Kiểm toán độc lập tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp để nâng cao chất lượng kiểm toán - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Kiểm toán độc lập tại Việt nam - Thực trạng và giải pháp để nâng cao chất lượng kiểm toán



I) LỜI GIỚI THIỆU. 1
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI 3
1- Khung pháp lý. 3
2- Về phía các tổ chức kiểm toán độc lập trong nước cho thấy 4
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 6
1. Yếu tố về công cụ pháp lý 6
2-Phải xây dựng chuẩn mực kiểm toán được nghiên cứu công phu làm chỗ dựa hành nghề cho kiểm toán viên 6
3- Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ kiểm toán viên 7
4. Thời gian –giá phí –chất lượng kiểm toán: 8
5. Một số kinh nghiệm rút ra qua kiểm toán ở Việt Nam (của một số công ty kiểm toán ) nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính: 10
Bảng kế hoạch kế toán 1: 14
Kế hoạch kiểm toán 14
kinh nghiệm. 14
2. Thực trạng hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam: 16
2.1.Một vài nét tìm hiểu hoạt động của các công ty kiểm toán tại Việt Nam: 16
Bảng kế hoạch kế toán 1: 21
Kế hoạch kiểm toán 21
kinh nghiệm. 22
2.2 Thực trạng hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam: 22
2.2.1 Thực tế hoạt động : 22
3.Một số giải pháp để nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán : 28
Phần giải pháp: 30
Một số kinh nghiệm rút ra qua kiểm toán ở Việt Nam (của một số công ty kiểm toán ) nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính: 30
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ông tin.
Chỉ tiêu 2: Mức độ thoả mãn mong muốn về sự đóng góp của KTV cho chủ thể sử dụng dịch vụ kiểm toán nhằm nâng cao hiệu quả quản lý kế toán tài chính theo đúng chế độ chính sách Nhà nước .
Chỉ tiêu 3: Đảm bảo đúng thời gian đã đề ra một cách hợp lý và giá phí phù hợp.
Giá phí và thời gian kiểm toán là một chỉ tiêu trong ba chỉ tiêu đánh giá chất lượng kiểm toán. Nó gắn liền với 2 chỉ tiêu còn lại , thể hiện sự chọn trong việc sử dụng vốn về quản lý chi phí của doanh nghiệp thực hiện kiểm toán.
Thời gian đủ cần thiết để đảm bảo thực hiện cuộc kiểm toán là khoảng thời gian không quá dài, làm tăng chi phí lao động ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của tổ chức kiểm toán nhưng không thể quá ngắn chỉ để thực hiện một số bước công việc cần thiết nhằm đảm bảo cho ý kiến của mình, đồng thời phải kịp thời, phù hợp với yêu cầu về thời gian sử dụng các thông tin được kiểm toán. Thời gian tiến hành kiểm toán dài hay ngắn phụ thuộc giá phí mà khách hàng có thể trả và giá phí kiểm toán là yếu tố đầu tiên tác động đến đơn vị khách hàng lựa chọn mời công ty kiểm toán nào.?
Để nâng cao chất lương kiểm toán thì KTV và công ty kiểm toán phải đặt giá phí kiểm toán ở mức độ phù hợp với thu nhập của các doanh nghiệp Việt Nam trong một khoảng thời gian kiểm toán phù hợp.
5. Một số kinh nghiệm rút ra qua kiểm toán ở Việt Nam (của một số công ty kiểm toán ) nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán báo cáo tài chính:
Đối với các nước khác , kiểm toán độc lập báo cáo tài chính là bắt buộc nhưng ở Việt Nam do hoạt động kiểm toán còn mới mẻ cho nên Nhà nước chưa bắt buộc mọi doanh nghiệp phải được kiểm toán và do doanh nghiệp chưa hiểu kiểm toán là gì? , mặt khác, họ không muốn người thứ ba can thiệp vào tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong thực tế có những doanh nghiệp biết về công việc kiểm toán và hoạt động của các công ty kiểm toán qua các cách tiến hành kiểm tra hoạt động tài chính phụ thuộc vào nội dung và yêu cầu của từng hợp đồng kiểm toán.
