Thiết kế ký túc xá trường y tế II Đà Nẵng - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thiết kế ký túc xá trường y tế II Đà Nẵng



PHẦN I : KIẾN TRÚC
I. Giới thiệu công trình 1
II. Quy mô và đặc điểm của công trình 1
III. Giải pháp về kết cấu 1
IV. Các hệ thống kỹ thuật chính trong công trình 2
1. Hệ thống giao thông công trình 2
2. Hệ thống thông gió 2
3. Hệ thống chiếu sáng 2
4. Hệ thống cấp nước 2
5. Hệ thống thoát nước 2
6. Hệ thống điện 3
V. Giải pháp phòng cháy chữa cháy 3
1. Hệ thống báo cháy 3
2. Hệ thống chữa cháy 3
VI. Hệ thống chống sét 3
PHẦN II : KẾT CẤU
Chương I:Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu 4
I. Khái quát chung 4
II. Giải pháp kết cấu công trình 4
1. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu chịu lực 4
2. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu sàn 5
3. Phương án kết cấu móng 6
4. Phương án kết cáu mái 6
III. Sơ bộ kích thước các cấu kiện 7
1. Chọn chiều dày bản sàn 7
2. Chọn kích thước dầm 7
3. Chọn kích thước tiết diện cột 8
Chương II: Thiết kế sàn tầng điển hình 11
I. Mặt bằng kết cấu sàn 11
II. Tải trọng tác dụng lên các ô sàn 12
1. Tĩnh tải 12
2. Hoạt tải 12
III. Tính toán chi tiết các ô sàn 13
1. Lựa chọn vật liệu 13
2. Phân loại ô sàn 13
3. Cách tính 14
4. Tính toán ô bản theo sơ đồ khớp dẻo 14
5. Tính toán ô bản theo sơ đồ đàn hồi 15
6. Tính toán thép ô sàn S2 (ô lớn nhất) 18
Chương III : Tính toán cầu thang bộ 22
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


lớn nhất 300 x1500x55mm
- Do đó tải trọng này tác dụng lên ván khuôn cột có bề rộng b =30 cm là :
qtt = Ptt . 0,2 = 2410. 0,3 = 723 (KG/m).
- Gọi khoảng cách giữa các gông cột là lg= 750 mm; Gông chọn là loại gông kim loại (gồm 4 thanh thép hình L được liên kết chốt với nhau).
Coi ván khuôn như một dầm liên tục kê lên gông là các gối tựa
M = Ê [s].W
Trong đó:
[s]: cường độ của ván khuôn kim loại R=2100 Kg/cm2
W: mômen kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 30cm ta có W = 6,55 cm3
M = 2100. 6,55
4066,875< 13755
đ Thỏa mãn điều kiện bền
* Ta cần kiểm tra lại độ võng của ván khuôn cột
- Tải trọng dùng để tính võng của ván khuôn :
qc = (2500. 0,55 + 400 +200). 0,3 = 592,5 (KG/m)=5,93 (KG/cm)
- Độ võng f được tính theo công thức :
f =
- Với thép ta có : E = 2,1. 106 (kg/cm2); J = 28,46 (cm4)
ð f = (cm).
- Độ võng cho phép :
[f] = = 0,1875(cm)
Ta thấy: f < [f], do đó khoảng cách giữa các gông bằng 75(cm) là đảm bảo
+ Chọn thanh đà đỡ ván khuôn sàn.
- Ván khuôn sàn sử dụng ván khuôn định hình và cây chống đơn kết hợp với giáo PAL.
- Kích thước các ô sàn không giống nhau nên trong quá trình lắp ghép ván khuôn sàn phải kết hợp nhiều loại ván khuôn định hình khác nhau.
* Tính toán ván khuôn cho ô sàn điển hình kích thước: 3,6x5,4m.
- Dùng 11 tấm 300x1500mm +33tấm 300x1200mm.
- Tại những vị trí còn thiếu ta bù vào bằng các tấm ván khuôn gỗ.
