Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Mỹ Phước III Huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN Mỹ Phước III Huyện Bến Cát, Tỉnh Bình Dương



 
Chương I : GIỚI THIỆU ĐỒ ÁN 1
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỒ ÁN 2
1.3 NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN 2
Chương II: TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP MỸ PHƯỚC III 3
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3
2.1.1 Vị trí địa lý: 3
2.1.2 Các yếu tố khí hậu 4
2.2 ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI 8
2.2.1 Định hướng quy hoạch 8
2.2.2 Tình hình thu hút đầu tư 9
2.2.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng: 9
2.3 VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI KCN MỸ PHƯỚC III 10
2.3.1 Khí thải 12
TT 12
Năm 2003 12
TCVN 5937-1995 12
2.3.2 Nước thải 13
ª Tính chất nước thải 15
2.4 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KCN MỸ PHƯỚC III 16
Chương III : LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ. 18
3.1. ĐỊA ĐIỂM THIẾT KẾ 18
3.2. ĐẶC TÍNH NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO 18
3.3 TIÊU CHUẨN NƯỚC THẢI SAU XỬ LÝ 18
3.4 YÊU CẦU THIẾT KẾ 18
3.5 CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHUNG 19
3.5.1 CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC. 20
3.5.1.1. Song chắn rác. 20
3.5.1.2. Bể lắng cát. 20
3.5.1.3. Bể điều hòa. 20
3.5.1.4. Bể lắng 21
3.5.2. XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ HỌC 21
3.5.2.1 Trung hòa 21
3.5.5.2 Keo tụ/ tạo bông 22
3.5.3 CÔNG TRÌNH XLNT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC. 22





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ủa nhỏ hình thành trong quá trình keo tụ làrất nhỏ và có tỷ trọng thấp nên lắng rất chậm. Flock, một hợp chất cao phân tử có độ nhớt cao được châm vào bể tạo bông, chúng đóng vai trò như những sợi tơ nhện quện những hạt tủa này lại với nhau tạo thành những bông lớn hơn có tỷ trọng cao hơn sẽ dễ dàng lắng nên hiệu quả lắng trong quá trình lắng sẽ tốt hơn.
Bể lắng 1
Sau khi qua bể tạo bông nước thải chảy tràn qua bể này. Trong bể này, diễn ra quá trình lắng, phần nước trong sẽ chảy tràn qua bể trung gian, phần bùn lắng xuống ở phần phễu đáy bể được bơm sang bể nén bùn, còn nước thải sẽ tự chảy vào bể trung gian.
Bể trung gian
Bể này còn có vai trò chứa nước trong từ sau quá trình lắng và trong thời gian chờ điền nước vào bể SBR. Đồng thời điều hòa lưu lượng nước thải trước khi cho vào bể SBR.Vì SBR làm việc theo mẻ nên phải đảm bảo lưu lượng trong bể SBR. Nước tại bể này sẽ được bơm qua bể SBR.
Bể phản ứng sinh học từng mẻ liên tục (bể SBR)
Trong bể này sẽ xảy ra quy trình phản ứng từng mẻ liên tục đó là quy trình tuần hoàn với chu kỳ thời gian sinh trưởng gián đoạn mà khả năng thích ứng với một sự đa dạng của quá trình bùn hoạt tính – như là khuấy trộn hoàn chỉnh theo lối thông thường, tháo lưu lượng, tiếp xúc ổn định và các chu trình sục khí kéo dài. Bể SBR một chu kỳ tuần hoàn bao gồm “CẤP NƯỚC”, “SỤC KHÍ”, “LẮNG”, “CHẮT”, và “NGHỈ”. Phản ứng bể SBR không phụ thuộc đơn vị xử lý khác và rất thường xuyên chúng hoạt động liên tục trong chu trình đem lại nhiều lợi ích kinh tế. Thể tích cấp nước lớn nhất cho một chu kỳ 667m3/bể SBR.
