Thiết kế cao ốc southern cross sky view - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Thiết kế cao ốc southern cross sky view



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
I. Nhu cầu xây dựng công trình trang 1
II. Địa điểm xây dựng công trình trang 1
III. Đặc điểm kiến trúc công trình trang 1
IV. Các giải pháp kỹ thuật trang 3
V. Đặc điểm khí hậu khu vực trang 6
VI. Đặc điểm địa chất công trình và thuỷ văn khu vực trang 7
 
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
I./ Một số giải pháp kết cấu chịu lực trang 8
II./ Vật liệu trang 11
III./ Các biện pháp xác định nội lực kết cấu trang 11
IV./ Các tiêu chuẫn – quy phạm được áp dụng trong đồ án trang 12
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ù j = 4.42o;
hm ³ 0.7tg(450 - )= 0.7tg(450 - 2.210)= 1.96 m;
Þ hm = 2.5m ³ hmin;
Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp.
III./ Xác định diện tích đài cọc và số lượng cọc
1./ Xác định số lượng cọc
Để các cọc ít ảnh hưởng lẫn nhau, có thể coi là cọc đơn, cọc được bố trí trong mặt bằng là a = 3d; Ta có công thức sau:
Áp lực tính toán do phản lực đầu cọc tác dụng lên đáy đài:
Ptt = = 89.73 T/m²;
Diện tích sơ bộ của đáy đài:
Fsb = m²;
Trong đó:
- lực dọc tính toán xác định cốt đỉnh đài;
h - độ sâu đặt đáy đài;
n - hệ số vượt tải, lấy n = 1.1
- trị trung bình của trọng lượng riêng đài cọc & đất trên đài, = 2.2 T/m³;
Þ Fsb = = 4.6 m²;
Trọng lượng tính toán sơ bộ của đài & đất:
Nđđ = n ´ Fsb ´ gtb ´ h = 1.1 ´ 4.6 ´ 2.2 ´ 3 = 33.396 T;
Số lượng cọc trong móng:
nc = = = 5.63;
Do chịu tải trọng lệch tâm nên:
nttc = nc x 1.5 = 8.45
Vậy chọn số cọc cần thiết kế là 9 cọc.
2./ Xác định diện tích thực tế của đài cọc
Diện tích thực tế của đài: F = l x b;
l = 2.d + 2 x 1.3 (3.d) = 2.94 m;
b = 8.d = 8 x 0.3 = 2.4 m;
Þ diện tích của đài: F = b x l = 2.4 x 2.94 = 7.056 m²;
IV./ Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc
1./ kiểm tra với tổ hợp chính
Trọng lượng tính toán thực của đài & đất:
Nđđ = n ´ Fd ´ gtb ´ h = 1.1 ´ 7.056 ´ 2.2 ´ 2.5 = 51.23 T;
Lực dọc tính toán xác định đến đáy đài:
Ntt = 375.703 + 51.23 = 426.933 T;
Vì móng cọc chịu tải lệch tâm theo 2 phương, nên lực truyền xuống các cọc theo công thức:
Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức:
;
Trong đó:
Ntt- tải trọng tính toán truyền xuống móng;
nc - số lượng cọc trong móng;
Mtty - momen tính toán theo với trục y;
Mttx - momen tính toán theo với trục x;
Ymax – khoảng cách từ tim cọc biên đến trục x;
Xmax - khoảng cách từ tim cọc biên đến trục y;
Tính toán các giá trị:
Mttx = Mttx + Qtty. hm = 7.972 + 6.019 ´ 3 = 26.029 T.m;
Mtty = Mtty + Qttx. hm = 3.719 + 4.285 ´ 3 = 16.574 T.m;
xmax = 0.9 m; ymax = 1.17 m;
Sxi2 = 6 x 0.9² = 4.86 m²;
Syi2 = 6 x 1.17² = 8.21 m2;
Momen tính toán xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện các cọc tại đế đài:
Þ ;
Þ Ptt max = 54.222 T;
Þ Ptt min = 40.666 T;
Trọng lượng tính toán của cọc:
Pc = n ´ Fc ´ lc ´ gbt = 1.1 ´ 0.09 ´ 23 ´ 2.5 = 5.69 T;
Vậy lực truyền xuống từng cọc là:
P1tt = = 46.804 T;
P2tt = = 50.513 T;
P3tt = = 54.222 T;
P4tt = = 43.735 T;
P5tt = = 47.444 T;
P6tt = = 51.153 T;
P7tt = = 40.666 T;
P8tt = = 44.375 T;
P9tt = = 48.084 T;
Kiểm tra lực truyền xuống coc theo điều kiện:
Pttmax + Pc ≤ Qa;
Þ Pttmax + Pc = 54.222 + 5.69 = 59.912 T ≤ Qa = 72.68 T;
Như vậy thỏa mãn điều kiện lực truyền xuống cọc dãy biên và > 0, nên không phải kiểm tra theo điều kiện chống nhổ.
