Thiết kế khu nhà ở chung cư cao tầng lô số 16 Khu đô thị mới - Thành Phố Hồ Chí Minh - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thiết kế khu nhà ở chung cư cao tầng lô số 16 Khu đô thị mới - Thành Phố Hồ Chí Minh



Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, hay kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo coffa phải có rào ngăn và biển báo.
- Trước khi tháo coffa phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các bộ phận công trình sắp tháo coffa.
- Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết.
- Sau khi tháo coffa phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để coffa đã tháo lên sàn công tác hay ném coffa từ trên xuống, coffa sau khi tháo phải được để vào nơi qui định.
- Tháo dỡ coffa đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ất có thể tích V1:
Theo công thức tính thể tích ta có :
V1=[axb+(c+a) x(d+b)+dxc]
V1=
+Khối đất có thể tích V2
V2=[axb+(c+a) x(d+b)+dxc]
V2=
ị 2V2=2*52.53=105.1 (m3)
ị Tổng thể tích đất đào bằng máy: V=V1+2*V2=1131.66+105.1=1236.76 (m3)
*Khối lượng đất đào bằng thủ công
Do dất từ đầu cọc xuống là đất sét fa dẻo và chiều sâu từ đầu cọc xuống đáy lớp lót móng nhỏ (h2= 0.7 m) nên ta đào thẳng (m=0).
+Móng M1
a1=c1=3.5 m
b1=d1=2.8 m
ịV1=3.5*2.8*0.7=6.86 m3
-Thể tích cọc: Vc=0.7*0.3*0.3*5=0.315 m3
-Thể tích đất còn lại: Vđ=6.86-0.315=6.545 m3
-Số móng M1: 26 cái
-Tổng khối lượng đất đào thủ công cho móng M1: VM1= 26*6.545=170.17 m3
+Móng M2
a2=c2=3 m
b2=d2=2.5 m
ịV2=3*2.5*0.7=5.25 m3
-Thể tích cọc: Vc=0.7*0.3*0.3*4=0.252 m3
-Thể tích đất còn lại: Vđ=5.25-0.252=4.998 m3
-Số móng M2: 28 cái
-Tổng khối lượng đất đào thủ công cho móng M2: VM2= 28*4.998=139.944 m3
+Móng M3
a3=c3=4.7 m
b3=d3=2.9 m
ị V3=4.7*2.9*0.7=9.541 m3
-Thể tích cọc: Vc=0.7*0.3*0.3*8=0.504 m3
-Thể tích đất còn lại: Vđ=9.541-0.504=9.037 m3
-Số móng M3: 11 cái
-Tổng khối lượng đất đào bằng thủ công cho móng M3: VM3=11*9.037=99.407 m3
+Móng M4;M5
-Đào lần 1: V1=6.3*7.4*0.7=32.634 m3
-Thể tích cọc: 27*0.3*0.3*0.7=1.701 m3
-Đào lần 2 (M5): V2=6.3*4.5*0.5=14.175 m3
-Thể tích cọc: 16*0.3*0.3*0.5=0.72 m3
ị Tổng khối lượng đất đào: V=2*(32.634+14.175-1.701-0.72)=88.776 m3
+Giằng G1
-Bề rộng: b=0.3+2*0.5=1.3 m
-Chiều dài G1: 1.2 m
-Số lượng: 24 cái
ị Tổng thể tích đất cần đào: Vg1=1.3*0.4*1.2*24=14.976 m3
+Giằng G2
-Bề rộng: 1.3 m
-Chiều dài: 1.5 m
-Số lượng: 24 cái
ị Tổng thể tích đất cần đào: Vg2=1.3*0.4*1.5*24=18.72 m3
+Giằng G3
-Bề rộng: 1.3 m
-Chiều dài: 1.1 m
-Số lượng: 24 cái
ị Tổng thể tích đất cần đào: Vg3=1.3*0.4*1.1*24=13.728 m3
+Giằng G6
-Bề rộng: 1.3 m
-Chiều dài: 2 m
-Số lượng: 2 cái
ị Tổng thể tích đất cần đào: Vg6=1.3*0.4*2*2=2.08 m3
+Giằng G7
-Bề rộng : 1.3 m
-Chiều dài: 1.06 m
-Số lượng: 26 cái
ị Tổng khối lượng đất cần đào: VG7=1.3*0.4*1.06*26=14.331 m3
+Giằng G8
-Bề rộng : 1.3 m
-Chiều dài: 1.75 m
-Số lượng: 26 cái
ị Tổng thể tích đất cần đào: VG8=1.3*1.75*0.4*26=23.66 m3
ị Vậy tổng khối lượng đất đào bằng thủ công:
ồV= 170.17+139.944+99.407+88.776+14.976+18.72+13.728+2.08+14.331+23.66
=585.792 m3
Tra định mức lao động đào đất thủ công ta cần 0.712 công/m3
Vậy số nhân công cần thiết cho công tác đào thủ công là:
n=585.792*0.712=417 công; Chọn thời gian đào thủ công 15 ngày ị Số công nhân làm trong 1 ngày: 417/15=28 người
b/.Tính khối lượng đất đắp
+ Khối lượng đất dào do máy và thủ công đào được từ mặt đất tự nhiên trở xuống :
Vmáy+thủcông = 1236.76 + 585.792 = 1822.54 m3
+ Khối lượng bê tông đài , giằng :
Vđài+giằng = 315.2 m3
+Khối lượng bê tông lót :
Vlót = 53.26 m3
+Khối lượng đất đắp:
Vđắp = 1822.54-315.2-53.26=1454.08 m3
2. Tính toán chọn máy thi công
Nguyên tắc chọn máy.
