Thiết kế trường đại học thương mại - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thiết kế trường đại học thương mại



TRANG
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I-KIẾN TRÚC:
1.Giới thiệu công trình . .3
2.Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình 3
3. Các giải pháp kết cấu 4
PHẦN II-KẾT CẤU
I.Thiết kế sàn 6
1.Mặt bằng kết cấu 6
2.Xác định tải trọng sàn 8
3.Xác định nội lực 10
4.Tính toán và bố trí thép 12
 
II.Thiết kế khung trục 2 17
1.Lựa chọn sơ bộ kích thước khung 17
2.Lập mặt bằng kết cấu điển hình 20
3.Xác định tải trong gió 22
4.Dồn tải 23
5.Truyền tải lên khung 34
6.Tính toán và tổ hợp nội lực 43
7.Tính toán cầu thang 63
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


dầm D17).
Trọng lượng dầm bo tiết diện (110x300) là :119,5 KG/m.
Trọng lượng lan can hoa sắt là: 0,3.0,55 = 16,5 KG/m.
Trọng lượng tường lan can 110 là : 0,6.288 = 172,8 KG/m.
Sàn ô 5 phân bố chữ nhật truyền vào là:400,9.0,3 = 120,7 KG/m.
*Xác định tải trọng phân bố tải trọngên dầm dọc D4 trục B.
Trọng lượng bản thân dầm tiết diện (220x400) là:285,5 KG/m.
Trọng lượng sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào là:
400,9 .1,5 = 601,35 KG/m.
Sàn ô 5 phân bố chữ nhật truyền vào là:120,7 KG/m.
1007,5 1007,5
406,2
D4
*Xác định tải trọng phân bố trên dầm dọc D3 trục C.
Trọng lượng bản thân dầm tiết diện (220x400) là:285,5 KG/m.
Trọng lượng cửa cao trung bình 1,6 (cửa sổ + cửa đi) là:
1,6 .27,5 = 44 KG/m.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào:
qmax=2. 601,35 = 1202,7 KG/m.
Trọng lượng tường 220 cao 3,8m chiếm 2/3 diện tích:
505,8,3,8.2/3 = 1281,4 KG/m.
*Xác định tải trọng phân bố đều trên dầm dọc D1 trục E.
Trọng lượng dầm (220x400): 285,5 KG/m.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào: 601,35 KG/m.
Trọng lượng tường: 1281,4 KG/m.
Trọng lượng cửa: 44 KG/m.
*Xác định tải trọng phân bố đều trên dầm dọc D2.
Trọng lượng dầm (220x400): 285,5 KG/m.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào: 1202,7 KG/m.
2.2 Tải trọng tập trung.
*Xác định P4 nút B1.
Tải trọng phân bố đều trên dầm bo D12 quy về nút B1.
P4 = (119,5 + 172,8 + 16,5 + 120,3).4 = 1716,4 KG.
*Xác định P5 nút B.
Cột tầng trên tiết diện (250x300): P5’= 282,7 .4,2 = 1187,3 KG.
ị P5 = P5’ + 1187,3 =4315 KG.
*Xác định P6 nút C.
Cột tầng trên tiết diện (300x500): P6’ = 468,7. 4,2 = 1968,5 KG.
P6 = P6’ + 1968,5 = 11418,85 KG.
*Xác định nút P7. P7 = 4148,75 KG.
*Xác định P8 nút E.
Trọng lượng cột tầng trên :P8’= 468,7 . 4,2 = 1968,5 KG.
P8 = P8’+ 1968,5 = 9915,5 KG.
Toàn bộ tải trong phân bố tam giác được quy về phân bố đều với :
qtđ= 0,625 qmax.
3. Tải trọng truyền lên khung tầng 2.
3.1Tải trọng phân bố.
*Xác định q nhịp BC.
Trọng lượng dầm khung tiết diện (250x400) có q = 320,6 KG/m.
Sàn ô 1 phân bố hình tam giác truyền vào(do 2 ô truyền vào).
qmax =400,9 .1,5 .2 = 1202,7 KG/m.
*Xác định q nhịp C1C, C1E1, E1E.
Trọng lượng dầm khung tiết diện (250x900) có q =699,5 KG/m.
Sàn ô 1 phân bố hình tam giác truyền vào(do 2 ô truyền vào).
qmax =400,9 .1,5 .2 = 1202,7 KG/m.
Trọng lượng tường 220 là: 505,8 . 3,4 = 1719,7KG/m.
*Xác định tải trọng phân bố đều trên dầm dọc D4 trục B.
Trọng lượng dầm dọc tiết diện (220x800): 285,5 KG/m.
Trọng lượng tường lan can 110 cao 0,6m. 288. 0,6 = 172,8 KG/m.
Trọng lượng lan can hoa sắt : 55. 0,3 = 16,5 KG/m.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào: 400,9 .1,5 = 601,35 KG/m.
