Một số vấn đề về phát triển kinh tế trang trại trong nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Một số vấn đề về phát triển kinh tế trang trại trong nông nghiệp ngoại thành Hà Nội



III. Cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại . 18
1. Quá trình hình thành kinh tế trang trại ở Việt Nam. 18
2. Các chỉ tiêu phân tích. 20
3. Xu hướng phát triển kinh tế trang trại ở nước ta. 22
 
Phần II:Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội. 26
I. Điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội ngoại thành Hà Nội. 26
1. Điều kiện tự nhiên. 26
2.Điều kiện kinh tế xã hội . 28
2.1. Dân số và nguồn lao động. 28
2.2. Cơ sở hạ tầng: 29
II. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội. 33
1. Tình hình chung về phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội. 33
2. Tình hình về chủ trang trại. 35
3. Các yếu tố sản xuất của trang trại. 36
3.1. Tình hình sử dụng đất đai của trang trại. 36
3.2. Nguồn hình thành vốn của trang trại. 40
3.3 Lao động của trang trại. 42
4. Các loại hình phát triển kinh tế ngoại thành Hà Nội. 44
III. Kết quả sản xuất kinh doanh của trang trại. 50
1. Giá trị sản xuất của trang trại. 51
2. Chi phí sản xuất của trang trại. 52
3. Giá trị sản phẩm hàng hoá. 53
3.1. Quy mô giá trị sản phẩm hàng hoá. 53
3.2. Tỷ suất hàng hoá. 54
4. Thu nhập và việc làm của người lao động trong trang trại. 54
5. Những nhận xét đánh giá chung. 55
5.1. Các loại hình kinh tế trang trại đa dạng và phòng phú: 55
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n hạn chế hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội .
- Về y tế - dân số kế hoạch hoá gia đình: hiện nay 100% số xã đã có trạm y tế phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân tại cơ sở, 100% số trạm y tế đã có bác sỹ, y sỹ. Hà Nội là một trong 2 tỉnh, thành phố đầu tiên trong cả nước có 100 số xã có bác sỹ. Trung bình 1000 người dân ngoại thành có 0,26 bác sỹ, 0,46 giường bậnh, nhiều trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện được nâng cấp trang bị những công cụ chữa bạnh cần thiết. Đã khám và chữa bệnh miễn phí cho hàng chục ngàn người nghèo. Công tác chăm sóc khám chữa bệnh cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng, cho các đối tượng chính sách được đặc biệt quan tâm. Công tác KHHGĐ đã có những chuyển biến đáng kể cả về nhận thức của người dân lẫn kết quả thực hiện. Tỷ lệ sinh ở ngoại thành đã giảm từ 2,13% ( năm 1990) xuống 2,018% ( năm 1995) và cho đến năm 1999 chỉ còn 1,615 %. Bình quân mỗi năm giảm 0,07%, tỷ lệ sinh con từ 3 giảm từ 20,39% ( năm 1990) xuống 10,96( 1995 ), năm 1999 còn 9,72.
Tóm lại : ngoại thành Hà Nội có những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận lưọi, về kêt cấu hạ tầng khá phát triển so với nhiều địa phương khác trong cả nước. Đó là những thuận lợi rất lớn cho phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành. Để thúc đẩy nhanh hơn nữa phát triển sản xuất hàng hoá, trang trại đòi hỏi phải đầu tư nhiều cho xây dựng cơ sở hạ tầng và phát huy lợi thế so sánh của mỗi kiểu vùng thì mới đáp ứng nhu cầu của thực tiễn.
II. Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội.
1. Tình hình chung về phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội.
Theo số liệu của tổng cục thống kê năm 1994, cả nước đã có 113747 hộ có quy mô đất nông nghiệp từ 3 - 10ha, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông cửu long, đông nam bộ, Tây nguyên, trung du miền núi phía bắc. Nếu kể cả đất nông nghiệp thì quy mô đất lâm nghiệp của họ còn lớn hơn. Trong điều kiện như vậy, kinh tế trang trại được phát triển. Đến nay chưa có số liệu thống kê chính xác về số lượng trang trại. Theo báo nông nghiệp Việt Nam tác giả mai Thanh hải cho biết: tính đến nay cả nước có khoảng 115000 trang trại, trong đó có khoảng 100.000 trang trại ở vùng miền núi, trung du và tây nguyên.
