Thiết kế xây dựng khách sạn Danh - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thiết kế xây dựng khách sạn Danh



- Việc chọn chiều dày bản sàn có ý nghĩa quan trọng vì khi chỉ thay đổi hb một vài centimet thì khối lượng bêtông của toàn sàn cũng thay đổi rất đáng kể.
- Quan niệm tính toán của nhà cao tầng là xem sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang, do đó bề dày của sàn phải đủ lớn để đảm các điều kiện sau:
- Chiều dày sàn phải thỏa các điều kiện sau:
• Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão, động đất.) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng .
• Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào vách cứng, lỏi cứng giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau .
• Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vị trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn .
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


CHƯƠNG II
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
I. KHÁI NIỆM CHUNG:
- Sàn là kết cấu chịu lực trực tiếp của tải trọng sử dụng tác dụng lên công trình, sau đó tải này sẽ truyền lên dầm, rồi từ dầm sẽ truyền lên cột, xuống móng.
- Sàn bêtông cốt thép được sử dụng rất rộng rãi trong ngành xây dựng dân dụng – công nghiệp. Nó có những ưu điểm quan trọng như bền vững, có độ cứng lớn, có khả năng chống cháy tốt, chống thấm tương đối tốt, thỏa mãn các yêu cầu thẩm mỹ, vệ sinh và các điều kiện kinh tế. Tuy nhiên nó không có khả năng cách âm cao.
- Theo phương pháp thi công có thể chia sàn bêtông cốt thép thành hai loại: sàn đổ toàn khối và sàn lắp ghép. Trong phạp vi công trình này chúng ta dùng sàn bêtông cốt thép đổ toàn khối.
II. TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN SÀN:
Xác định kích thước dầm biên,chiều dày và cấu tạo của các ô sàn.
Xác định tải trọng tác dụng lên sàn.
Phân loại ô sàn theo phân tích sơ đồ kết cấu.
Xác định nội lực trong sàn.
Tính toán cốt thép sàn theo trạng thái giới hạn ( TTGH ) 1.
Kiểm tra theo TTGH 2.
Chọn và bố trí cốt thép.
III. PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ KẾT CẤU:
- Trong công trình dầm ngang và dầm dọc chia sàn thành các ô sàn độc lập và ta chỉ xét đến sự làm việc độc lập của các ô sàn này chứ không xét đến ảnh hưởng của các ô sàn lẫn nhau khi làm việc đồng thời.
- Dựa vào liên kết biên của ô sàn mà ta có các loại kết cấu bản sàn như sau:
Bản sàn loại dầm: Khi bản sàn được liên kết (vào tường hay dầm) ở một cạnh (liên kết ngàm) hay ở hai cạnh đối diện (kê tự do hay ngàm ) và chịu tải phân bố đều. Bản chỉ chịu uốn theo phương có liên kết, bản chịu lực một phương gọi là bản một phương hay bản loại dầm.
Bản kê bốn cạnh: Khi bản có liên kết cả bốn cạnh ( tựa tự do hay ngàm ), tải trọng tác dụng trên bản truyền đến các liên kết theo cả hai phương. Bản chịu uốn hai phương gọi là bản hai phương hay bản kê bốn cạnh.
- Trong phạm vi bài đồ án này, toàn bộ các ô sàn đều thuộc loại bản kê bốn cạnh.
- Trong bản kê bốn cạnh, dựa vào tỉ số chiều dài hai cạnh của ô mà ta có được sự làm việc của bản là một phương hay hai phương. Xác định tải trọng truyền theo hai phương của bản kê bốn cạnh bằng cách xét hai dải giữa của bản theo hai phương L1 (phương cạnh ngắn) và L2 (phương cạnh dài), có bề rộng b = 1 đơn vị. Xem mỗi dải như một dầm đơn giản, với điều kiện đô võng tại điểm giữa của các dải phải bằng nhau, ta kết luận rằng:
Khi thì thuộc loại bản một phương.
Khi thì thuộc loại bản hai phương.
Theo qui ước:
Liên kết được xem là tựa đơn: khi bản kê lên tường; khi bản tựa lên dầm bêtông cốt thép (đổ toàn khối) mà có hd/hb < 3; hay khi bản lắp ghép.
