Công trinh: Trung tâm dịch vụ 94 bà triệu - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Công trinh: Trung tâm dịch vụ 94 bà triệu



Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẩu ngắn
hơn 30cm.
Trước khi chuyển các tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt
phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép
thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dưới phải có
biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ của quy
phạm.
Buộc cốt thép phải dùng công cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng
tay.
Khi lắp dựng cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện,
trường hợp không cắt điện được phải có biện pháp ngăn ngừa cốt
thép va chạm vào dây điện.
4)Đổ và đầm bê tông.
Trước khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra
việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận
chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận.
Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và
biển cấm. Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những
tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở dưới sàn rót vữa bê
tông. Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi
bơm phải có găng, ủng.
Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần chú ý :
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


:
Kiểm tra 2 móc cẩu trên giàn máy thật cẩn thận và chắc chắn.
Kiểm tra 2 suốt ngang liên kết 2 dầm máy thật an toàn và lắp lên 2 bệ máy
bằng 2 chốt ắc.
Cẩu toàn bộ dàn và 2 dầm của bệ máy vào vị trí ép sao cho tâm của 2 dầm
trùng với tâm của 2 hàng cọc trong cụm cọc.
Chỉnh cho các đường trục của khung máy, trục của kích, trục của cọc thẳng
đứng trùng nhau và nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng
chuẩn nằm ngang. Độ nghiêng của mặt phẳng chuẩn nằm ngang phải trùng
với mặt phẳng đài cọc và không nghiêng quá 0,5%.
Lần lượt cẩu đối trọng đặt lên dầm sao cho mặt phẳng chứa trọng tâm của 2
khối đối trọng trùng với đường tâm của ống thả cọc. Phần đối trọng nhô ra
ngoài phải có dầm gỗ kêthật vững.
Chỉnh lại tấm ống thả cọc nhờ miếng kê chân giàn sao cho giàn thật vuông
góc với mặt đất.
Chạy thử máy ép để kiểm tra tính ổn định khi có tải và khi không có tải.
Kiểm tra cọc 1 lần nữa, đưa cọc vào vị trí để ép. Đoạn cọc có chiều dài 7m
được ép trước.
Ép đoạn cọc có mũi C1 :
Đoạn cọc C1 phải được lắp dựng cẩn thận , phải cân chỉnh chính xác để trục của
cọc trùng với tim trục thiết bị nén và đi qua điểm định vị cọc, độ sai lệch tâm
không lớn hơn 1cm. Đầu trên của cọc được giữ chặt bởi thanh định hướng của
khung máy, khi thanh chốt tiếp xúc chặt với đỉnh C1 thì điều chỉnh van tăng dầu áp
lực. Trong những giây đầu tiên chú ý tăng áp lực chậm, đềàu để đoạn cọc C1 cắm
vào đất một cách nhẹ nhàng với tốc độ < 1cm/s, nếu cọc bị nghiêng ta phải cân
chỉnh lại ngay.Khi ép đoạn cọc C1 còn cách mặt đất khoảng 40 đến 50 cm thì dừng
lại để nối đoạn cọc C2 và ép tiếp .
Lắp nối và ép các đoạn cọc C2 tiếp theo :
Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng 
SVTH : Nguyễn Quang Hưng – Lớp XD 1001 Trang : 126
Trước tiên cần kiểm tra hai đầu cọc của đoạn cọc C2 nếu bị cong vênh ta phải sửa
chữa lại cho thật phẳng, kiểm tra các chi tiết mối nối đoạn cọc và chuẩn bị máy
hàn ( dùng hai người hàn để giảm thời gian cọc nghỉ , khi đó đất xung quanh chưa
phục hồi cường độ và có thể ép tiếp dễ dàng ).
Đưa đoạn cọc C2 vào vị trí ép, cân chỉnh để đường tim trục của cọc C2 trùng với
phương nén, độ nghiêng của cọc < 1%.
Khi đã nối cọc xong và kiểm tra chất lượng mối hàn mới tiến hành ép đoạn
cọc C2, tăng dần lực nén ( từ 3 đến 4 kg/cm
2
) để máy ép có đủ thời gian cần
thiết tạo đủ lực ép thắng lực ma sát và lực kháng của đất ở mũi cọc chuyển
động xuống.
Điều chỉnh để thời gian đầu đoạn cọc C2 đi sâu vào lòng đất với vận tốc
không quá 1cm/s. Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều mới cho nó chuyển
động tăng dần lên nhưng không quá 2cm/s.
Khi lực nén tăng đột ngột tức là mũi cọc đã gặp phải lớp đất cứng như vậy
cần giảm lực nén để cọc có đủ khả năng đi vào đất cứng hơn hay kiểm
tra để tìm biện pháp xử lý và giữ để lực ép không vượt giá trị tối đa cho
phép.