*Xác định tải trọng phân bố đều trên dầm dọc D3 trục C.
Trọng lượng dầm dọc tiết diện (220x800): 285,5 KG/m.
Trọng lượng tường 220 cao 3,8m. .505,8.3,8 = 1281,4KG/m.
Trọng lượng cửa: 1,6. 27,5 = 44 KG/m.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào: 1202,7 KG/m.
*Xác định tải trọng phân bố đều trên dầm dọc D2 trục C1(E1).
Trọng lượng dầm (220x400): 285,5 KG/m.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào: 1202,7 KG/m.
*Xác định tải trọng phân bố đều trên dầm dọc D1 trục E.
Trọng lượng dầm (220x400): 285,5 KG/m.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào: 601,35 KG/m.
Trọng lượng tường 220 cao 3,8m. .505,8.3,8 = 1281,4KG/m.
Trọng lượng cửa: 1,6. 27,5 = 44 KG/m.
3.2 Xác định tải trọng phân bố đều trên dầm dọc thành lực tập trung.
P9’ = (285,5 + 172,8 +16,5).4 601,35 .2,5 = 3402,6 KG.
P9 = P9’ + Pcột tầng trên = 3402,6 + 1187,3 = 4590 KG.
P10 = (285,5 + 1281,4 + +44).4 + 1202,7.2,5 + 558,1 .4,2 = 1179,44 KG.
P11 = 4.285,5 + 1202,7.2,5 = 4148,8 KG.
P12 = (285,5 + 1281,4).4 + 601,35.2,5 + 558,1.4,2 = 1029,1 KG.
Tĩnh tải tác dụng lên tầng 2.
B. Hoạt Tải.
Gồm 2 phương án tải chất lệch tầng lệch nhịp:
Sơ đồ truyền tải trọng lên tầng mái như hình vẽ:
1.Hoạt tải mái:
Tải trọng phân bố:
Tải trọng phân bố trên nhịp BC.
Tải ô 7 phân bố tam giác truyền vào: 97,5 .1,5 .2 = 292,5 KG/m.
Sàn mái tôn phân bố đều : 97,5 .4 = 390 KG/m.
Tải trọng phân bố trên nhịp E2E = 0.
1.2 Tải trọng tập trung.
- Tại nút B,C. Sàn ô 8 phân bố hình thang truyền vào:
97,5 .Sthang = 97,5 . 3,75 = 365,6 KG.
- Tại nút E2E.
Sàn ô 6 phân bố hình chữ nhật truyền vào:
P1’ = 97,5 .0,75 .4 = 295,5 KG.
2. Hoạt tải tầng 3,5.
2.1 Tải trọng phân bố trên nhịp CC1,C1E1,E1E.
Sàn ô 1 phân bố tam giác truyền vào: 240 .3 = 720 KG.
2.2 Tải trọng tập trung.
*Nút B1,B.
Sàn ô 5 phân bố chữ nhật truyền vào: P3’ = 0,3 .4 .360 = 432 KG.
*Nút C,E.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào:P4’ = 240 .3,75 = 900 KG.
Nút C1E1.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào:P5’ = 2.240 .3,75 = 1800 KG.
3. Hoạt tải tầng 4.
3.1 Tải trọng phân bố trên nhịp BC.
Sàn ô 1 phân bố hình tam giác truyền vào:
q5’= 360 .3 = 1080 KG/m.
3.1 Tải trọng tập trung tại nút BC.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào:
P6’= 3,75 .360 = 1350 KG.
4. Hoạt tải tầng 2.
Tải trọng phân bố tam giác truyền vào: 1080 KG/m.
Tải trọng tập trung tại nút B,C do sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào:
3,75 .360 = 1350 KG.
B. Phương án hoạt tải 2.
1. Hoạt tải mái.
1.1 Tải trọng phân bố.
Tải trọng phân bố trên nhịp B1,B. có q1’ = 0.
Tải trọng phân bố trên nhịp C,E.
Sàn ô 7 phân bố hình tam giác truyền vào: 97,5 .3 = 292,5 KG/m.
Sàn mái tôn truyền vào : 97,5 .4 = 390 KG/m.
1.2 Tải trọng tập trung.
*Nút B1B.
Sàn ô 6 phân bố chữ nhật truyền vào: P1’=97,5 .3 = 292,5 KG.
*Tải trọng tập trung tại nút C,E do sàn ô 8 phân bố hình thang truyền vào :
P2’= 3,75 .97,5 = 365,6KG.
*Tại nút C1E1 là 2P2’=7312,2 KG.
Hoạt tải tầng 3,5.
2.1 Hoạt tải phân bố trên nhịp BC.
- Sàn ô 1 phân bố tam giác truyền vào: q3’ = 360 .3 = 1080 KG/m.