- ở tỉnh bình phước có diện tích đất lâm nghiệp lớn bình quân 6,65 ha/hộ, nếu tính riêng đất nông nghiệp bình quân 2,64 ha/hộ ở tỉnh Bình Dương có số bình quân tương ứng là 3,28 và 3,17 ha/hộ. Đến nay 2 tỉnh này có khoảng 2539 trang trại trong đó có 1780 trang trại có quy mô từ 5 – 10ha, 533 trang trại quy mô 10 - 20 ha, 156 trang trại quy mô từ 20 - 30 ha và diện tích trên 30 ha có 70 trang trại. Các trang trại được phát triển ở hầu hết các vùng, các huyện của tỉnh Bình Dương, nới có diện tích đất đai rộng như bến cat, tân uyên.
- ở tỉnh Lâm Đồng, có trên 1000 trang trại, trong đó các trang trại tập trung chủ yếu ở các huyện Duy linh, Lâm hà, Bảo lộc, xã Phú sơn( Lâm hà ): 100% số hộ làm trồng cà phê với diện tích bình quân 1,5ha/hộ trong đó 50% số hộ có diện tích hơn 20 ha, hộ lớn nhất có diện tích 30ha.
- Các tỉnh phía bắc như Lào cai, Yên bái, Sơn la mỗi tỉnh đều có từ 1000 - 1500 trang trại với quy mô phổ biến từ 3ha trở lên và cây trồng chủ yếu là cây ăn quả có giá trị cao và rừng nguyên liệu cho công nghiệp, rừng phòng hộ...
- ở vùng ven biển phía bắc có những ngư trại có diện tích trên 100ha. Những trang trại gia đình có diện tích lớn thường là hộ nhận thầu hay khai hoang ruộng đất, mặt nước vùng cửa sông, ven biển để nuôi tôm, cua cá, rau. ở ven biển miền trung thuộc các địa phương từ Thanh Hoá đến Bình Thuận, nhìn chung diện tích nuôi trồng thuỷ sản của các hộ làng nhỏ, bình quân chỉ khoảng 1ha/hộ lớn nhất khoảng trên dưới 10ha, vì vùng này có diện tích cửa sông và vùng triều hep. Vùng ven biển miền đông nam bộ và ĐBSCL, có diện tích bình quân mỗi ngư trại có khoảng 2 - 5ha, tập trung chủ yếu ở huyện Ngọc Biển (Cà Mau).
- ở vùng đồng bằng và đặc biệt ven các đô thị lớn, do đất ít nên trang trại phát triển chủ yếu theo hướng nuôi trồng các cây con có giá trị kinh tế cao như hoa. Cây cảnh, nuôi 33, ấch, lươn... nhưng các trang trại loại này phát triển muộn hơn và với tốc độ chậm.
Trong những năm qua, cũng như trên phạm vi cả nước, ở vùng ngoại thành Hà Nội chủ trương mở rộng phát triển kinh tế nhiêu thành phần và hộ nông dân đã xác định là đơn vị kinh tế tự chủ đã góp phần tạo động lực cho phát triển sản xuất nông nghiệp, khai thác tối đa các tiềm năng về lao động, đất đai và tiền vốn ở nông thôn. Trên cơ sở đó, kinh tế trang trại ngoại thành đã xuất hiện từ những hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi, trên cơ sở mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến bộ kỹ thuật, tăng cường các yếu tố thâm canh và tổ chức sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá.
Sự hình thành kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội diễn chung của cả nước, đồng thời cũng có những đặc thù riêng của các vùng ven đô, cũng như ở thủ đô do vậy kinh tế trang trại ở ngoại thnàh Hà Nội ngoài những nét chung của trang trại nông nghiệp, còn mang những màu sắc riêng ở những trang trại ở các vùng ven đó. Theo tiêu thức đánh giá của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, những đặc trưng cơ bản để nhận dạng kinh tế trang trại Hà Nội này:
- Có trình độ sản xuất tập trung hoá, chuyên môn hoá cao với tỷ suất sản phẩm hàng hoá đạt từ 70% trở lên.
- Có nhiều khả năng áp dụng kỹ thuật mới, tiên tiến, đầu tư sản xuất theo chiều sâu và có khả năng để mở rộng sản xuất.
- Sử dụng nguồn lao động của gia đình và có sử dụng lao động làm thuê.
Với tiêu chí nhận dạng như trên, theo số liệu của Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội thì các vùng nhoại thành hiện có 1632 trang trại, trong đó ngành trồng trọt có 250 trang trại, ngành chăn nuôi lợn có 1130 trang trại, chăn nuôi bò sữa có 13trang trại, chăn nuôi gà công nghiệp có 200trang trại chăn nuôi trồng trọt hỗn hợp có 30 trang trại.