- Để thuận tiện cho thi công ta chọn xà gồ ,cây chống sàn như sau :
+ Sử dụng cây chống đơn loại V1 để chống ván sàn ở vị trí không bố trí được giáo PAL .Các vị trí ở giữa ta dùng cây chống tổ hợp (giáo PAL) để chống .
+ Thứ tự cấu tạo các lớp gồm :
+ Các thanh đà ngang mang ván sàn khoảng cách là 60cm tiết diện(8x12)cm, riêng đối với ván sàn dài 1500mm, khoảng cách các thanh đà là 75cm.
+ Các thanh đà dọc đặt bên dưới các thanh đà ngang, tiết diện các thanh (10x15)cm. Khoảng cách giữa các thanh đà dọc :120cm (bằng khoảng cách giáo PAL)
+Dưới cùng là hệ cây chống tổ hợp .
* Kiểm tra độ bền và độ võng của coffa sàn
Tải trọng tác dụng lên coffa sàn:
- Trọng lượng bản thân ván khuôn sàn.
qc1=20 (KG/m2) (n = 1,1)
- Trọng lượng sàn bê tông cốt thép dày h = 10(cm)
qc2 = g.h = 2500. 0,1 = 250 (KG/m2) (n = 1,2)
- Trọng lượng do đổ BT bằng máy
qc3 = 400 (KG/m2) (n=1,3)
- Tải trọng do đầm rung.
qc4= 220 (KG/m2) (n =1,1)
- Tải trọng do người và công cụ thi công = 250 kG/m2:
qc5 = 250 (kG/m2) (n =1,3)
ð Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1m đà ngang là:
qtt = 1,1.20 + 1,2.250 + 1,3.400 + 1,1.220+1,3.250 = 1409 (KG/m2).
- Tải trọng phân bố đều là: qtt=1409 x 0,3= 422,7 ( kG/m)
- Sơ đồ tính
- Coi ván khuôn sàn là một dầm đơn giản, gối tựa là các thanh đà ngang.
+ Kiểm tra độ bền và độ võng của ván khuôn sàn :
Theo điều kiện bền :
.với W =6,55cm3
Mmax =
Vậy điều kiện bền được thoã mãn.
Theo điều kiện võng.
Tải trọng để kiểm ta võng:
qtc= 20 + 250 + 400 + 220+250 = 1440 kG/m2).
Tải trọng phân bố đều là:
qtc =1440x 0,3=342( kG/m)
Độ võng f được tính theo công thức : f =
Với thép ta có : E = 2,1.106 KG/cm2 ;
Mô men quán tính của ván khuôn định hình J = 28,46cm4
f==0,014
- Độ võng cho phép : [f] = = 0,1875 (cm)
Ta thấy : f thoả mãn điều kiện độ võng.
*Kiểm tra các thanh đà ngang
- Sơ đồ tính toán đà ngang là dầm liên tục như hình sau:
+ Tải trọng tác dụng lên đà ngang:
qtt=1409 x 0,75 = 1056,75( kG/m).
qtc = 1440 x 0,75 = 1080 ( kG/m).
+Trọng lượng bản thân đà ngang :
qbt = 0,12 x 0,08 x 600x1,2 =6,91kG/m.
Trong đó trọng lượng riêng của gỗ là: gg= 600 (Kg/m3).
Vậy tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ là :
qtt=1056,75+ 6,91 = 1063,66 ( kG/m).
qtc = 1080 + 6,91 = 1086,91( kG/m).
Kiểm tra bền và độ võng cho các thanh xà gồ
+ Mô men do tải trọng phân bố đều:
kG.cm
+ Mômen kháng uốn của tiết diện: W =
Điều kiện kiểm tra : s < [s].
Với gỗ có w% = 15%, thì [s] = 120 kG/cm2
s = 50,77 kG/cm2 < [s] = 120 kG/cm2 . Thoả mãn
+ Kiểm tra độ võng của thanh đà:
Điều kiện kiểm tra:f Ê [f]
có f = 0,066 cm < [f] = 0,3cm , thoả mãn điều kiện võng.
