Công trình: Tổng công ty dệt may Việt Nam ở phố Bà Triệu - Hà Nội - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Công trình: Tổng công ty dệt may Việt Nam ở phố Bà Triệu - Hà Nội



MỞ ĐẦU 10
PHẦN I: KIẾN TRÚC 11
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÔNG TRÌNH
1.1. Các giải pháp kiến trúc
1.1.1. Giải pháp mặt bằng 12
1.1.2. Giải pháp mặt đứng 12
1.1.3. Giải pháp giao thông 12
1.1.4. Giải pháp về thông gió 12
1.1.5. Giải pháp về chiếu sáng 13
1.1.6. Thiết kế điện nước 13
1.2. Giải pháp kết cấu 13
PHẦN II: KẾT CẤU
CHƯƠNG I : PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1.1. Phương án sàn. 15
1.1.1. Sàn sườn toàn khối: 15
1.1.2. Sàn ô cờ: 15
1.1.3. Sàn không dầm (sàn nấm): 15
1.1.4. Kết luận: 16
1.2. Hệ kết cấu chịu lực: 16
1.2.1. Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng 16
1.2.2. Hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng) 16
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Tổng
990.5
1169
-Gạch 1.5cm; g = 1800 KG/m3
-Bậc gạch cao 15cm; g = 1800 KG/m3
-Bản BTCT dày 10cm; g = 2500 KG/m3
-Vữa trát dày 1,5cm; g = 2000 KG/m3
Cấu tạo cầu thang bộ
Thành phần tác dụng vuông góc với bản gây ra mô men uốn & lực cắt (M & Q).
Tính toán cho diện tích với diện tích chữ nhật chiều cao hb = 10cm; chiều rộng b =150cm
2.6.2.3. Tính toán nội lực và cốt thép :
Theo sơ đồ tính toán, cắt 1 dải bản rộng 1m song song với dài ngắn để tính toán. Mômen lớn nhất ở giữa nhịp:
(kG.m) = 161989 (kGcm)
Chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ: a0= 2 ị h0= h-a0 = 10-2 = 8 cm.
Tính
Diện tích cốt thép:
Chọn 19f8a150
Cốt thép âm và cốt thép dọc tại gối đặt theo cấu tạo f8a200;
2.6.3: Tính toán cốn thang:
2.6.3.1: Sơ đồ tính toán
Ta xem cốn thang là dầm đơn giản, liên kết hai đầu khớp.
2.6.3.2: Tải trọng tác dụng:
- Tải trọng lớp vữa vừa trát:
- Tải trọng do lan can, tay vịn:
- Trọng lượng bản thân:
- Tải trọng do bản thang truyền xuống:
(Kg/m)
- Tổng tải trọng tác dụng lên cốn thang:
kG/m.
- Phần tải trọng tác dụng vuông góc với cốn thang:
(Kg/m)
- Phần tải trọng tác dụng song song với cốn thang:
- Thành phần q2 gây nén cho cốn thang nhưng do
bê tông là vật liệu chịu nén tốt nên có thể bỏ qua q2.
2.6.3.3: Xác định nội lực và tính toán cốt thép
Mômen tại giữa nhịp :
Lực cắt lớn nhất (tại gối):
a: Tính toán cốt thép dọc:
Sử dụng bêtông B25, cốt thép nhóm AII ta có:
Rs = Rsc = 280Mpa=2800 kG/cm2.
Rsw = 225Mpa=2250 kG/cm2.
Chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ là a0= 2(cm)
ị .
Cốt thép giữa nhịp :
Tính


Chọn 2f16 có As=2.02 (cm2)
Chọn cốt thép âm đặt theo cấu tạo 2f14:
b: Tính toán cốt đai:
Kiểm tra điều kiện khống chế để bêtông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng:
Trong đó :
: Hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện
Giả thiết cốt đai ị