-Đoạn cọc C3 được ép tương tự như đoạn cọc C2
*Kết thúc công việc ép xong một cọc :
Cọc được coi là ép xong khi thỏa mãn hai điều kiện sau :
Chiều dài cọc được ép sâu vào lòng đất dài hơn chiều dài tối thiểu do thiết
kế qui định .
Lực ép vào thời điểm cuối cùng đạt trị số thiết kế qui định trên suốt chiều dài
xuyên lớn hơn 3d = 0,75m, trong khoảng đó vận tốc xuyên 1cm/s .
Nếu không thỏa mãn hai điều kiện trên thì phải khảo sát bổ xung để có kết
luận xử lý.
Theo thiết kế thì phần cọc đập đi để lấy cốt thép trong cọc neo vào đài là
40cm, phần cọc bê tông được chôn vào đài là 20cm, cốt đế đài so với cột
thiên nhiên là –2,3m
Do vậy đoạn cọc được ép sâu trong đất là : 2,3-0,4-0,2=1,7m ; để ép được
đoạn cọc này vào trong đất ta phải dùng cọc dẫn
Thao tác ép cọc dẫn như sau :
Sau khi ép đoạn cọc cuối cùng C3 vào trong đất còn lại phần trên mặt đất
khoảng 30cm nữa thì ta dừng lại và đưa đoạn cọc dẫn trùm lên đầu đoạn cọc
C3 và tiết hành ép xuống như trước.
Đoạn cọc dẫn có cấu tạo như sau như sau :Đoạn cọc dẫn được làm từ các
thép bản hàn lại, chiều dày bản thép là 10mm. Phía trên được hàn với 1 bản
thép là vị trí tỳ của máy ép khi ép. Phía trong được hàn 4 thanh thép góc L ở
cách đầu dưới của cọc 10cm dùng để chụp kín với đầu đoạn cọc ép và cọc ép
Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng 
SVTH : Nguyễn Quang Hưng – Lớp XD 1001 Trang : 127
được tỳ lên 4 thanh thép góc này khi ép. Phía trên cọc ép có chừa lỗ 30 để
việc rút cọc ra được thuận tiện, đầu trên còn đánh dấu vị trí khi ép ta biết
được đoạn cọc C3 đã xuống được đến cao trình thiết kế ( cách mặt đất -
1,7m), Chiều dài đoạn cọc dẫn là 2m.
-150
2 2
1
7
0
0
2
0
0
0
3
0
0
CỌC DẪN
250
-1700
LỖ FI 30 CẨU CỌC
CỐT THIÊN NHIÊN
TẤM THÉP ĐỆM
(TL 1:5)MẶT CẮT 2 - 2
THÉP BẢN
250X120X10
23010 10
80 8070
2
3
0
1
0
1
0
8
0
8
0
7
0
THÉP CHỮ L
80X80X8
*Ghi chép ép cọc theo chiều dài cọc :
Khi mũi cọc cắm vào đất được 30 - 50 cm bắt đầu ghi giá trị lực ép đầu tiên.
Sau đó cứ 1m thì ghi giá trị lực ép một lần vào sổ nhật ký ép cọc.
- NÕu thÊy ®ång hå t¨ng lªn hay gi¶m suèng ®ét ngét th× ph¶i ghi vµo nhËt ký thi c«ng
®é s©u vµ gi¸ trÞ lùc Ðp thay ®ỉi nãi trªn. NÕu thêi gian thay ®ỉi lùc Ðp kÐo dµi th×
ngõng Ðp vµ b¸o cho thiÕt kÕ biÕt ®Ĩ cã biƯn ph¸p xư lý
- Sỉ nhËt ký ghi kiªn tơc cho ®Õn hÕt ®é s©u thiÕt kÕ . Khi lùc Ðp t¸c dơng lªn cäc cã gi¸
trÞ b»ng 0,8 gi¸ trÞ lùc Ðp tèi thiĨu th× cÇn ghi l¹i ngay ®é s©u vµ gi¸ trÞ ®ã
-B¾t ®Çu tõ ®é s©u cã ¸p lùc T = 0,8 P Ðp max ghi chÐp lùc Ðp t¸c dơng lªn cäc øng víi
tõng ®é s©u xuyªn 20cm vµo nhËt ký . Ta tiÕp tơc ghi nh- vËy cho tíi khi Ðp song mét
cäc
*Các sự cố xảy ra khi ép cọc
Cọc bị nghiêng lệch khỏi vị trí thiết kế :
Nguyên nhân : Cọc gặp chướng ngại vật, mũi cọc khi chế tạo có mũi vát
không đều.
Biện pháp xử lý :
Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng 
SVTH : Nguyễn Quang Hưng – Lớp XD 1001 Trang : 128
-Cho ngừng ngay việc ép cọc và tìm hiểu nguyên nhân. Nếu gặp vật cản có thể
đào phá bỏ, nếu do mũi cọc vát không đều thì phải khoan dẫn hướng cho cọc
xuống đúng hướng.