Bể khử trùng
Nước thải sau khi xử lý bằng phương pháp sinh học còn chứa nhiều vi khuẩn. Hầu hết các loại vi khuẩn có trong nước thải không phải là vi trùng gây bệnh, nhưng không loại trừ khả năng tồn tại một vài loại vi khuẩn gây bệnh nào đó. Vì vậy, trước khi xả ra môi trường, nước được đưa đến bể khử trùng, một lượng hóa chất Natri Hypochlorite (NaOCl) được châm vào để tiêu hủy các vi khuẩn trong dòng nước ra.
Bể nén bùn
Bùn cặn của nước thải trong nhà máy xử lý là hỗn hợp của nước và cặn lắng có chứa nhiều hợp chất hữu cơ có khả năng phân hủy, dễ bị thối rữa và có các vi khuẩn có thể gây độc hại cho môi trường vì thế cần xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận. Bùn dư từ bể lắng được đưa về bể nén bùn. Bể này thiết kế như bể nén bùn trọng lực. Nước tách bùn tự chảy về bể tiếp nhận. Bùn nén sẽ được bơm đến máy ép bùn.
Máy ép bùn
Từ bể nén bùn, bùn được bơm vào máy bùn để tách bớt nước ra khỏi bùn. Trước khi đến máy ép bùn, bùn nén sẽ được trộn với polymer ở bể trộn bùn để tăng hiệu quả của quá trình ép bùn. Nước sau khi ép ra phải được đưa về lại bể tiếp nhận để xử lý lại. Bùn sau khi ép có thể vận chuyển đi xử lý như chất thải rắn.
ChươngIV: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
4.1 SỐ LIỆU ĐẦU VÀO
Hệ thống xử lý nước thải tập trung KCNT Mỹ Phước với công suất 4.000 m3/ngày.đ. Lưu lượng nước thải trung bình : Q = 4000 / 24 = 166.67 m3/h.
Hầu hết tất cả các nhà máy trong khu công nghiệp hoạt động từ 1 ca đến 2 ca trong ngày, tuy nhiên một số nguồn nước thải từ các nhà máy hoạt động cả 3 ca trong ngày. Với lưu lượng nước thải trung bình là 46.3 l/s, có thể chọn hệ số không điều hòa của nước thải để đảm bảo hệ thống xử lý luôn luôn tiếp nhận đầy đủ nguồn nước thải khi lưu lượng lớn nhất, Kh = 2.5. Do đó:
Lưu lượng cao nhất: Q = 166.67 x 2.5 = 416.675 417 m3/h.
Bảng 4.1 : Lưu lượng nước thải.
Lưu lượng
Giai đoạn 1
Q
4.000 m3/ngày
Qmax
417 m3/h
Qtb
166,67 m3/h
4.2 SONG CHẮN RÁC THÔ
ª Mương dẫn nước thải vào :
Chiều rộng: B = 300 mm.
Độ dốc: I = 0,0008.
Vận tốc nước chảy: v = 0,8 m/s.
ª Chọn song chắn rác làm bằng thép không rỉ, thanh chắn có thiết diện hỗn hợp.
Tiết diện thanh : s x l = 8 x 50 mm.
Khoảng cách giữa các thanh: b = 16 mm.
ª Số khe hở của song chắn rác
Trong đó
° Qmax: lưu lượng giây cực đại
° V: vận tốc nước thải qua song chắn rác ứng với lưu lượng tối đa. Theo Giáo trình XỬ LÝ NƯỚC THẢI_GS.PTS Hoàng Huệ thì v = 0.81.0 m/s.
° K = 1.05 là hệ số tính đến hiện tượng thu hẹp dòng chảy khi qua song chắn rác.
° hmax: chiều cao ngập nước ở chân song chắn rác ứng với Qmax. Ta lấy hmax bằng chiều cao mực nước của mương ứng với Qmax.
(m).