+Việc chon máy phải được tiến hành dưới sự kết hợp giữa điểm đặt máy với các yếu tố cơ bản của công trình như cấp đất , mực nước ngầm, phạm vi đi lại, chướng ngại vật trên công trình, khối lượng đất đào và thời hạn thi công công trình.
+ở đây ta chọn máy đào gầu nghịch vì:
-Phù hợp với độ sâu hố đào h< 3 m
-Phù hợp vói việc di chuyển không phải làm đường tạm, máy có thể đứng trên cao đào xuống và đổ trực tiếp lên xe ôtô mà không bị vướng, máy có thể đào trong đất ướt
Từ các lý do trên ta chọn máy đào gầu nghịch mã hiệu EO-2621A có các thông số kỹ thuật sau:
-Dung tích gầu q = 0.25 m3
-Bán kính đào đất R= 5m
- Chiều cao nâng lớn nhất : h = 2.2 (m)
- Chiều sâu đào lớn nhất : H = 3.3 (m)
- Chiều cao máy : c = 2.46 (m)
- Trọng lượng máy: 5.1 T
- Chiều rộng máy : b= 2.1m
- Chu kỳ : Tck = 20s
chức năng suất máy đào
+Năng suất máy đào được tính theo công thức sau:
N = q.nck.kđ..ktg (m3/h)
Trong đó :
q : dung tích gầu q=0.25m3
kđ : Hệ số đầy gầu phụ thuộc vào độ ẩm của đất ; kđ = 1.1
kt : Hệ số tơi của đất kt=1.1á1.4; kt = 1,15
ktg : Hệ số sử dụng thời gian ; ktg = 0.8
nck : Số chu kỳ đào trong 1 giờ : n = 3600/Tck
Tck=tck*Kvt*Kquay
Kvt : hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc lên thùng xe
tck=20 s : Thời gian 1 chu kỳ
Kquay=1.1 : Hệ số phụ thuộc vào góc quay j của cẩu j=110°
Tck = tck.Kvt.Kquay = 20´1,1´1.1 = 24.2 (giây)
ị nck = = 149
ị N = 0.25´149´1.1´´0.8 =28.5 (m3/h)
Năng suất trong 1 ca: N=28.5*8=228 (m3/ca)
Số ca máy cần thiết: n=1236.76/228=5.4 Ca ịChọn n=6 ca
Ta dùng 1 máy đào, số công nhân phục vụ cho công tác đào máy 6 người
Tính số xe vận chuyển
+ Giả sử cần vận chuyển đất đi xa 5 km ta dùng xe ben tự đổ với tải trọng là 3.5 T
+ Số xe tải
Trong đó : T = tchở + tđi + tvề + tđổ + tquay: Tổng thời gian 1 chuyến
tck=5 phút: Cứ 5 phút sau có 1 xe đến chở đất
+Số gầu để đổ đầy 1 ô tô là :
(gầu)
ở đây ktd = 1.15 là hệ số tơi xốp của đất
q=0.25m3 là dung tích gầu
=> tchở =
với n:là số gầu đầy xe
N: Năng suất máy đào
Q: là dung tích thùng xe
kch : là hệ số chất tải chứa đất tơi của gầu , kch = 1.15
=> tchở =
Trong đó :
N = m3/h: Năng suất của máy đào
: Trọng lượng riêng của đất
tchờ = phút
+ Thời gian đi +về : tđi về = 2.
L = 5 km là quãng đường vân chuyển
V=30km/h là vân tốc trung bình ô tô đi trong thành phố
tđi+về = 2. phút
vậy thời gian một chu kỳ đổ đất của ô tô là :
T = phút
=> Số xe ô tô cần là :
m =
=> Ta chọn 7 xe phòng khi hỏng hóc
Như vậy ta cân 7 xe với dung tích chở được là 3.5 tấn
3. Kỹ thuật thi công đào đất
Thi công đào đất bằng máy
+ Máy đào gầu nghịch đạt năng suất cao khi bề rộng đào hợp lý là B=(1.2-1.4)R như vậy với dường đi của máy đào như bản vẽ thi công là hợp lý .
