Thiết kế trung tâm xúc tiến thương mại và giới thiệu sản phẩm kinh tế kỹ thuật quân đội phía Nam - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thiết kế trung tâm xúc tiến thương mại và giới thiệu sản phẩm kinh tế kỹ thuật quân đội phía Nam



PHầN i: Kiến trúc
I. Giới thiệu công trình - ý nghĩa của việc thiết kế kiến
trúc. .1
1.Giới thiệu công trình.1
2. ý nghĩa của việc thiết kế kiến trúc .1
II. Giải pháp kiến trúc cho công trình .1
1. Vị trí và công năng của công trình .1
2. Giải pháp kiến trúc công trình .2
a. Mặt bằng công trình. .2
b. Mặt đứng và hình khối công trình .2
c. Giải pháp giao thông đi lại.2
d. Giải pháp thông gió - chiếu sáng .2
e. Các giải pháp kĩ thuật khác .3
III. Giải pháp kết cấu cho công trình .4
1. Giải pháp sử dụng vật liệu .4
2. Lựa chọn hệ kết cấu chịu lực .4
3. Giải pháp móng cho công trình .4
Phần II: kết cấu
Ch-ơng I: Phân tích giải pháp kết cấu .6
I. Khái quát chung .6
1. Hệ khung chịu lực.6
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


cọc hàng loạt phải thử cọc tại hiện tr-ờng băng tải trọng động,
tải trọng tĩnh để lập quy trình đóng cọc. Số l-ợng cọc đóng thử từ 0,5% đến 1,5%
tổng số cọc thi công nh-ng không nhỏ hơn ba cọc trong một công trình.
- Vị trí thử cọc do thiết kế quy định.
b) Sơ đồ đóng cọc:
Trình tự đóng cọc trong mặt bằng đ-ợc thể hiện trên bản vẽ.
Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng
Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 144
Trình tự đóng cọc trong đài đ-ợc tiên hành theo sơ đồ sau:
Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng
Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 145
c) Trình tự đóng cọc:
- Cọc đ-ợc cẩu hay xe kéo chuyển từ bãi xếp cọc tới gần giá búa
- Đ-a cọc vào giá búa:
- Nếu mũi cọc chống xuống đất thì điểm buộc thích hợp cách đầu cọc khoảng
0,3.l (với l là chiều dài cọc).
- Để buộc cọc vào giá búa sử dụng 2 móc cẩu sẵn có ở cọc, luồn qua buli ở giá
búa. Nâng 2 móc cẩu lên đồng thời khi nâng cọc lên cao ngang tầm 1m, rút đầu cọc
lên cao tránh hiện t-ợng mũi cọc tỳ và rê trên mặt đất.
* Thao tác đóng cọc
để đóng cọc chính xác vào vị trí thiết kế cần tiến hành các b-ớc sau:
- Dùng cẩu đ-a dần cọc lên vị trí cần đóng bằng cách dựng dần cọc, điều chỉnh
sao cho đầu d-ới cọc chống vào vị trí cần đóng, cố định tạm bằng khung dẫn. Sau
đó đặt búa ôm lấy đầu cọc. Tr-ớc khi đóng cọc vạch tim cọc bằng sơn đỏ ở hai bên
thân cọc để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc. Kiểm tra độ thẳng đứng của cọc khi
đóng ta dùng 2 máy kinh vĩ đặt vuông góc với nhau nhìn vào hai vạch sơn đỏ đã kẻ.
Nếu cọc bị nghiêng lệch ra khỏi vị trí thì phải dừng lại để điều chỉnh rồi mới tiếp
tục đóng. Chỉ sau khi chắc chắn cọc đã đúng vị trí đóng và thẳng đứng mới tiến
hành đóng cọc.
- Những nhát búa đầu tiên phải đóng nhẹ để cọc xuống đúng vị trí thiết kế rồi
sau mới đóng mạnh dần lên (Tr-ờng hợp đất yếu cọc có thể xuống nhanh hay cọc
có thể bị lún ngay sau khi đặt búa lên đầu cọc, do đó có thể gây sai lệch. Để khống
chế tốc độ xuống của cọc, ta dùng móc cẩu của giá búa giữ cho cọc xuống từ từ và
thẳng. Khi đóng mức năng l-ợng của búa đ-ợc tăng dần tới khi cọc đạt độ sâu, đảm
bảo chắc chắn thì ta dùng hết công suất búa cho tới độ sâu thiết kế)
* Nối cọc
- Đóng đoạn cọc C1 cho đến khi phần thừa lại cách mặt đất 0,7-1m thì tiến
hành nối cọc.