Liên kết được xem là ngàm: khi bản tựa lên dầm bêtông cốt thép (đổ toàn khối) có hd/hb 3
IV. CÔNG THỨC SỬ DỤNG ĐỂ TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRONG Ô SÀN:
IV.1. Sàn bản hai phương:
* Sơ đồ tính sàn:
Sàn thuộc loại bản hai phương khi L2/L1 < 2, lúc này bản làm việc theo hai phương. Ta có hai cách để tính sàn bản kê bốn cạnh là : tính theo ô bản đơn va tính bản liên tục. Trong đó cách tính ô bản liên tục sử dụng khi kích thước các ô và tải trọng tác dụng lên các ô giống như nhau. Trường hợp sàn như công trình này ta tính theo ô bản đơn.
* Nội lực trong ô bản đơn.
Tính toán ô bản đơn theo sơ đồ đàn hồi: Tùy theo điều kiện liên kết của bản với các tường hay dầm bêtông cốt thép xung quanh mà chọn sơ đồ tính bản cho thích hợp (có 11 ô bản tra ở Phụ lục 12, sách KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP – TẬP 2, tác giả VÕ BÁ TẦM, nhà xuất bản ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH ).
* Công thức tính moment :
Moment dương lớn nhất ở giữa bản
M1 = mi1.P (daN m/m)
M2 = mi2.P (daN m/m)
Moment âm lớn nhất ở gối
MI = ki1.P (daN m/m)
MII = ki2.P (daN m/m)
Để tiện tính toán các hệ số mi1, mi2, ki1, ki2 đã được tính toán sẳn, phụ thuộc vào tỷ số L2/L1, tra ở Phụ lục 12, sách KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP – TẬP 2, tác giả VÕ BÁ TẦM, nhà xuất bản ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
Trong đó: i = kí hiệu ô bản đang xét (i=1,2,11)
1,2 = chỉ phương đang xét là L1 hay L2
L1, L2 = nhịp tính toán cuả ô bản là khoảng cách giữa các trục gối tựa.
P=tổng tải trọng tác dụng lên ô bản. P = (p+q).L1.L2
Vơí p : hoạt tải tính toán (daN /m2).
q : tĩnh tải tính toán (daN /m2).
IV.2. Sàn bản một phương:
Khi a = > 2 thì bản được xem là bản dầm, lúc này bản làm việc theo 1 phương (phương cạnh ngắn). Tùy thuộc vào các liên kết biên mà ta có các cách tính nội lực khác nhau.
Đối với những bản console có sơ đồ tính loại 1:
q
Cách tính : Cắt bản theo cạnh ngắn vơí bề rộng b=1m để tính như dầm console
Moment : tại đầu ngàm : M- =
Trong đó : qb = (p +q).b .
Đối với những bản console có sơ đồ tính loại 2:
q
Cách tính: cắt bản theo cạnh ngắn vơí bề rộng b=1m để tính như dầm ngàm và 1 đầu tựa đơn.
Moment:
Tại gối: M- =
Tại nhịp: M+ =
Trong đó: qb = (p +q).b .
Đối với những bản ngàm 2 cạnh loại 3:
q
Cách tính: cắt bản theo cạnh ngắn vơí bề rộng b=1m để tính như dầm có 2 đầu ngàm.
Moment:
Tại gối: M- =
Tại nhịp : M+ =
Trong đó: qb = (p +q).b
V. CÔNG THỨC TÍNH TOÁN CỐT THÉP TRONG Ô SÀN THEO TTGH 1:
V.1. Kiểm tra điều kiện chịu cắt của sàn:
Khả năng chịu cắt của sàn được kiểm tra theo công thức:
V.2. Công thức tính cốt thép:
Diện tích cốt thép được tính bằng công thức sau:
Trong đó:
Kiểm tra hàm lượng cốt thép :
min =0,05% < =Fa/bho <max=Rb/Rs = 0,58.130/2300 =3,3%
V.3. Công thức kiểm tra độ võng do tải trọng tiêu chuẩn gây ra theo TTGH 2:
VI. KẾT QUẢ CỤ THỂ TÍNH TOÁN SÀN LẦU 3:
VI.1. Xác định chiều dày bản sàn:
a) Chọn sơ bộ chiều dày sàn:
Việc chọn chiều dày bản sàn có ý nghĩa quan trọng vì khi chỉ thay đổi hb một vài centimet thì khối lượng bêtông của toàn sàn cũng thay đổi rất đáng kể.
Quan niệm tính toán của nhà cao tầng là xem sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang, do đó bề dày của sàn phải đủ lớn để đảm các điều kiện sau:
Chiều dày sàn phải thỏa các điều kiện sau:
Sàn phải đủ độ cứng để không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang (gió, bão, động đất...) làm ảnh hưởng đến công năng sử dụng .
