Vấn đề chất lượng quản lí chất lượng trong các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Vấn đề chất lượng quản lí chất lượng trong các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam hiện nay



Lời nói đầu 2
Phần I: Những vấn đề chung về chất lượng và quản trị chất lượng. 4
1. Những khái niệm cơ bản về chất lượng và quản trị chất lượng. 4
1.1. Những quan niệm về chất lượng. 4
1.2. Các loại chất lượng sản phẩm 6
1.3. Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm. 7
1.4. Chi phí chất lượng 9
1.5 Một số khái niệm liên quan đến quản lý chất lượng 10
2. Quá trình hình thành một hệ thống quản lí chất lượng 12
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của một hệ thống quản lí chất lượng. 12
2.2. Quan điểm quản trị chất lượng cuả một số chuyên gia đầu ngành về chất lượng. 14
3. Một số hệ thông quản trị chất lượng: 18
Phần II : Những quan điểm, nhận thức về chất lượng và thực trạng công tác quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp nhà nước việt nam 22
1. Thực trạng vấn đề chất lượng quản lý chất lượng của các DNNN VN giai đoạn trước năm 1990. 22
1.1. Những nhận thức và hệ thống quản lý chất lượng trong giai đoạn này. 22
1.2. Từ nhận thức về vấn đề quản lý chất lượng đã đưa đến thực trạng của công tác quản lý chất lượng trong sản xuất 23
1.3. Những hạn chế 23
2. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay 24
2.1. Tình hình kinh tế đất nước - những yêu cầu đổi mới công tác quản lý chất lượng để theo kịp sự đổi mới của nền kinh tế. 24
2.1.1. Sự phát triển của sản xuất hàng hoá ở nước ta 24
2.1.2. Những thay đổi về nhận thức của người tiêu dùng. 24
2.1.3. Những cơ hội và thách thức trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế của các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam . 25
2.2. Những nhận thức và quan điểm quản trị chất lượng trong giai đoạn này. 25
2.2.1. Những nhận thức đúng đắn 25
2.2.2. Những quan điểm còn lệch lạc dẫn tới thực trạng 27
2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam. 28
Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp Nhà nước Việt Nam Hiện nay. 30
1. Tại các doanh nghiệp. 30
1.1. Đổi mới và hoàn thiện nhận thức về vai trò của chất lượng và quản lý chất lượng. 30
1.2. Tăng cường công tác tiêu chuẩn hoá và quản lý đo lường tại cơ sở. 30
1.3. Tăng cường đổi mới công nghệ, chú trọng đào tạo nhân lực. 31
1.4. Lựa chọn mô hình quản lý chất lượng phù hợp 32
2. Tầm vĩ mô. 35
Kết luận 37
Tài liệu tham khảo 38
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


:
+Đề ra được mục đích thường xuyên hướng tới cải tiến sản phẩm và triết lí của doanh nghiệp.
+Ap dụng triết lí mới: Ban giám đốc phải thấy rằng bây giờ là thời đại kinh tế mới, sẵn sàng đương đầu với thách thức, học về trách nhiệm của mìnhvà đi đầu trong sự thay đổi.
+Không phụ thuộc vào kiểm tra để đạt được chất lượng. Tạo ra chất lượng ngay từ công đoạn đầu tiên.
+Không thưởng cho các hợp đồng trên cơ sở gía đấu thầu thấp.
+Cải tiến liên tục hệ thống sản xuất và dịch vụ để cải tiến chất lượng, năng suất để giảm chi phí.
+Tiến hành đào tạo ngay tại nơi làm việc.
+Trách nhiệm của lãnh đạo và nhân viên, cách tiếp cận mới về đánh giá thực hiện.
+Loại bỏ những e ngại để tất cả mọi người làm việc một cách có hiệu quả.
+Dỡ bỏ hàng rào ngăn cách giữa các phòng ban.
+Thay thế những mục tiêu số lượng, những khẩu hiệu, những lời hô hào bằng việc cải tiến liên tục.
+Loại bỏ những định mức, chỉ tiêu, mục tiêu thuần số lượng, thay thế bằng các phương pháp thống kê và cải tiến liên tục.
+Loại bỏ các ngăn cản làm cho công nhân không thấy tự hào về công việc và kết quả lao động của mình.
+Thiết lập một chương trình đào tạo và cải tiến vững bền.
+Tạo lập một cơ cấu tổ chức để thúc đẩy thực hiện13 điều trên nhằm cải tiến liên tục.
-7 Căn bệnh gây chết người do Deming đưa ra tóm tắt quan điểm của ông về việc một công ty phải tránh khi chuyển sự kinh doanh của mình sang trình độ quốc tế.
+Thiếu sự ổn định về mục tiêu để hoạch định các sản phẩm và các dịch vụ đã có một thị trường và đã giúp cho công ty đứng vững trong kinh doanh.
+Nhấn mạnh về lợi nhuận ngắn hạn, tư duy ngắn hạn.
+Không tạo ra phương pháp quản lý và không cung cấp nguồn lực để hoàn thành các mục tiêu.