2. Tình hình về chủ trang trại.
a. Xuất thân của chủ trang trại.
Trong tổng số 1418 trang trại khảo sát thì có 92,82% số chủ trang trại là nam giới, đại đa số các chủ trang trại đều là người kinh chiếm 98,89%. Nguồn gốc xuất thân của các chủ trang trại là rất phong phú trong đó chủ trang trại xuất thân từ hộ nông dân chiếm 56%. Song vẫn là thấp so với cả 15 tỉnh ( 71,19%). Chủ trang trại là cán bộ, công nhân hưu trí chiếm 13,14%, số bộ đội công an xuất ngũ trở về địa phương chiếm 15,43%, số công chức công nhân đang làm việc là đương chức chiếm 3,43%, số chủ trang trại đang là cán bộ cấp xã là 1,14% và chủ xuất thân khác là 8,57%. Những số liệu trên đây cũng phần nào cho ta thấy rằng sức hút của kinh tế trang trại đối với người ngoài lĩnh vực nông nghiệp tham gia bỏ tiền vốn đầu tư vào nông nghiệp chưa mạnh ( có thể lợi ích đầu tư mang lại từ phát triển kinh tế trang trại ngoại thành Hà Nội chưa rõ nét và thấp hơn nhiều ngành khác) ông Thắng ở gia lâm là công chức nhưng đương chức đã đầu tư tiền mua đất thuê người làm trang trại tại huyện sóc sơn đã nói: “ khi mua đất trang trại tui không thể tính được khả năng sinh lợi qua kinh doanh nông nghiệp sẽ như thế nào, mà chủ yếu đầu tư vào trang trại nào nhằm thoả mãn ý thích có một hku đồi vây cho mục đích du lịch sau này”
Tham gia phát triển kinh tế trang trại ở ngoại thành Hà Nội có đầy đủ các đối tượng, cụ thể là: đảng viên 20,157% nhiều nhất ở huyện thanh trì có 13/36 người đảng viên, đoàn viên thanh niên chiếm 19,43%. Điều đó chứng tỏ rằng chương trình phát triển kinh tế trang trại đang được đông đảo mọi tầng lớp nhân dân và các tổ chức đoàn thể tham gia hưởng ứng.
b. Trình độ văn hoá.
- Trình độ văn hoá của các chủ trang trại ở ngoại thành Hà Nội tương đối cao, đại đa số các chủ trang trại đều học hết cấp II và cấp III: 16,68% số chủ trang trại họ thích cấp II và 47,43% có trình độ học hết cấpIII. Còn lại là có trình độ cấp I.
Biểu số 8: trình độ văn hoá và trình độ chuyên môn.
Huyện
Số hộ
khảo
sát
TĐVH
Trình độ chuyên môn
Cấp
I
Cấp
II
Cấp
III
Chưa
qua
ĐT
Trung học
Đại học
Kinh
tế
tài
chính
Kỹ
Thuật
nông
nghiệp
Khác
Kinh
tế
tài
chính
Kỹ
Thuật
nông
nghiệp
Khác
Sóc Sơn
26
0
5
21
20
0
1
4
0
0
1
Đông Anh
23
2
9
12
15
0
2
5
0
1
0
Gia Lâm
20
0
9
11
13
0
0
4
0
0
3
Từ Liêm
35
2
25
8
29
0
2
2
0
0
2
Thanh trì
71
7
33
31
58
0
2
7
0
2
2
Tổng
75
11
81
83
135
0
7
22
0
3
8
- Trình độ chuyên môn: Hơn một nửa số chủ trang trại khảo sát chưa từng qua đào tạo chuyên môn chiếm 77,14% chủ yếu các chủ trang trại phát triển kinh tế bằng kinh nghiệm bản thân hay qua các phương tiện thông tin đại chúng, các khoá tập huấn ngắn hạn theo các chương trình khuyến nông của huyện. Song ngay cả vậycũng rất hạn chế, ý thức về trình độ chuyên môn chưa được quan tâm nhiều hay chưa có đủ điều kiện để thực hiện một cách đầy đủ hiểu biết về quy luật cũng như cơ chế thị trường con ở mức thấp, học vấn chưa thực sự chú trọng để có thể nâng lên thành điều kiện cân đối với phát triển mở rộng quy mô sản xuất, trong số 175 trang trại được khảo sát thì số chủ trang trại có trình độ đại học và trung cấplà 40 người chiế...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status