hiểu được hai vấn đề đó là mục tiêu môn học cần đạt được và họ nắm được thực tế (bối cảnh công việc ) đưa họ đưa ra được nội dung đào tạo .
+ Bước 7 : Đánh giá chương chình đào tạo .
Xác định xem mục tiiêu đào tạo có đạt duợc hay không ? ,xét mặt mạnh, mặt yếu của toàn bộ chương trình để cóa thay đổi phù hợp . Xác định được hiệu quả của chương trình .
Ta có thể hiện các bước trên bằng sơ đồ sau :
Môi trường bên ngoài
Môi trường bên trong
định rõ nhu cầu đào tạo và phát triển
ấn định các mục tiêu cụ thể và xây dựng chương trình đaod tạo và phát triển
Lựa chọn các phương phát thích hợp
Lựa chọn các phương tiện thích hợp
Thực hiện chương trình đào tạo và phát triển
Đánh giá các chương trình đào tạo và phát triển
`
Trong các bước trên thì bước xác định một chương trình đào tạo thích hợp là cực kỳ quan trọng nó không những đạt được mục tiêu đề ra mà còn giảm bớt được chi phí đào tạo , sau đây là các phương pháp mà dựa vào đó nhà quản lý có thể lựa chọn phương pháp thích hợp .
2.Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực .
Có hai hình thức đào tạo cơ bản đó là đào tạo trong công việc và đào tạo ngoài công việc .
2.1 Đào tạo trong công việc :
Là phương pháp đào tạo trực tiếp cho người làm việc ,người học trong đó người học sẽ học những kiến thức , kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực hiện công việc dưới sự chỉ dẫn của người lao động lành nghề hơn . Hình thức đào tạo này gồm những phương pháp sau :
Phương pháp dạy kèm (Coaching ).
Đây là phương pháp mang tính chất kèm cặp dưới sự chỉ dẫn công việc, người chỉ dẫn giải thích các cách thức , mục tiêu ,người học sẽ làm thử đến khi thực hiện đượccác công việc này . Cách này thường đào tạo cho nhân viên trực tiếp sản xuất và những người quả lý .
+ Phương pháp đào tạo học nghề : Đây là một phương pháp phối hợp giữa học lý thuyết với phưong pháp đào tạo tại chỗ ., người được đào tạo sẽ được học lý thuyết sau đó được xuống sở làm dưới sử chỉ dẫn của người có kinh nghiệm ,có trình độ cao hơn , phương pháp này thường dùng trong các nghề thủ công .
+ Phương pháp kèm cặp chỉ bảo (Coaching and Counchinh ).
Đây là phương pháp đào tạo tại chỗ ,để phát triển cấp quản lý trên cơ sở một kèm một . Cá nhân được cử chức vụ nào đó sẽ được học và theo sát cấp trên trực tiếp hay người cố vấn (Người quản lý nào đó trong bộ máy của doanh nghiệp)để học . Ngài việc quan sát , cấp dưới này cũng được chỉ định một số công việc quan trọng đòi hỏi phải có kỹ năng làm nhất định . Để dạt được kết quẳ đó ,cấp quả lý dạy kèm phải có một kiếm thức toàn diện về công việc họ phải là những người có nhiệt huyết và có kỹ năng sư phạm .
Phương pháp luân chuyển công việc :
Là sự luân chuyển một cách có tổchức đối tượng học viên từ công việc này tới công việc khác nhằm cung cấp cho họ những kinh nghiệm làm việc khác nhau trong tổ chức .
Phương pháp này được thục hiện bằng cách đưa người học tới một bộ phận khác nhưng nhiệm vụ vẫn thế ,hay đưa tới bộ phận khác và thay đổi chức năng nhiệm vụ hay có thể luân chuyển nội bộ trong lĩnh vực chuyên môn tức là người học không phải chuyển sang bộ phận khác mà lần lượt làm những công việc khác nhau .
Ưu điểm của phương pháp này là người học nhanh chóng nắm đượi kỹ năng thực hiện công việc của mình và chương trình đào tạo mang tính kinh tế cao.