2./ kiểm tra với tổ hợp comb21
Nội lực tính toán truyền xuống móng M2 (COMB21):
Ntt = -329.193 T;
Mttx =-9.819 T.m;
Mtty = 1.637 T.m;
Qttx = -1.802 T;
Qtty = -6.707 T;
Tải trọng sàn tầng hầm truyền xuống móng:
P = (0.688 + 0.6) x 12.075 = 15.553 T;
Tải trọng tính toán:
Ntto = - 329.193 - 15.553 = - 344.746 T;
Mttox = - 9.819 T.m;
Mttoy = 1.637 T.m;
Qttox = - 1.802 T;
Qttoy = - 6.707 T;
Lực dọc tính toán xác định đến đáy đài:
Ntt = 344.746 + 51.23 = 395.976 T;
Tính toán tương tự như với tổ hợp chính, ta có:
Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức:
;
Mttx = Mttx + Qtty. hm = 9.819 + 6.707 ´ 3 = 29.94 T.m;
Mtty = Mtty + Qttx. hm = 1.673 + 1.802 ´ 3 = 7.079 T.m;
Þ ;
Þ Ptt max = 49.575 T;
Þ Ptt min = 38.419 T;
Trọng lượng tính toán của cọc:
Pc = n ´ Fc ´ lc ´ gbt = 1.1 ´ 0.09 ´ 23 ´ 2.5 = 5.69 T;
Kiểm tra lực truyền xuống coc theo điều kiện:
Pttmax + Pc ≤ Qa;
Þ Pttmax + Pc = 49.575 + 5.69 = 55.265 T ≤ Qa = 72.68 T;
Như vậy thỏa mãn điều kiện lực truyền xuống cọc dãy biên và > 0, nên không phải kiểm tra theo điều kiện chống nhổ.
3./ kiểm tra với tổ hợp comb30
Nội lực tính toán truyền xuống móng M2 (COMB30):
Ntt = - 336.629 T;
Mttx = 5.429 T.m;
Mtty = - 7.708 T.m;
Qttx = - 5.392 T;
Qtty = - 5.050 T;
Tải trọng sàn tầng hầm truyền xuống móng:
P = (0.688 + 0.6) x 12.075 = 15.553 T;
Tải trọng tính toán:
Ntto = - 336.629 - 15.553 = - 352.182 T;
Mttox = 5.429 T.m;
Mttoy = - 7.708 T.m;
Qttox = - 5.392 T;
Qttoy = - 5.050 T;
Lực dọc tính toán xác định đến đáy đài:
Ntt = 352.182 + 51.23 = 403.412 T;
Tính toán tường tự như với tổ hợp chính, ta có:
Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức:
;
Mttx = Mttx + Qtty. hm = 5.429 + 5.050 ´ 3 = 20.579 T.m;
Mtty = Mtty + Qttx. hm = 7.708 + 5.392 ´ 3 = 23.884 T.m;
Þ ;
Þ Ptt max = 52.18 T;
Þ Ptt min = 37.468 T;
Trọng lượng tính toán của cọc:
Pc = n ´ Fc ´ lc ´ gbt = 1.1 ´ 0.09 ´ 23 ´ 2.5 = 5.69 T;
Kiểm tra lực truyền xuống coc theo điều kiện:
Pttmax + Pc ≤ Qa;
Þ Pttmax + Pc = 52.18 + 5.69 = 57.87 T ≤ Qa = 72.68 T;
Như vậy thỏa mãn điều kiện lực truyền xuống cọc dãy biên và > 0, nên không phải kiểm tra theo điều kiện chống nhổ.
V./ Kiểm tra theo điều kiện biến dạng
1./ Xác định kích thước móng quy ước
Xác định jtb
jtb = = 11.39o;
Với ji - trị tính toán thứ hai của góc ma sát trong lớp đất thứ i có chiều dày mà cọc cắm qua.