* Kiểm tra các thang đà dọc
Sơ đồ tính: đà dọc vuông góc với đà ngang tựa lên hệ cây chống là giáo PAL( khoảng cách l1 = 1200 mm).
+ Tải trọng tác dụng lên đà dọc:
Ptt=( kG).
Ptc = ( kG).
+Trọng lượng bản thân đà ngang :
qbt = 0,15 x 0,1 x600x1,2 =10,8 kG/m.
Trong đó trọng lượng riêng của gỗ là: gg= 600 (Kg/m3)
- Kiểm tra bền:
Mchọn = 0,25.P.l + = 19301,52( kG.cm).
W==375 (cm)
KG/cm<=120 KG/cm.
Thoả mãn điều kiện bền.
- Kiểm tra võng cho thanh xà gồ:
Ta tính gần đúng: f =
f= = 0,07 cm.
=0,3 cm.
Vậy f=0,07cmThoả mãn điều kiện độ võng
* Chọn và kiểm tra cây chống
Chọn cây chống sàn là loại giáo PAL, trong 1 ô sàn có kích thước bxl = 3,6x5,4 m. Vậy ta bố trí 1 khung giáo và kết hợp với cây chống đơn sao cho khoảng cách cây chống dược an toàn.
- Sơ đồ chịu tải của cây chống :
+ Tải trọng tác dụng lên cây chống:
N =2.P + = 2 x 638,2+ = 1595,5(KG).
ị P = N = 1595,5 (KG).
Chiều dài cần thiết của cây chống:
3600 - 100 - 270 - 55 = 3175mm.
Trong đó: 100- chiều dày của sàn.
270- chiều cao của hai lớp xà gồ.
55 - chiều dày của ván khuôn.
Dựa vào lực tác dụng lên cột chống và chiều dài cần thiết của cột chống ta chọn cây chống V1 có các thông số kỹ thuật:
- Chiều dài lớn nhất : 3300mm
- Chiều dài nhỏ nhất : 1800mm
- Chiều dài ống trên :1800mm
- Chiều dài đoạn điều chỉnh : 120mm
- Sức chịu tải lớn nhất khi lmin : 2200kG
- Sức chịu tải lớn nhất khi lmax : 1700kG
- Trọng lượng : 12,3kG
Có P = 1595,5 (KG) < Pgh = 1700 KG.
Vậy cây chống đủ khả năng chịu lực.
+. Tính kiểm tra ván khuôn dầm
- Ván khuôn dầm gồm ván khuôn đáy dầm và ván khuôn thành dầm. Ván khuôn dầm sử dụng ván khuôn kim loại, được tựa lên các thanh xà gồ gỗ kê trực tiếp lên giáo chống
- Tính cho dầm khung b x h = 22 x 55(cm)
- Chiều dài ghép ván khuôn dầm là: 5400-220=5180
* Tính toán ván khuôn đáy dầm
- Sử dụng 3 tấm 220 x1200x55mm và 1 tấm220 x1500x55mm khoảng hở ta chèn gỗ, chia làm 2 khoảng 40mm và 40mm
- Với ván khuôn rộng 22 cm. Đặc trưng hình học của tấm ván là: J = 22,58 (cm4) ; W = 4,57 (cm3)
- Các tấm này được tựa lên các thanh xà gồ gỗ, kê trực tiếp lên cây chống đơn. Khoảng cách giữa các thanh xà gồ này chính là khoảng cách chính là khoảng cách giữa các cây chống.
- Trọng lượng ván khuôn: qc1 = 20(KG/m2) (n = 1,1).
- Trọng lượng bê tông cốt thép dầm cao h = 55(cm).
qc2 = g.h.b = 2500. 0,55. 0,22 = 302,5 ( KG/m2) (n=1,2)
- Tải trọng do đổ và đầm bê tông:
qc3 = 400(KG/m2) (n =1,3)
- Tải trọng tính toán tổng cộng trên 1(m2) ván khuôn là :
- qtt = 1,1. 20 + 1,2. 302,5 + 1,3. 400 = 905 (KG/m2).