Sau đây tui xin trình bày một số kinh nghiệm rút ra trong quá trình thực hiện kiểm toán ở Việt nam:
Trong công việc “Tìm hiểu khách hàng “: Đối với khách hàng thường xuyên sau mỗi cuộc kiểm toán công ty phải đánh giá và quan tâm đến những thay đổi trong kinh doanh của khách hàng và KTV phải bổ sung thêm thông tin vào hồ sơ thường trực. Đối với khách hàng mới chấp nhận mời kiểm toán thì trong giai đoạn tiếp theo phải hoàn thiện hồ sơ thường trực về khách hàng. Khi thu thập thông tin về khách hàng phải bố trí những KTV giàu kinh nghiệm và am hiểu lĩnh vực kinh doanh của khách hàng.
Trong việc kiểm tra tính pháp lý của khách hàng, KTV cần kiểm tra chi tiết một số vấn đề sau:
Giấy phép thành lập và điều lệ công ty khách hàng. Đối với công ty liên doanh có vốn đầu tư nước ngoài cần xem xét:Nguồn vốn đầu tư, vốn pháp định, giấy phép đầu tư, tổng số vốn đồng góp, dạng vốn góp và các chứng từ liên quan đến vốn góp. Trong thực tế, có nhiều công ty liên doanh đã cố tình ghi trùng, ghi khống số tài sản góp (bên nước ngoài)vốn ,có nhiều loại ngoại tệ (kỳ này ngoại tệ này, kỳ sau ngoại tệ khác) làm cho vốn góp tăng lên nhiều lần
Các biên bản họp , các hợp đồng kinh tế quan trọng Từ các tài liệu này có thể giúp KTV phát hiện được lý do thực hiện kiểm toán (để vay vốn ngân hàng, để ban giám đốc được ký hợp đồng tiếp với ban quản trị ,) và nắm vững được một cách tổng quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Trong việc lập kế hoạch kiểm toán :Người lập kế hoạch (KTV độc lập cao cấp )phải xác định rõ mục đích kiểm toán, đánh giá rủi ro, tính toán mẫu và những công việc phải làm, ngoài ra phải giành quỹ thời gian để hướng dẫn , giúp đỡ đơn vị sửa lại sổ sách, báo cáo và hướng dẫn nghiệp vụ kế toán nếu cần thiết, cần lựa chọn người tham gia cuộc kiểm toán, ưu tiên những người có sự hiểu biết về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp và những người tham gia kiểm toán đơn vị (nếu là khách hàng thường xuyên). Kế hoạch kiểm toán phải được trao đổi trong tổ kiểm toán.
Đối với các hợp đồng lớn kéo dài, khối lượng công việc phải thực hiện nhiều cần lập kế hoạch chung cho cả đợt và kế hoạch chi tiết theo từng tháng, từng tuần và có thể cho từng tổ.(Như bảng kế hoạch của công ty VIBA, Bắc Nam)
Trong thực hiện kiểm toán :
Hiện tại, các công ty kiểm toán ở Việt Nam vẫn sử dụng phương pháp kiểm toán theo khoản mục , phương pháp này dễ thực hiện nhưng có nhiều hạn chế , mức độ rủi ro phát hiện cao . Do giữa từng khoản mục có mối quan hệ chặt chẽ, liên quan tới nhau mà kiểm toán theo khoản mục lại bỏ qua các quan hệ này. Theo phương pháp hiện đại các công ty kiểm toán quốc tế sử dụng là phương pháp kế toán theo chu trình, phương pháp này dựa vào quan hệ chặt chẽ giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành các yếu tố trong một chu trình của hoạt động tài chính. Để nâng cao chất lượng kiểm toán, các công ty kiểm toán Việt Nam nên sử dụng phương pháp này để phát hiện bằng chứng kiểm toán và phân tích nhằm đưa ra kết luận hợp lý về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Bằng chứng kiểm toán là cơ sở quan trọng bậc nhất cho việc đánh giá chất lượng cuộc kiểm toán, nó là cơ sở để kiểm toán viên đưa ra những kết luận về báo cáo tài chính và tình hình hoạt động của doanh nghiệp.
Trong quá trình kiểm toán , KTV phải thu thập các bằng chứng thông qua các phương pháp :
+Phương pháp 1:Kiểm tra vật chất.
+Phương pháp 2: Lấy xác nhận.
+Phương pháp 3: Xác minh tài liệu.
+Phương pháp 4: Quan sát.
+Phương pháp 5: Điều tra.
+Phương pháp 6: Tính toán.
+Phương pháp 7: Phân tích.