Tải trọng tập trung tại nút B,C.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào: 3,75 .360 = 1350 KG.
3. Hoạt tải tầng 4.
Tải trong phân bố trên nhịp B1B. có q4’ = 0.
3.1 Tải trọng phân bố trên nhịp CC1,C1E1,E1E.
Sàn ô 1 phân bố tam giác truyền vào: q5’= 360 .1,2 = 432 KG.
3.2 Tải trọng tập trung.
*Nút C,E.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào:P6’ = 240 .3,75 = 900 KG.
*Nút C1E1.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào:P7’ = 2P’62.240 .3,75 = 1800 KG.
4. Hoạt tải tầng 2.
4.1 Tải trọng phân bố trên nhịp CC1,C1E1,E1E.
Sàn ô 1 phân bố tam giác truyền vào: q6’= 240 .3 = 720 KG/m.
4.2 Tải trọng tập trung.
*Nút C,E.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào:P8’ = 240 .3,75 = 900 KG.
*Nút C1E1.
Sàn ô 2 phân bố hình thang truyền vào:P7’ = 2.240 .3,75 = 1800 KG.
Sơ đồ hoạt tải chất lệch tầng lệch nhịp khung
Khung trục 5
III.2.3. Xác định tải trọng gió.
* Xác định áp lực tiêu chuẩn của gió:
- Căn cứ vào vị trí xây dựng công trình thuộc Thành Phố Hà Nội- Căn cứ vào TCXDVN 365-2005 về tải trọng và tác động (tiêu chuẩn thiết kế).
- Ta có địa điểm xây dựng thuộc vùng gió II-B có Wo=95 (KG/m2).
+ Căn cứ vào độ cao công trình tính từ mặt đất lên đến tường chắn mái là 30,3(m).Nên bỏ qua thành phần gió động ,ta chỉ xét đến thành phần gió tĩnh.
+ Trong thực tế tải trọng ngang do gió gây tác dụng vào công trình thì công trình sẽ tiếp nhận tải trọng ngang theo mặt phẳng sàn do sàn được coi là tuyệt đối cứng .Do đó khi tính toán theo sơ đồ 3 chiều thì tải trọng gió sẽ đưa về các mức sàn .
+ Trong hệ khung này ta lựa chọn tính toán theo sơ đồ 2 chiều, để thuận lợi cho tính toán thì ta coi gần đúng tải trọng ngang truyền cho các khung tuỳ theo độ cứng của khung và tải trọng gió thay đổi theo chiều cao bậc thang
(do + gần đúng so với thực tế
+ An toàn hơn do xét độc lập từng khung không xét đến giằng.
* Giá trị tải trọng tiêu chuẩn của gió được tính theo công thức
W = Wo.k.c.n
+ n : hệ số vượt tải (n= 1,2)
+ c : hệ số khí động c = -0,6 : gió hút
c = +0,8 :gió đẩy
+ k : hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao phụ thuộc vào dạng địa hình .(Giá trị k Tra trong TCXDVN 365-2005)
Để đơn giản ta xem áp lực gió phân bố đều trên 2 tầng liên tiếp:
k là hệ số kể đến sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao và dạng địa hình ở gần khu vực công trình.
B là khoảng cách bước gian.
Tầng
Cao độ
W0.
k
c+
c-
n
B
qđ.
KG/m
qh.
KG/m
1
4,2
95
0,88
0,8
0,6
1,2
4,0
321
240
2á3
4,2á12,6
95
1,05
0,8
0,6
1,2
4,0
384
287
4á5
12,6á21
95
1,14
0,8
0,6
1,2
4,0
416
312
Tường chắn
Sê nô
21á22
95
1,15
0,8
0,6
1,2
4,0
419
314
Tải trọng tác dụng lên tường chắn sê nô mái h =1m.
Wđ = 419.1 = 419 KG.
Wh = 314.1 = 314 KG.
Sơ đồ tải trọng gió như hình vẽ:
Chương IV : Tính toán và tổ hợp nội lực
IV.1. Tính toán nội lực.
6.1.Tính toán nội lực
Sử dụng phần mềm tính toán lội lực sap để tính nội lực cho công trình với sơ đồ khung phẳng . Các số liệu đầu vào và số liệu đầu ra được để cuối bản thuyết minh. Từ kết nội lực được tính ta tiến hành tổ hợp nội lực.
6.2.Tổ hợp nội lực
Căn cứ vào kết quả chạy nội lực ta tiến hành lập bảng tổ hợp nội lực để tìm ra những cặp nội lực nguy hiểm nhất để tính thép.
+ Đối với cột: Mmax và Ntu
Mmin và Ntu
Nmax và Mtu
+ Đối với dầm: Mmax , Mmin và Qmax
- Kết quả tổ hợp nội lực cho các phần tử cột của khung 5 thể h...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status