° b = 16 mm = 0,016 m.
à
° Chọn n = 20 khe
ª Chiều rộng thiết kế song chắn rác ( chiều rộng mương đặt song chắn rác):
472 mm
Chọn Bs = 472 mm = 0,472 m
ª Kiểm tra sự lắng cặn ở phần mở rộng trước song chắn rác:
Vận tốc nước thải trước song chắn rác Vkt không được nhỏ hơn 0,4 m/s (Theo Giáo trình XỬ LÝ NƯỚC THẢI_GS.PTS Hoàng Huệ).
Vkt = 0,5 m/s > 0,4 m/s à thỏa điều kiện không lắng cặn.
ª Chiều dài mở rộng mương trước song chắn rác:
à
ª Chiều dài đoạn thu hẹp sau song chắn rác:
ª Chiều dài đoạn đặt song chắn rác có chiều rộng Bs.
(Theo Giáo trình XỬ LÝ NƯỚC THẢI_GS.PTS Hoàng Huệ).
Chọn l = 1,084 m
ª Tổng chiều dài mương đặt song chắn rác:
L = l1 + l + l2 = 0,236 + 1,084 + 0,18 = 1,5(m).
ª Tổn thất áp lực qua song chắn rác:
Trong đó:
° vmax: vận tốc cực đại tại đoạn mương trước song chắn rác.
à
° k1: hệ số tính đến sự tăng trở lực do rác vướng mắc sinh ra, k1 = 23.
Ta chọn k1 = 3.
° g: gia tốc trọng trường (g = 9,81 m/s2).
° : hệ số tổn thất cục bộ tại song chắn rác, phụ thuộc vào hình dáng tiết diện thanh.
Với:
* : góc nghiêng đặt song chắn rác so với phương ngang ( = 600).
* : hệ số phụ thuộc tiết diện thanh chắn. Thanh có tiết diện hỗn hợp nên = 1.83 (Tra bảng 2-2 Giáo trình XỬ LÝ NƯỚC THẢI_GS.PTS Hoàng Huệ).
ð
ª Chiều cao mương đặt song chắn rác: H = hmax + hs + h , Trong đó:
° h : chiều cao từ mực nước cao nhất đến sàn công tác.
Chọn h = 0,336 m
° hmax = 0,24 m
° hs = 0,024 m
ð Vậy : H = 0,6 m
hs
h1
h1
Bs
Bk
Ls
L1
L2
0,5m
Hình 4.1 Song chắn rác thô
ª Hàm lượng chất lơ lửng SS và BOD của nước thải sau khi qua song chắn rác giảm 4%, còn lại:
CSS = CSSd x ( 100 – 4)%
Với CSSd = 300 mg/l, hàm lượng cặn lơ lửng ban đầu
àCSS = 300 ( 100 – 4)% = 288 mg/l
CBOD = CBODd x (100 – 4)%
Với CBODd = 300 mg/l, hàm lượng BOD5 ban đầu.
àCBOD = 300 (100 – 4)% = 288 mg/l
4.3 HỐ THU
Các ống xả từ các nhà máy, xí nghiệp trong khu công nghiệp được thiết kế theo chế độ tự chảy.
ª Thể tích hữu ích của hố thu nước thải : V hữu ích = , Với :
- : lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm, Q = 4000 m3/ngày.đ.
- t : Thời gian lưu nước trong hầm, chọn t = 15 phút
à V hữu ích = , Chọn V = 105 ( m3 ).
ª Kích thước hố thu nước thải : L x B x H = 6m x 4,5m x 5m.