- Tính toán khoảng cách giữa các xà gồ đỡ ván đáy dầm: Coi ván đáy dầm như dầm liên tục kê lên các xà gồ gỗ
+ Theo điều kiện bền:
s = Ê [s]=R
M= ; W = 4,57cm3
s = = Ê [s] đ l Ê = = 103 cm
Chọn l = 60 cm riêng đoạn của ván đáy dài 150 cm ta lấy l=75 cm (đảm bảo khoảng cách đà ngang đỡ ván đáy dầm đúng bằng chiều dài của ván đáy dầm)
+ Theo điều kiện biến dạng: Tải trọng tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn
qtc = 20+302,5+400=722,5 Kg/m= 7,23 Kg/cm.
f = Ê [f] =
Ta thấy: f < [f], do đó khoảng cách giữa các xà gồ bằng 75 cm là đảm bảo.
* Tính tiết diện thanh đà ngang đỡ ván đáy dầm
Chọn kích thước thanh đà ngang đỡ ván đáy dầm là 8´12 cm, gỗ nhóm VI.Khoảng cách giữa các cây chống đơn đỡ đà ngang là 75cm. Như vậy tính toán đà ngang đỡ ván đáy dầm như 1 dầm đơn giản có nhịp l = 75 cm.
Tải trọng tác dụng lên đà ngang :
+ Tải trọng ván đáy dầm :
qtt= 905 (KG/m)
qtc =722,5 (KG/m)
+Trọng lượng bản thân đà ngang :
qbt = 0,12 x 0,08 x600x1,2 =6,91kG/m.
Tổng tải trọng tác dụng lên đà ngang là:
qtt= 905 + 6,91 = 911,91 (KG/m)
qtc =722,5 + 6,91 = 724,41 (KG/m)
+ Kiểm tra bền :
+ Mô men do tải trọng phân bố đều:
kG.cm
+ Mômen kháng uốn của tiết diện: w =
Điều kiện kiểm tra : s < [s].
Với gỗ có w% = 15%, thì [s] = 120 kG/cm2
s = 33,4 kG/cm2 Thoả mãn
+ Kiểm tra độ võng của thanh đà:
Điều kiện kiểm tra:f Ê [f]
có f = 0,022 cm < [f] = 0,15cm , thoả mãn điều kiện võng.
Ta thấy : f < [f], do đó đà ngang chọn : b´h = 8´12 cm là bảo đảm.
* Tính toán ván khuôn thành dầm: có chiều cao h = 55 cm
- Sử dụng mỗi bên thành dầm 3 tấm 300 x1200x55mm, 1 tấm 300 x1500x55mm và 3 tấm250 x1200x55mm, 1 tấm 250 x1500x55mm khoảng hở ta chèn gỗ, chia làm 2 khoảng 40mm và 40mm
- Trọng lượng do áp lực ngang của bê tông: q1= g.h = 2500. 0,55 = 1375 KG/m2
- Hoạt tải do đổ bê tông: q2 = 600. 0,55 = 330 KG/m2
- Vậy tổng tải trọng tính toán tác dụng:
qtc = q1 + q2 = 1375 + 330 = 1705 (KG/m2).
Tổng tải trọng tiêu chuẩn tác dụng:
qtt = 1700´1,2=2046 (KG/m2).
Tải trọng tính toán tác dụng lên 1 ván khuôn là:
qtt = 2046´0,3 = 613,8 (KG/m).
Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên 1 ván khuôn :
qtc = 1705´0,3 = 511,5 (KG/m)
Coi ván khuôn thành dầm như là dầm liên tục tựa trên các gối tựa là thanh nẹp đứng. Khoảng cách giữa các gối tựa là khoảng cách giữa các thanh nẹp.
- Tín...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status