Nhược điểm của phương pháp này là người học cũng có thể học những yếu tố lạc hậu của người dạy vì người dạy cũng có những điểm sai và học viên nắm lý thuyết không có hệ thống .
Ngoài mực đích trên đây phương pháp này còn tạo sự hứng thú cho cán bộ công nhân viên thay đổi đưọc công việc nhàm chán và còn giúp cho nhân viên có nhiều tay ngnhề để có thể đối phó với các tình huống sảy ra .
Để phương pháp này có hiệu quả cần có sự tổ chức hợp đồng chặt chẽ giữa người dạy và người học .
2.2 Đào tạo ngoài công việc
Là phương pháp trong đó người học được tách khỏi sự thực hiện các công việc thực tế, trong đào tạo này gồm gác phương pháp sau:
Tổ chức các lớp cạnh doanh nghiệp :
là những lớp đào tạo do doanh nghiệp tổ chức , tiến hành dưạ trên cơ sở vật chất có sẵn tại doanh nghiệp .
Chương chình này có thể chia thành các giai đoạn từ lý thuyết đến thực hành . Về lý thuyết được đào tạo tại các lớp ở doanh nghiệp còn về thực hành thì có thể đưa công nhân trực tiếp đến nơi sản xuất và hướng dẫn giống như là kèm cặp . Với cách này nó giúp cho công nhân củadoanh nghiệp nhanh chóng nắm vững về kỹ năng nghề nghiệp và lý thuyết có hệ thống hơn , tính kinh tế của chương trình này cao, giúp đào tạo nhiều công nhân hơn .
Gửi người đi học tới các trường các lớp chính quy:
Đây là chương trình đào tạo là cơ sở là chuyên ngàng . Trong chuyên ngàng vừa kết hợp lý thuyết vừa kết hợp thực hành .
Ưu điiểm của chương trình này là : Người học viên ra trường nắm kiến thức lý thuyết có hệ thống và quá trình thực tập giúp cho họ có khả năng làm việc thực tế .
Nhược điểm : chi phí cho chương trình lớn , tốn nhiều thời gian tuy nhiên hình thức này là rất quan trọng cho định hướng phát triển của doanh nghiệp và rất phổ biến hiện nay.
Các doanh nghiệp, cơ quan có thể tổ chức các bài giảng, thảo luận hội nghị ngắn ngày .
Ưu điểm của chương trình này là rất bổ ích dạy cho người quả lý những kiến thức về quản lý , cho người quả lý các kiến thức kỹ năng cần thiết ,ở hội nghị sẽ trao đổi thông tin , cung cấp kiến thức cập nhập . Hình thức này được áp dụng nhiều ở các nước tiên tiến
d. Đào tạo theo chương trình hoá với sự trợ giúp của máy tính.
Trong đó nội dung đào tạo được viết sẵn trên đĩa mềm của máy tính mà người học chỉ cần mở sử dụng không cần hướng dẫn .
Ưu điểm của phương pháp này là tiết kiệm được chi phí không cần người dạy . Và giúp người học mô phỏng như thực tế .
Nhược điểm do thiếu vai trò cuả thầy giáo người học có thể thiếu kiến thức và kỹ năng
e. Các phương pháp khác :
Như là phưong pháp đào tạo bằng các phương tiện nghe nhìn, trên các thông tin đại chúng như đài, tivi ...
3.Điều kiện đảm bảo hiệu quả trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp.
a.Điều kiện về tổ chức
Các doanh nghiệp cần tổ chức ra các bộ phận, chuyên trách làm công tác giám sát và đánh giá cá khoá đào tạo trong doanh nghiệp. Ban giám đốc phải có những quyết định phát huy những mặt đạt được, những mặt còn tồn tại để điều chỉnh kịp thời.
Điều kiện về quản lý:
Phải có các công cụ để quản lý , quy chế quản lý liên quan đến đào tạo và phát triển, như: quy chế sử dụng các nguồn kinh phí đào tạo nhằm sử dụng có hiệu quả và ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status