Cần lưu ý khi bằng chứng kiểm toán chưa thật đáng tin cậy thì không được sử dụng vì nó dễ dẫn tới những kết luận sai lầm. Khi có nguồn thông tin đối lập thì phải mở rộng diện điều tra Hết sức cẩn thận khi xét đoán những bằng chứng kiểm toán có tác dụng khẳng định kết luận này nhưng phải phủ định kết luận khác.
Trong việc phân tích và đánh giá cần phân bổ tính trọng yếu cho từng khoản mục. Dựa vào các bằng chứng thu đựoc để phân tích đánh giá, điều quan trọng là sử dụng hệ thống các tỷ suất tài chính để phân tích, đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Đối với những khoản mục không có đủ bằng chứng cần thu thập thêm hay từ chối đưa ra kết luận đối với khoản mục đó.
Một vấn đề hết sức quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán đó là mối quan hệ giữa KTV và các đối tượng khác trong quá trình thực hiện kiểm toán:
Quan hệ KTV với trợ lý:Trong quá trình kiểm toán, KTVphải giám sát, kiểm tra các phần việc của trợ lý được giao. Và tự thân thẩm định kết luận các tư liệu đó có sử dụng được không. Nếu những tư liệu của trợ lý được sử dụng mà dẫn đến sai phạm trọng yếu thì KTV phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Quan hệ KTV với chuyên gia :Trong trường hợp đặc biệt , KTV có thể phải xin ý kiến chuyên gia. Nếu ý kiến của chuyên gia là thiếu khách quan, KTV có thể thay chuyên gia khác và có thể trích dẫn ý kiến của chuyên gia nếu được sự đồng ý của chuyên gia hay cấp trên.
Quan hệ KTV với khách hàng: Là quan hệ xuyên suốt cuộc kiểm toán. Khách hàng là thượng đế nhưng lại bị kiểm tra, phỏng vấn những câu hỏi mà họ không muốn trả lời, kể cả cấp cao nhất của doanh nghiệp. Song KTV không làm hết chức năng của mình thì sẽ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Quan hệ của KTV với KTV nội bộ.
Quan hệ của KTV với các KTV khác.
Quan hệ KTV với người thứ ba:Trong nhiều trường hợp KTV phải gặp trực tiếp hay xác nhận qua thư với người thứ ba để xác minh các thông tin về tài chính của doanh nghiệp. Khi lấy ý kiến của người thứ ba, KTV phải có văn bản có chữ ký xác nhận hay chứng từ gốc để khi cần thiết có thể truy cứu trách nhiệm.
Nguyên tắc cơ bản nhất đối với mọi KTV là tính độc lập, nó được thể hiện qua tư thế, tác phong và bản lĩnh nghề nghiệp. Song nó không đồng nghĩa với việc KTVchỉ thông qua chứng từ sổ sách để có thể đưa ra ý kiến kết luận vì bất cứ cuộc kiểm toán nào cũng không đủ thời gian, chi phí cho KTV làm việc này. Mỗi KTV phải tranh thủ và thu thập thông tin, tài liệu của mọi người liên quan ở trên . Do vậy, mối quan hệ giữa KTV với những người này ảnh hưởng tới chất lượng cuộc kiểm toán và tuân thủ các chuẩn mực đã đề ra. KTVgiải quyết tất cả các quan hệ này và kết hợp với tính độc lập của một người kiểm toán viên sẽ nâng cao chất lượng của cuộc kiểm tóan.
iv. kết luận: Tóm lại trong một nền kinh tế đang chuyển đổi , tuy còn nhiều vấn đề là những cản ngại cho quiá trình phát triển thị trường kiểm toán nhưng đồng thời nó cũng mở ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp nói chung và các công ty kiểm toán độc lập nói riêng . Đó là mảnh đất màu mỡ đang chờ đợi các công ty kiểm toán độc lập lựa chọn giống tốt để gặt hái thành công .
Bảng kế hoạch kế toán 1:
Kế hoạch kiểm toán
Công trình vô tuyến chuyển tiếp HN-TP HCM
(Viba Bắc-Nam) Năm 1995.
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Sắp xếp lại các hạng mục công trình( dựa vao dự toán chi tiết đã duyệt).
+ Thẩm tra hồ sơ quyết toán từ HN đến Vinh( thiết kế, dự toán, quyết toán).
+ Đi thực tế tuyến:
HN-Ninh Bình-Thanh Hoá-Vinh-hà Tĩnh.
Cuối t...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status