+ Khoang đào biên ,đất đào được đổ thành đống dọc biên để sau này ding làm đất lấp , khoang đào giữa có lương đất lớn lên đổ lên xe và vận chuyển ra ngoài .
+ Khi đổ đầy lên xe , ô tô luôn chạy ở mép biên và chạy song song với máy đào để góc quy càn khoảng 900 – 1100 cần chú ý đến các khoảng cách an toàn
+ Khoảng cách từ mép ô to đến mép máy đào khoảng 2.5 m .
+ Khoảng cách từ gầu đào đến thùng ô tô 0.5 – 0.8 m .
+ Khoảng cách mép máy đào đến mép hố đào 1á1.5m .
+ Trước khi tiến hành đào đất cần cắm các cột mốc xác định kích thước hố đào .
+ Khi đào cần có một người làm hiệu chỉ đường để chánh đào vào vị chí đầu cọc ,những chỗ đào không liên tục cần rảI vôI bột để đánh dấu đường đào .
Thi công đào đất bằng thủ công
+ Kỹ thuật đào : Đo đạc đánh dấu các vị chí đào bằng vôi bột
+ Do hố đào rông lên tạo các bậc lên xuống cao 20-30cm để rễ lên xuống , tạo độ rốc về 1 phía để thoát nước về một hố thu phòng khi mưa sẽ bơm thoát nước .
+ Đào đúng kỹ thuật ,đào đến đâu thì sửa ngay đến đó
+ Đào từ hướng xa lại gần chỗ đổ đất để dễ thi công.
4. Tổ chức thi công đào đất
Đào đất bằng máy
+ Thi công đào đất bằng máy: Tiến hành đào toàn bộ nền đất tới chiều sâu đầu cọc
+ Sơ đồ di chuyển máy đào : Việc bố trí sơ đồ đào hợp lí là rất cần thiết vì nó đảm bảo được năng suất đào của máy, tiết kiệm được thời gian di chuyển máy không tải, giúp máy di chuyển dễ dàng trên mặt bằng và không di chuyển trên vùng đã đào gây sạt nở hố đào
5. An toàn lao động khi thi công:
- Chuẩn bị đầy đủ công cụ lao động, trang bị đầy đủ cho công nhân trong quá trình lao động.
- Đối với những hố đào không được đào quá mái dốc cho phép, tránh sụp đổ hố đào.
- Làm bậc, cầu lên xuống hố đào chắc chắn.
- Làm hàng rào bảo vệ xung quanh hố đào, biển chỉ dẫn khu vực đang thi công.
- Khi đang sử dụng máy đào không được phép làm những công việc phụ nào khác gần khoang đào, máy đào đổ đất vào ô tô phải đi từ phía sau xe tới.
- Xe vận chuyển đất không được đứng trong phạm vi ảnh hưởng của mặt trượt
iii.thiết kế biện pháp thi công đài giằng
*Chọn phương ắn thi công đài giằng:
+Khối lượng bê tông đài giằng lớn nên ta chọn phương án dùng bê tông thương phẩm đổ bằng máy bơm bê tông để đảm bảo tiến độ và chất lượng thi công
+Dùng ván khuôn thép định hình để thi công nhằm đảm bảo chất lượng và năng suất thi công giảm lượng cột chống và các thanh neo ngang, đứng phù hợp với mặt bằng thi công
+Trình tự thi công đài giằng:
-Phá bê tông đầu cọc.
-Đổ bê tông lót đài giằng.
-Đặt cốt thép đài giằng.
-Ván khuôn đài giằng.
-Đổ bê tông đài giằng+Bảo dưỡng.
-Tháo ván khuôn đài giằng.
1. Phá bê tông đầu cọc.
1.1. Chọn phương án thi công.
Sau khi đào và sửa xong hố móng ta tiến hành phá bê tông đầu cọc. Hiện nay công tác đập phá bê tông đầu cọc thường sử dụng các biện pháp sau:
Phương pháp sử dụng máy phá:
Sử dụng máy phá hay choòng đục đầu nhọn để phá bỏ phần bê tông quá cốt cao độ, mục đích làm cho cốt thép lộ ra để neo vào đài móng.
Phương pháp giảm lực dính:
Quấn một màng ni lông mỏng vào phần cốt chủ lộ ra tương đối dài hay cố định ống nhựa vào khung cốt thép. Chờ sau khi đổ bê tông, đào đất xong, dùng khoan hay dùng các thiết bị khác khoan lỗ ở mé ngoài phía trên cốt cao độ thiết kế, sau đó dùng nem thép đóng vào làm cho bê tông nứt ngang ra, bê c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status