- Đ-a đoạn cọc C2 vào giá búa giống nh- đoạn một, khi lắp xong chính xác về
tim cọc và cạnh cọc ta từ từ hạ búa xuống đặt vào đầu cọc tiến hành hàn bản táp.
- Khi nối cọc các bản táp phải đ-ợc nối đủ trên cả 4 mặt với các đ-ờng hàn
theo thiết kế. Ta nối bằng 4 bản thép táp vào rồi hàn. Yêu cầu mối hàn phải bóng và
đều. Sau đó đóng cọc C2 nh- đối với cọc C1 với tần số th-a và năng l-ợng nhẹ, sau
đó tăng dần tần số và năng l-ợng nhát búa tới khi đến khi phần thừa lại cách mặt
Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng
Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 146
đất 0,7-1 m, ta lắp cọc dẫn có tiết diện bằng tiết diện cọc đóng, cọc dẫn chế tạo
bằng bê tông cốt thép, có chiều dài 1,55m và đóng đạt độ chối thiết kế
- Đối với cọc ma sát cần đóng cho đến khi đạt đ-ợc độ chối thiết kế. Độ
chối của cọc d-ới những nhát búa cuối cùng (10 nhát) cho biết khả năng chịu lực
của mỗi vị trí của cọc trong đất.
* Cấu tạo cọc dẫn
- Cọc dẫn đ-ợc đúc bằng bê tông cốt thép có kích th-ớc tiết diện đúng bằng
kích th-ớc tiết diện cọc đóng.
- Phía d-ới đ-ợc hàn các bản thép cao 15cm để ôm lấy đầu cọc C2. Phía trên có
một lỗ để đúc thanh ngang qua dùng buộc dây cẩu để kéo lên khi cọc đóng đạt độ
chối thiết kế,cọc đ-ợc đóng xuống một đoạn âm 0,55m .
Chiều dài cọc dẫn: L = c + l = 0,55 + 1 = 1,55m.
Mũ cọc dùng để chụp vào đầu cọc (Thép bản dầy 10 mm)
Lỗ dùng để nhổ cọc
1: Lỗ dùng để kéo cọc lên khi đã đóng cọc tới độ sâu thiết kế.
2: Mũ cọc dùng để chụp vào đầu cọc đóng khi dùng cọc dẫn.
Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng
Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 147
- Độ chối thiết kế đ-ợc tính theo công thức sau:
2
tt T 1
T 1
nFE Q (q q )
e .
kP kP Q q q
nF
M M
Trong đó:
e: Độ chối chối d- (cm), bằng độ lún của cọc do 1 nhát búa đóng và 1
phút làm việc của búa rung.
n: Hệ số phụ thuộc vật liệu làm cọc và biện pháp đóng cọc (với cọc bê
tông cốt thép n=150 (T/m 2 )
F - diện tích theo chu vi ngoài của cọc đặc hay rỗng( không phụ thuộc
vào cọc có hay không có mũi nhọn); F = 0,352 = 0,1225 m2.
Ett - năng l-ợng tính toán của nhát đập, tấn.cm, lấy theo điều 2.1(trong
TCXDVN 286-2003) cho búa đi-ê-zen, búa treo và búa đơn động lấy bằng QH, khi
dùng búa hơi song động lấy theo lý lịch máy, đối với búa rung lấy theo năng l-ợng
nhát đập quy đổi, cho trong bảng 6;có Ett =2,2T.m
Q - trọng l-ợng phần đập của búa, T;có Q=1,3T
k - hệ số an toàn về đất, lấy k = 1.4
P - khả năng chịu tải của cọc theo thiết kế, T; với P =68,5T
M - hệ số lấy bằng 1 cho búa đóng
QT - trọng l-ợng toàn phần của búa hay búa rung, T; Có Q T = 3,2 T
- hệ số phục hồi va đập, lấy 2 = 0,2 khi đóng cọc BTCT và cọc thép có
dùng mũ cọc đệm gỗ, còn khi dùng búa rung thì 2 = 0;
q - trọng l-ợng cọc và mũ cọc, T; Với q = 7,36 T
q1 - trọng l-ợng cọc đệm, tấn; khi dùng búa rung q1 = 0;
h - chiều cao cho búa đi-ê-zen h = 50cm, các loại khác h = 0;
Vậy ta có :
150 0,1225 2,2 3,2 0,2.7,36
e
1,4 68,5 1,4 68,5 3,2 7,36
( 150 0,1225)
1 1
= 1,63.10-3(m) = 1,63(mm)
- Độ chối của cọc sau 10 nhát cuối cùng là 1,63 cm.