Mặt khác (với bê tông nặng )
Ta có:
(kG)
ị Bêtông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng.
Kiểm tra xem có phải tính toán cốt đai hay không:
Ta có :
Rb = 14,5Mpa ; Rbt = 14,5 Mpa ; Rsw = 225 Mpa ; fb2 = 2 ;
fb3 = 0,6 ; fb4 = 1,5 ; fn = 0 ; b = 0,01 ;
+ Điều kiện tính toán :
(kG)
(tại mặt cắt giữa dầm; tiết diện nghiêng có C = 1490 mm=149 (cm)
=>Không cần tính toán cốt đai, đặt cốt đai theo cấu tạo
Khoảng cách cốt đai đặt theo cấu tạo:
+ở gối :
Uct Tại gối đặt đai f6a100
+ở giữa nhịp :
Uct Tại giữa nhịp đặt đai f6a100
2.6.4: Tính toán sàn chiếu nghỉ
2.6.4.1: Sơ đồ tính toán.
Tính toán chiều nghỉ như bản kê 2 cạnh, một đầu gối lên tường, một đầu gối lên dầm chiếu nghỉ DT1.
Sơ đồ kết cấu và kích thước của sàn chiếu nghỉ được thể hiện ở hình vẽ sau:
Tỷ số giữa cạnh dài và cạnh ngắn: ị Tính toán theo bản loại dầm.
2.6.4.2: Tải trọng tác dụng
Tĩnh tải
Cỏc lớp vật liệu
δm)
g (kG/m3)
gtc(kG/m2)
n
gtt (kG/m2)
Gach hoa
0,02
2000
40
1,1
44
Vữa lút
0,015
1800
27
1,3
35,1
Bản BTCT
0,1
2500
250
1,1
275
Vữa trỏt
0,015
1800
27
1,3
35,1
Tổng cộng
389.2
Hoạt tải
Theo TCVN 2737 - 95 có hoạt tải tác dụng lên bản chiếu nghỉ là:
Ptc = 300 kG/m2; n = 1,2;
Ptt = 1,2 ´ 300 = 360 kG/m2
Tải trọng toàn phần tác dụng lên bản chiếu nghỉ là:
q = g + p = 389.2 + 360 = 749.2 kG/m2
Tính toán cho một đơn vị diện tích với diện tích chữ nhật chiều cao hb = 10cm; chiều rộng b =100cm
Nhịp tính toán:
l0 = l1- (btg+ bdcn)/2 + ds/2
= 1,5-(0.22+0.2)/2 + 0.1/2 = 1,34 (m)
2.6.4.3: Tính toán nội lực và cốt thép :
Theo sơ đồ tính toán, cắt 1 dải bản rộng 1m song song với cạnh ngắn để tính toán. Mômen lớn nhất ở giữa nhịp:
(kG.m) = 16816 kGcm.
Chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ: a0= 2
ị h0= h-a0 = 10-2 = 8 cm.

Diện tích cốt thép:

Chọn f8a200 theo cấu tạo
Cốt thép âm và cốt thép dọc tại gối đặt theo cấu tạo f8a200; chiều dài cốt thép âm kéo dài ra khỏi gối là:
2.6.5: Tính toán dầm chiếu nghỉ:
2.6.5.1: Sơ đồ tính toán:
Sơ đồ tính toán là dầm đơn giản liên kết 2 đầu khớp .Dầm chịu lực phân bố do trọng lượng bản thân của dầm, tĩnh tải và hoạt tải của bản chiếu nghỉ truyền vào, chịu lực tập trung tại điểm giữa nhịp do cốn thang 2 bên truyền vào.
Nhịp tính toán của dầm: ltt= 3.2 – 0,22 = 2,98 m.
2.6.5.2: Tính toán tải trọng:
- Trọng lượng bản thân dầm (chọn tiết diện 200´300cm ):
gtt = 1,1.0,2.0,3.2500 = 165 (kG/m)
- Tải trọng bản chiếu nghỉ truyền vào theo tải trọng phân bố đều (l1/l2 > 2) với trị số :
- Tổng tải trọng phân bố tác dụng lên dầm:
q = 165+501.96 = 666.96 (kG/m)
- Tải trọng tập trung do cốn thang 2 bên truyền vào:
P1 = Qmax=4478(kG)
* Xác định nội lực:
- Mômen dương lớn nhất (giữa nhịp) theo nguyên lý cộng tác dụng:
Lực cắt tại gối:
2.6.5.3: Tính toán cốt thép:
a: Tính toán cốt dọc:
Chọn chiều dày lớp bê tông bảo vệ là a0=2cm ị ho = 28 cm.

Diện tích cốt thép:

Chọn 2f18có As=2x2.545=5.09 cm2
Cốt thép chịu mô men âm đặt theo cấu tạo 2f16
b. Tính toán cốt đai:
Kiểm tra điều kiện phá hoại trên tiết diện nghiêng theo ứng suất nén chính:
Trong đó :
: Hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông góc với trục cấu kiện
Giả thiết cốt đai ị