Hình 4.2 Hố thu
4.4 SONG CHẮN RÁC TINH
Bảng 4.2 Các thông số thiết kế lưới chắn rác ( hình nêm)
Thông số
Lưới cố định
Lưới quay
Hiệu quả khử cặn lơ lửng,%
Tải trọng,l/m2.phút
Kích thước mắt lưới,mm
Tổn thất áp lực,m
Công suất motor,HP
Chiều dài trống quay,m
Đường kính trống,m
5 ¸ 25
400 ¸ 1200
0,2 ¸ 1,2
1,2 ¸ 2,1
-
-
-
5 ¸ 25
600 ¸ 4600
0,25 ¸ 1,5
0,8 ¸ 1,4
0,5 ¸ 3,0
1,2 ¸ 3,7
0,9 ¸ 1,5
Bảng 4.3 Catalogue về lưới chắn tinh của hãng PRO - Equipment
A (mm)
300
600
1000
1500
2000
B (mm)
1300
1300
1200
1200
1150
C (mm)
370
670
1070
1570
2070
Qmax(l/s)
7,0
16,7
32,0
38,9
47,2
G ( kg)
130
170
230
290
370
Chọn lưới cố định ( dạng lõm) có kích thước mắt lưới d = 0,5mm
Hiệu quả xử lý cặn lơ lửng E = 15%
Với Qmax = 210 m3/h = 58 l/s
QTB = 167 m3/h = 46 l/s
Ta chọn 2 lưới cố định có kích thước như sau:
A = 2000mm , B = 1200 mm , C = 2070 mm
Hàm lượng cặn lơ lửng sau khi qua song chắn rác
C = (1 - 0,15)x 288 mgSS/l =245 mgSS/l
Hiệu quả xử lý BOD5 là 10%, hàm lượng BOD5 còn lại
BOD5 = 288 (1- 10%) = 259 mg/l
Hiệu quả xử lý COD là 10%, hàm lượng COD còn lại là:
COD = 600 ( 1- 10%) = 540 mg/l
4.5 BỂ LẮNG CÁT
Vai trò của bể lắng cát kết hợp tách dầu mỡ là bảo vệ các thiết bị máy móc khỏi bị ăn mòn, giảm sự lắng đọng các vật liệu nặng trong ống, kênh mương dẫn,, giảm số lần rửa các bể phân hủy cặn do tích tụ quá nhiều cát, đồng thời loại bỏ váng dầu mỡ.
¤ Chiều dài của bể lắng cát ngang được xác định theo công thức:
Trong đó:
K: hệ số phụ thuộc và loại bể lắng cát và độ thô thủy lực của hạt cát, K = 1,3
H: độ sâu tính toán của bể lắng cát, H = 0,25 – 1m, chọn H = 0,3m
vmax: tốc độ lớn nhất của nước thải trong bể lắng cát ngang, vmax = 0,3 m/s.
Uo = độ thô thủy lực của hạt cát, Uo = 18,7 – 24,2 mm/s. Ứng với đường kính của hạt cát d = 0,25 mm. Chọn Uo = 24,2 mm/s.
Vậy : =4,83m
¤ Chiều rộng của bể lắng cát ngang :
Trong đó:
Qmax: Lưu lượng lớn nhất giây, Qmax = 417 m3/h = 116 l/s = 0,116 m3/s
vmax = 0,3 m/s
H = 0,3 m
Chọn 4 bể lắng cát ngang dạng mương.
Chiều rộng mỗi ngăn la ø: =0,3m
¤ Chiều rộng máng:
Trong đó:
B = 1,3m
v = 0,3m
m : hệ số lưu lượng của cửa tràn phụ thuộc và góc tới ( chọn theo bảng 4-2, TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI _TS.Trịnh Xuân Lai). Chọn gốc tới , chọn m = 0,352.
Qmax = 0,116 m3/s.
K = 1,3.
Vậy:
=0,2m
¤ Độ chênh đáy:
Trong đó:
Qmax = 0,116 m3/s
B = 1,3.
v = 0,3m/s.
K = Qmin/Qmax = 167/417 = 0,4
Vậy :
= 0,2m
¤ Thể tích phần chứa cặn của bể lắng cát ngang:
Trong đó:
Qtb = 4000 m3/ngđ
q0...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status