- Để đo độ chối của cọc ta dùng máy thuỷ bình hay máy chuyên dùng và
th-ớc đo (cần l-u ý là khả năng chịu lực của cọc còn tăng lên sau khi đóng 1 thời
Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng
Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 148
gian: 3 đến 5 ngày đối với đất cát). Vậy nên cần đo độ chối sau khi đóng cọc xong
và đo độ chối của cọc sau 1 thời gian đã để cọc nghỉ ngơi. Đ-ợc độ chối lần sau là
độ chối chính thức để so sánh với độ chối thiết kế.
- Tr-ớc khi đóng cọc đại trà ta phải đóng một số cọc thử để kiểm tra khả năng
chịu lực thực sự của cọc. Số l-ợng cọc cần thử tải trọng hiện tr-ờng bằng 0,5% tổng
số cọc nh-ng không ít hơn 3 cọc.
- Cọc đ-ợc coi là đóng xong khi đạt đ-ợc độ sâu thiết kế và đạt độ chối theo
yêu cầu.
- Sau khi đóng xong cọc ta tiến hành rút cọc dẫn lên bằng cách dùng móc cẩu
của giá búa móc vào đoạn cọc dẫn và kéo lên.
d) Những biện pháp giải quyết trở ngại khi đóng cọc
- Khi cọc đang đóng xuống bình th-ờng bỗng nhiên xuống chậm hẳn, bị rung
mạnh d-ới mỗi nhát búa hay không xuống nữa: đó là biểu hiện cọc đã gặp một trở
ngại nào đó ở trong đất. Lúc này ta phải ngừng đóng, nhổ cọc lên và phá vật cản
(bằng cách cho xuống lỗ cọc một ống thép có mũi nhọn hay nhồi thuốc nổ vào đó
để phá) rồi lại tiếp tục đóng.
- Khi cọc còn xa mới xuống tới cao trình thiết kế mà độ chối của cọc đã đạt
hay nhỏ hơn độ chối thiết kế thì ta gọi đó là độ chối giả tạo. Nguyên nhân của hiện
t-ợng là do đất ở xung quanh cọc bị lèn ép quá chặt. Khắc phục tình trạng này bằng
cách tạm ngừng đóng cọc ít lâu để độ chặt của đất quanh cọc giảm dần sau đó ta
mới đóng tiếp.
- Đóng những cọc gần nhau trong đất dính và đàn hồi th-ờng xảy ra hiện t-ợng
các cọc đóng tr-ớc sẽ nổi dần lên khi đóng cho cọc sau. Tr-ờng hợp này nên sử
dụng búa hơi song động có tần số lớn: Dùng búa này cũng tránh đ-ợc hiện t-ợng độ
chối giả tạo.
Khi cọc đóng bị lệch khỏi vị trí thiết kế thì phải nhổ cọc lên và sau đó đóng cọc
lại.
Nếu thấy hiện t-ợng đầu cọc bê tông cốt thép xuất hiện các vết nứt nhỏ thì cần
điều chỉnh ngay độ cao rơi búa và thay phần đệm ở đầu cọc.
Tr-ờngĐHDL Hải phòng - khoa xây dựng Đồ án tốt nghiệp kỹ s- xây dựng
Svth : nguyễn đức quảng– lớP xd1001 TRANG: 149
II. thi Công đào đất
Yêu cầu đối với công tác đất
Xác định và phân cấp đất, tìm hiểu mặt đất sao cho thích hợp để thi công đào
không bị sụt lở và khối l-ợng đất đào là ít nhất. Bố trí những nơi đổ đất để sau này
thuận lợi cho việc lấp móng và tôn nền mà không v-ớng phải các công tác khác.
Cần vạch rõ các tuyến hố móng, sau khi đào đủ độ sâu cần sửa chữa và kiểm
tra kích th-ớc móng đúng với yêu cầu thiết kế mới chuyển sang giai đoạn thi công
khác.
1. Lựa chọn ph-ơng án đào đất hố móng
Khi thi công đào đất có 2 ph-ơng án:
Nếu thi công theo ph-ơng pháp đào thủ công thì tuy có -u điểm là dễ tổ chức
theo dây chuyền, nh-ng với khối l-ợng đất đào lớn thì số l-ợng nhân công cũng
phải lớn mới đảm bảo rút ngắn thời gian thi công, do vậy nếu tổ chức không khéo
thì rất khó khăn gây trở ngại cho nhau dẫn đến năng suất lao động giảm, không đảm
bảo kịp tiến độ.
Khi thi công bằng máy, với -u điểm nổi bật là rút ngắn thời gian thi công, đảm
bảo kỹ thuật. Tuy nhiên việc sử dụng máy đào để đào hố móng tới cao trình thiết kế
là không thể vì sử dụng máy đào khó tạo đ-ợc độ bằng phẳng để thi công đài móng.
T...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status