+Các giám đốc chỉ hy vọng giữ được vị trí mình lâu dài.
+Sử dụng các thông số và số liệu thấy được trong quá trình ra quyết định, ít hay không xem xét đến những thứ chưa biết hay không thể biết được.
+Qúa nhiều chi phí cho bộ máy hành chính.
+Chi phí quá cao cho độ tin cậy do các luật sư làm việc theo chi phí phát sinh gây ra.
*Giáo sư Juran: Chuyên gia chất lượng nổi tiếng trên thế giới và là người đóng góp to lớn cho sự thành công của các công ty Nhật Bản. Ông là người đầu tiên đưa ra quan điểm chất lượng là sự phù hợp với điều kiện kĩ thuật và cũng là người đầu tiên đề cập đến vai trò trách nhiệm lớn về chất lượngthuộc về nhà lãnh đạo. Vì vậy, ông cũng xác định chất lượng đòi hỏi trách nhiệm của nhà lãnh đạo, sự tham gia cuả các thành viên trong tổ chức. Ông là người đưa ra 3 bước cơ bản để đạt được chất lượng là:
-Đạt được các cải tiến có tổ chức trên một cơ sở liên tục kết hợp với sự cam kết và một cảm quan về sự cấp bách.
-Thiết lập một chương trình đào tạo tích cực.
-Thiết lập sự cam kết và sự lãnh đạo từ bộ phận quản lí cấp cao hơn. Ông cũng rất quan tâm đến yếu tố cải tiến chất lượng và đã đưa ra10 bước để cải tiến chất lượng.
Đồng thời, Juran cũng là người đầu tiên áp dụng nguyên lý Pareto trong quản lý chất lượng với hàm ý: “80% sự phiền muộn là xuất phát từ 20% trục trặc. Công ty nên tập trung nỗ lực chỉ vào một số ít điểm trục trặc”. Juran đưa ra lý thuyết 3 điểm để trình bày quan điểm của ông về 3 chức năng quản lý để đạt được chất lượng cao. Các chức năng đó là:
+Hoạch định chất lượng.
+Kiểm soát chất lượng.
+Cải tiến chất lượng.
*Philip.B.Crosby với quan niệm “ Chất lượng là thứ cho không” đã nhấn mạnh:Thực hiện chất lượng không những không tốn kém mà còn là một trong những nguồn lợi nhuận chân chính.
Cách tiếp cận chung của Crosby về quản lý chất lượng là nhấn mạnh yếu tố phòng ngừa cùng quan điểm “ sản phẩm không khuyết tật” và “làm đúng ngay từ đầu”. Chính ông là người đặt ra từ “Vacxin chất lượng” mà các công ty nên dùng để ngăn ngừa. Nó gồm 3 phần:
-Quyết tâm.
-Giáo dục.
-Thực thi.
Ông đã đưa ra 14 bước cải tiến chất lượng như một hướng dẫn thực hành về cải tiến chất lượng cho các nhà quản lý. Ông cũng nhắc nhở những người có trách nhiệm quản lý chất lượng cần quan tâm đến chất lượng như họ quan tâm đến lợi nhuận.
*Còn về tiến sĩ Feigenboun được coi là người đặt nền móng đầu tiên cho lý thuyết về quản lý chất lượng toàn diện (TQM). Ông đã nêu ra 40 nguyên tắc của đều khiểu chất lượng tổng hợp. Các nguyên tắc này nêu rõ là tất cả các yếu tố trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh từ khâu đặt hàng đến khâu tiêu dùng cuối cùng đều ảnh hưởng tới chất lượng. Ông nhấn mạnh việc kiểm soát quá trình bằng công cụ thống kê ở mọi nơi cần thiết. Ông nhấn mạnh điều khiển chất lượng toàn diện nhằm đạt được sự thoả mãn của khách hàng và đạt được lòng tin với khách hàng.
*Ishikawa: Là chuyên gia nổi tiếng về chất lượng của Nhật bản và thế giới. Với quan điểm “Chất lượng bắt đầu bằng đào tạo và cũng kết thúc bằng đào tạo” ông luôn chú trọng đến việc giáo dục đào tạo khi tiến hành quản lý chất lượng.
Ông đã đưa ra sơ đồ nhân quả (sơ đồ xương cá) dùng trong quản lý chất lượng và nó đã trở thành 1 trong 7 công cụ thống kê chuyền thống. Đồng thời với quan niệm để tăng cường cải tiến chất lượng, phải hoạt động theo tổ đội và tuân thủ các nguyên tắc tự nguyện, tự phát triển, mọi người đều tham gia công việc của nhóm có quan hệ hỗ trợ, giúp đỡ nhau tiến bộ trong bầu không khí cởi mở và tiềm năng sáng tạo thì ông đã góp phần rất lớn trong việc truyền bá hình thành các nhóm chất lượng (QC: Quality cycle).
Như vậy, có thể nói rằng, với các cách tiếp cận khác nhau nhưng các chuyên gia chất lượng đã tương đối thống nhất với nhau về một số quan điểm chất lượng. Đó là:
-Quản lý chất lượng theo quá trình.