Mặt khác (với bê tông nặng )
Ta có: (kG)
ị Bêtông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng.
Kiểm tra xem có phải tính toán cốt đai hay không
Ta có : Rb = 14,5Mpa ; Rbt = 14,5 Mpa ; Rsw = 225 Mpa ; fb2 = 2 ;
fb3 = 0,6 ; fb4 = 1,5 ; fn = 0 ; b = 0,01 ;
+ Điều kiện tính toán :
kG
(tại mặt cắt giữa dầm; tiết diện nghiêng có C = 1490 mm=149cm)
ị Không cần tính toán cốt đai, đặt cốt đai theo cấu tạo
Khoảng cách cốt đai đặt theo cấu tạo:
+ ở gối :
Uct Tại gối đặt đai f6a100
+ ở giữa nhịp :
Uct Tại giữa nhịp đặt đai f6a200
Phần iii: thi công
Nhiệm vụ được giao:
* Kỹ thuật thi công
- Tính toán khối lượng công việc của toà nhà
- Lập biện pháp kỹ thuật thi công cọc khoan nhồi
- biện pháp thi công đào đất hố móng
- Thiết kế thi công bê tông cốt thép móng va giằng móng
- Thiết kế thi công bê tông cốt thép cho cột, dầm, sàn
- Thiết kế thi công cầu thang BTCT toàn khối
* Tổ chức thi công
- Lập tiến độ thi công công trình theo phương pháp sơ đồ ngang .
- Lập mặt bằng thi công
Chương I: giới thiệu công trình
Đây là công trình Tổng công ty dệt may - Bà Triệu, Hà Nội. Công trình nhà 12 tầng nổi và 1 tầng ngầm. Mặt bằng có chiều dài: 33.5m, chiều rộng: 19m. Chiều cao của công trình kể từ mặt đất là 43.5m. Kết cấu khung cột, kết hợp với vách cứng và sàn BTCT. Sàn tầng hầm dày 30cm. Do mặt bằng khu đất bị giới hạn bởi các công trình lân cận, nên mặt bằng công trình khá phức tạp. Công trình có 3 mặt tiếp giáp các công trình lân cận (khoảng cách gần nhất là 2.5m) do đó khi thiết kế và thi công móng cần giảm đến mức tối đa ảnh hưởngđến các công trình lân cận như sạt lở đất, lún...
Công trình gần đường giao thông do đó thuận tiện cho việc cung cấp nguyên vật liệu.
- Công trình xây dựng trên nền nhà cũ tương đối bằng phẳng không cần san lấp nhiều.
- Công trình nằm trong thành phố nên việc vận chuyển vật liệu, đất đá hầu như chỉ có thể tiến hành vào ban đêm.
- Giải phóng mặt bằng tháo dỡ công trình cũ: Việc tháo dỡ phải đảm bảo yêu cầu an toàn cho người, vật, kiến trúc cũng như tính kinh tế.
Chương II: Kỹ thuật thi công
1. biện pháp thi công phần ngầm.
1.1. Thi công cọc khoan nhồi
ở đây tiến hành thi công cọc khoan nhồi trước rồi mới đào hố móng.
Công trình có tổng số 23 đài móng, có tổng 36 cọc khoan nhồi
- Sử dụng cọc có:
+ Đường kính: d=1,2
+ Chiều dài: 34.8m ( tính từ đáy đài ).
- Đài móng cao 1,5m, cao trình đáy đài - 4,5m.
- Giằng móng có kích thước:
+ Giằng dọc: 50´90cm
+ Giằng ngang: 40x90cm
- Cao trình đáy giằng - 3,9m.
1.1.1. Lựa chọn phương án thi công cọc nhồi
1.1.1.1. Phương pháp thi công ống chống
Với phương pháp này ta phải đóng ống chống đến độ sâu 5,5m và đảm bảo việc rút ống chống lên được.Việc đưa ống và rút ống qua các lớp đất( nhất là lớp sét pha và cát pha) rất nhiều trở ngại, lực ma sát giữa ống chống và lớp cát lớn cho nên công tác kéo ống chống gặp rất nhiều khó khăn đồng thời yêu cầu máy có công suất cao.
1.1.1.2. Phương pháp thi công bằng guồng xoắn
Phương pháp này tạo lỗ bằng cách dùng cần có ren xoắn khoan xuông đất. Đất được đưa lên nhờ vào các ren đó, phương pháp này hiện nay không thông dụng tại Việt Nam. Với phương pháp này việc đưa đất cát và sỏi lên không thuận tiện.
1.1.1.3. Phương pháp thi công phản tuần hoàn
Phương pháp khoan lỗ phản tuần hoàn tức là trộn lẫn đất khoan và dung dịch giữ vách rồi rút lên bằng cần khoan lượng cát bùn không thể lấy được bằng cần khoan ta có thể dùng các cách sau để rút bùn lên:
- Dùng máy hút bùn
- Dùng bơm đặt chìm
- Dùng khí đẩy bùn
- Dùng bơm phun tuần hoàn.
Đối với phương pháp này việc sử dụng lại dung dịch giữ vách hố khoan rất khó khăn, không kinh tế.
1.1.1.4. Phương pháp thi công gầu xoay và dung dịch Bentonite giữ vách:
Phương phàp này lấy đất lên bằng gầu xoay có đường kính bằng đường kính cọc và được gắn trên cần Kelly của máy khoan. Gầu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status