Độ cứng trong mặt phẳng sàn đủ lớn để khi truyền tải trọng ngang vào vách cứng, lỏi cứng giúp chuyển vị ở các đầu cột bằng nhau .
Trên sàn, hệ tường ngăn không có hệ dầm đỡ có thể được bố trí bất kỳ vị trí nào trên sàn mà không làm tăng đáng kể độ võng của sàn .
Chọn bề dày sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng, có thể sơ bộ chọn chiều dày hb theo công thức sau :
Bảng 2.1.bảng tính chiều dày sàn.
Ô sàn
L1 (m)
L2 (m)
Tỷ số
Loại ô bản
Chiều dầy hs (cm)
Chọn hs (cm)
Ô1
4.7
5
1.064
sàn 2 phương
9.4
10
Ô2
5
5.5
1.1
sàn 2 phương
10
10
Ô3
5
5.5
1.1
sàn 2 phương
10
10
Ô4
4.8
5
1.08
sàn 2 phương
9.6
10
Ô5
1
5
5
Sàn 1 phương
2
4
Ô6
2
5
2.5
sàn 1 phương
4
4
Ô7
1
4.5
4.5
sàn 1 phương
1
4
Ô8
4.5
4.7
1.04
sàn 2 phương
9
10
Ô9
4.5
4.8
1.06
sàn 2 phương
9
10
Ô10
2
4.5
2.25
Sàn 1 phương
4
4
Vậy chọn bề dày sàn hs = 10(cm) để thiết kế.
Hình 2.2.MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH.
b) Chọn sơ bộ tiết diện dầm :
Theo công thức:
Chiều cao dầm chính hd= , Chiều cao dầm phụ hd=
Chiều rộng bd=.
Bảng 2.3.Xác định tiết diện dầm.
Dầm
L (mm)
m
h (mm)
h(mm)
b (mm)
D1
9500
12
16
790
594
600
300
D2
5500
12
16
458
344
500
300
D3
5000
12
16
417
312
500
250
D4
4500
12
16
375
281
500
250
D5
5000
12
20
417
250
300
200
D6
4500
12
20
375
225
300
200
D7
5000
12
20
417
250
300
200
D8
4500
12
20
375
225
300
200
Ta có hd/hs >3 do đó theo quy ước thì liên kết giữa sàn và các dầm là liên kết ngàm.
VI.2. Tải trọng tác dụng lên sàn:
1. Tĩnh tải:
Tĩnh tải sàn bao gồm :
Tải trọng bản thân các lớp cấu tạo sàn
Tải trọng tường .
1.1. Tính tải trọng bản thân các lớp cấu tạo sàn : gs
g=
Trong đó: + gi - trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn thứ i. (kG/m2)
+ ni - hệ số độ tin cậy các lớp cấu tạo thứ i.
Cấu tạo sàn
Các lớp cấu tạo sàn.
Trọng lượng bản thân sàn.
Bảng 2.4 : Tải trọng bản thân sàn
Các lớp cấu tạo sàn
g
(daN /m3)
gtc
(daN /m2)
HSVT
gtt
(daN /m2)
Gạch men Ceramic (1 cm)
Vữa lót sàn (2 cm)
Bản BTCT ( 10 cm )
Vữa trát trần (1 cm)
Đường ống thiết bị
2000
1800
2500
1800
0.01 ´2000 = 20
0.02 ´ 1800 = 36
0.1´ 2500 = 250
0.01 ´ 1800 = 18
50
1.2
1.2
1.1
1.2
1.1
24
43.2
275
21.6
55
å = 418.8
® Trọng lượng bản thân kết cấu sàn thường : gttsàn = 418.8(KG/m2).
Đối với sàn nhà vệ sinh có thêm lớp chống thấm dày 3 cm với g = 2000 kg/m3 và hệ số vượt tải 1.1. Vậy trọng lượng bản thân sàn vệ sinh:
gttsàn VS = 418.8 + 0.03x2000x1.1 = 484.8KG/m2
1.2. Tính tải trọng tường tác dụng lên sàn :
Nguyên tắc tính tất cả tường sau đó nhân với hệ số kể đến lổ cửa sổ và cửa đi.Tính t heo công thức sau:
Trong đó: lt : là chiều dài tường.
ht : là chiều cao tường.
gt : là trọng lượng tường.
l1 , l2 : kích thước hai cạnh của ô bản.
Bảng 2.5.BẢNG TÍNH TẢI TƯỜNG QUI ĐỔI
Kí hiệu
Diện tích
Tường
Chiều dài
Chiều cao
TL riêng
%Tính toán
ô sàn
ô sàn (...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status