-Nhấn mạnh yếu tố kiểm soát quá trình và cải tiến liên tục với việc phát triển giáo dục, đào tạo.
-Nhấn mạnh sự tham gia của tất cả mọi người trong tổ chức.
-Nêu cao vai trò của lãnh đạo và các nhà quản lý.
-Chú ý đến việc sử dụng các công cụ thống kê trong quản trị chất lượng.
3. Một số hệ thông quản trị chất lượng:
Hệ thống quản lý chất lượng là một tổ hợp cơ cấu tổ chức, trách nhiệm thủ tục, phương pháp và các nguồn lực cần thiết để thực hiện quản lý chất lượng.
Sổ tay chất lượng
Các thủ tục
Hướng dẫn công việc
Hệ thống chất lượng là hệ thống các yếu tố được văn bản hoá thành hồ sơ chất lượng của doanh nghiệp.
Cấu tạo của nó gồm 3 phần:
- Sổ tay chất lượng đó là một tài liệu công bố
chính sách chất lượng, mô tả hệ thống chất lượng
của tổ chức,của doanh nghiệp. Nó là tài liệu để hướng
dẫn doanh nghiệp cách thức tổ chức chính sách chất
lượng.
- Các thủ tục: Là cách thức đã được xác định
trước để thực hiện một số hoạt động, trách nhiệm
các bước thực hiện tài liệu ghi chép lại để kiểm
soát và lưu trữ.
-Các hướng dẫn công việc: Là tài liệu
hướng dẫn các thao tác cụ thể của một công
việc.
Hiện nay, có nhiều hệ thống quản trị chất lượng đang được áp dụng. Sau đây, chúng ta sẽ xem xét một số hệ thống chất lượng:
1)Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO- 9000.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 do tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO ban hành đầu tiên vào năm 1987 nhằm mục đích đưa ra một mô hình được chấp nhận ở cấp Quốc tế về hệ thống đảm bảo chất lượng và có thể áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
Năm 1994, bộ tiêu chuẩn ISO – 9000 được soát xét lại lần I và năm 2000 là soát xét lần II.
-Năm 1987: Bộ tiêu chuẩn có 5 tiêu chuẩn chính là: ISO9000, ISO9001, ISO9002, ISO9003 và ISO9004 trong đó:
+Tiêu chuẩn ISO9000 là tiêu chuẩn chung về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng giúp lựa chọn các tiêu chuẩn.
+Tiêu chuẩn ISO9001 là đảm bảo chất lượng trong toàn bộ chu trình sống của sản phẩm từ khâu nghiên cứu, triển khai, sản xuất, lắp đặt và dịch vụ.
+Tiêu chuẩn ISO9002 là đảm bảo chất lượng trong sản xuất,lắp đặt và dịch vụ.
+Tiêu chuẩn ISO9003 là tiêu chuẩn về mô hình đảm bảo chất lượng trong khâu thử nghiệm và kiểm tra.
+Tiêu chuẩn ISO9004 là những tiêu chuẩn thuần tuý về quản lý chất lượng, không dùng để ký hợp đồng trong mối quan hệ mua bán mà do các công ty muốn quản lý chất lượng tốt thì tự nguyện nghiên cứu áp dụng.
-Năm 1994: Bộ tiêu chuẩn được soát xét lần I và nội dung đã có sửa đổi.
+Từ tiêu chuẩnISO9000 cũ có các điều khoản mới ISO9000.1, ISO9000.2, ISO9000.3 và ISO9000.4
Trong đó: 1) ISO 9000. 1 thay thế cho ISO9000 cũ nhưnng hướng dẫn chung cho quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng.
2) ISO 9000. 2: Tiêu chuẩn hướng dẫn áp dụng ISO9001 và các tiêu chuẩn ISO 9002, ISO 9003.
3) ISO 9000. 3: Hướng dẫn áp dụng ISO9001 phần mềm.
4) ISO 9000. 4: Hướng dẫn quản lý chương trình đảm bảo độ tin cậy.
+Từ tiêu chuẩn ISO 9004 cũ có thêm các điều khoản mới: ISO 9004. 1, ISO 9004. 2, ISO 9004. 3 và ISO 9004. 4.
ISO 9004. 1: Hướng dẫn về quản lýchất lượng và các yếu tố của hệ thống quản lý chất lượng.
ISO 9004. 2: Tiêu chuẩn hướng dẫn về dịchvụ.
ISO 9004. 3: Hướng dẫn về vật liệu chế biến.
ISO 9004. 4: Hướng dẫn về cách cải tiến chất lượng.
-Năm 2000: Hiện đang thảo luận lần cuối. Cơ cấu của bộ tiêu chuẩn mới là từ 5 tiêu chuẩn năm 1994 sẽ chuyển thành4 tiêu chuẩn là: ISO- 9000:2000, ISO9001:2000, ISO9004:2000, ISO19011:2000.ư
Trong đó:
+ISO 9000: 2000 q...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status