-Căn chỉnh lại vị trí cọc và cho ép tiếp.
Khi ép cọc chưa đến độ sâu thiết kế, cách độ sâu thiết kế từ 1- 2m cọc đã bị
chối có hiện tượng bênh đối trọng gây nên sự nghiêng lệch làm gẫy cọc.
Biện pháp xử lý :
-Cắt bỏ đoạn cọc gẫy.
-Cho ép chèn bổ xung cọc mới. Nếu cọc gẫy khi nén chưa sâu thì có thể dùng
kích thủy lực để nhổ cọc lên và thay cọc khác.
Khi ép cọc vừa đến trị số thiết kế mà cọc không xuống nữa trong khi đó lực
ép tác dụng lên cọc tiếp tục tăng vượt quá giá trị lực ép Pemax thì trước khi
dừng ép cọc phải nén ép tại độ sâu đó từ 3 đến 5 lần với lực ép đó.
Khi đã ép xuống đến độ sâu thiết kế mà cọc chưa đạt áp lực tính toán ta vẫn
tiếp tục ép cọc đến khi đạt áp lực tính toán thì lúc đó mới dừng lại, như vậy
chiều dài cọc sẽ bị thiếu hụt so với thiết kế do vậy ta phải bố trí đổ thêm cho
đoạn cọc cuối cùng.
Cọc đang ép xuống 0,5 – 1m thì bị cong, xuất hiện vết nứt, gẫy ở vùng chân
cọc...
Nguyên nhân : Do gặp chướng ngại vật cứng nên lực ép lớn.
Biện pháp xử lý : Cho ngừng ép, nhổ cọc vỡ hay gẫy, thăm dò dị vật, khoan
phá bỏ, thay cọc mới và ép tiếp.
*Các công việc khi ép xong 1 cọc :
Sau khi ép xong 1 cọc phải dùng cần cẩu dịch khung dẫn đến vị trí mới của
cọc đã được đánh dấu bằng đoạn gỗ đóng vào đất. Cố định lại khung dẫn vào
giá ép, tiến hành đưa cọc vào khung dẫn như trước, các thao tác và yêu cầu
kỹ thuật giống như đã tiến hành. Sau khi ép hết số cọc theo kết cấu của giá
ép, dùng cần trục cẩu các khối đối trọng và giá ép sang vị trí mới.
Cứ như vậy ta tiến hành đến khi ép xong toàn bộ cọc cho công trình theo
thiết kế.
*Sơ đồ tiến hành ép cọc.
Cọc được tiến hành ép theo nhóm cọc, theo đài ta phải tiến hành ép cọc từ
chỗ thật khó thi công ra chỗ thoáng. Sơ đồ dịch chuyển của máy ép, cần trục,
vị trí xếp cọc được trình bày ở bản vẽ.
Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng 
SVTH : Nguyễn Quang Hưng – Lớp XD 1001 Trang : 129
H
b
a
c
d
SƠ ĐỒ ÉP CỌC ĐÀI MÓNG M1 SƠ ĐỒ ÉP CỌC ĐÀI MÓNG M2
II.Công tác đào đát hố móng
Từ phần thiết kế nền móng ta có được kích thước các móng. Nếu ta chọn
khoảng cách từ mép bê tông lót đài đến mép đáy hố đào là 40 cm thì ta thấy
hầu hết mép đáy hố đào gần giao nhau nên khi đào hố móng ta thực hiện đào
ao
Cao tr×nh ®¸y mãng lµ : H = -2,4 m (kĨ c¶ 10cm líp lãt).
1) TÝnh to¸n khèi l-ỵng ®Êt ®µo :
1
4
4
0
0
3900 3900 3900 4000
15700
2
4
0
0
6
0
0
0
6
0
0
0
1
A
MẶT BẰNG BỐ TRÍ CỌC VÀ SƠ ĐỒ DI CHUYỂN MÁY ÉP CỌC TL 1:75
B
C
D
2 3 4 5
Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng 
SVTH : Nguyễn Quang Hưng – Lớp XD 1001 Trang : 130
- KÝch th-íc ®¸y hè mãng : a = 17,55 (m)
b = 18,85 (m)
- KÝch th-íc miƯng hè mãng : c = 17,55 + 2 = 19,55
d = 18,85 + 2 = 20,85
- Tỉng thĨ tÝch ®Êt ®µo ®-ỵc tÝnh theo c«ng thøc :
V=
H
6
[ab+(a+c)(b+d)+cd]
=
6
4,2
[17,55 18,85+(17,55+19,55)(18,85+20,85)+19,55 20,85] = 884,5
(m
3
)
Tỉng thĨ tÝch ®Êt ®µo :
V = 884,5 (m
3
)
2) BiƯn ph¸p kü thuËt :
Dùa vµo khèi l-ỵng ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status