Góc truyền lực: ;
Diện tích khối móng quy ước xác định như sau:
Fqư = Lm x Bm ;
Với:
Lm = a +2.lc.tga = 2 x 1.3 x 3 x 0.3 + 0.3 + 2 x 22.5 x tg2.85o = 4.88 m;
Bm = b1 + 2.l.tga = 6 x 0.3 + 0.3 + 2 x 22.5 x tg2.85o = 4.34 m;
Trong đó:
a1,b1 là khoảng cách giữa 2 mép ngoài của 2 cọc biên theo phương l, b;
lc: chiều dài cọc
Þ Fqư = Lm x Bm = 4.88 x 4.34 = 21.18 m2;
Chiều cao móng khối quy ước:
Hm = 22.5 + 2.5= 25 m;
2/ Xác định trọng lượng thể tích đẩy nổi của các lớp đất
Lớp bùn sét:
T/m3;
Lớp sét:
T/m3;
Lớp cát mịn:
T/m3;
3/ Xác định khối lượng khối móng quy ước
Trọng lượng khối móng quy ước từ đế đài trở lên:
Q1 = Fm .gtb .hm = 21.18 ´ 2.2 ´ 2.5 = 116.49 T;
Trọng lượng móng khối quy ước từ đáy đài trở xuống:
Trọng lượng đất bùn sét 1 trong phạm vi từ đế đài đến đáy lớp bùn sét 1 (phải trừ đi phần thể tích đất bị cọc choán chổ):
Q2 = (Fm.h1 – Fc.h1.nc).g1 = (21.18 x 8.5 – 0.09 x 8.5 x 9) x 0.578 = 105.378 T;
Trọng lượng đất sét 2 trong phạm vi chiều dày lớp sét (phải trừ đi phần thể tích đất bị cọc choán chổ):
Q3 = (Fm.h2 – Fc.h2.nc).g2 = (21.18 x 10 – 0.09 x 10 x 9) x 0.837 = 170.50 T;
Trọng lượng đất cát mịn 3 trong phạm vi chiều dày lớp cát 3 (phải trừ đi phần thể tích đất bị cọc choán chổ):
Q4 = (Fm.h3 – Fc.h3.nc).g3 = (21.18 x 4 – 0.09 x 4 x 9) x 0.928 = 75.61 T;
Trọng lượng của cọc trong phạm vi tính từ đáy đài đến đáy khối móng quy ước:
Qc = Fc.l.nc.gbt = 0.3 x 0.3 x 22,5 x 9 x 2.5 = 45.56 T;
Þ Tổng trọng lượng khối móng quy ước:
QM = Q1+Q2+Q3+Q4+Qc = 116.49 + 100.08 + 170.50 + 75.61 + 45.56;
Þ QM = 513.538 T;
4./ Chuyển tải về trọng tâm I khối móng quy ước
Trị tiêu chuẩn lực dọc xác định đến đáy khối quy ước:
= 326.698 + 513.538 = 840.236 T;
Moment tiêu chuẩn quanh trục Y đặt tại trọng tâm đáy khối quy ước:
= 3.234 + 3.726 ´ 25 = 96.384 T.m;
Moment tiêu chuẩn quanh trục X đặt tại trọng tâm đáy khối quy ước:
= 6.932 + 5.234 ´ 25 = 137.782 T;
Trị tiêu chuẩn lực xô ngang theo phương Y xác định đến đáy khối quy ước:
= 5.234 T;
Trị tiêu chuẩn lực xô ngang theo phương X xác định đến đáy khối quy ước:
= 3.726 T;
Độ lệch tâm
ey = = m;
ex = = m;
Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối qui ước:
;
=>= 53.99 T/m2;
=>= 25.35 T/m2;
=> = 39.67 T/m2;
5/ Xác định áp lực tính toán ở đáy khối móng quy ước
Xác định áp lực tiêu chuẩn của đất nền (Theo sách nền móng của T.S CHÂU NGỌC ẨN):
= (1.1ABmg II + 1.1BHmg'II + 3DC II);
Trong đó:
m1, m2 – hệ số điều kiện làm việc của nền và hệ số điều kiện làm việc của công trình có tác dụng qua lại với nền; tra bảng 3 - 1, sách hướng dẫn đồ án nền móng;
A, B, D - các hệ số tra bảng phụ thuộc j của đất nền dưới mũi cọc (bảng3-2);
gtb - trọng lượng riêng trung bình của các lớp đất trong móng khối quy ước;
gII - trọng lượng riêng của lớp đất mũi cọc tựa lên;
Trị số 1.1 – là kể đến sự tăng trọng lượng đất do ép cọc;
Trị số 3 – là kể đến sự tăng lực dính;
- lực dính đơn vị của đất tại mặt phẳng mũi cọc;
- hệ số độ tin cậy, lấy = 1.0; vì các chỉ tiêu cơ lý của đất lấy theo số liệu thí nghiệm trực tiếp đối với đất;
- chiều sâu chôn móng khối quy ước;
- dung trọng đất nền từ đáy khối móng trở lên, nếu có nhiều lớp đất, ta lấy trung bình gia quyền;
Ta có: L/H = 1.03; tra bảng Þ m1 = 1.2; m2 = 1.3;
Đầu cọc tựa lên lớp đất cát mịn: C= 0.0212 KG/cm² = 0.212 T/m²;
j = 27.4o; tra bảng 3 – 2; Þ A = 0.932; B = 4.762; D = 7.238;
g'II = = 0.734 T/m³;
Thay các giá trị vào, ta có áp lực tính toán dưới đáy khối móng quy ước:
Rtcm = 1.2x1.3(1.1x0.932x3.14x0.928+1.1x4.672x25x0.734 + 3x7.238x0.212)
Þ Rtcm = 158.96 T/m2;
So sánh điều kiện:
= 53.99 T/m2 < 1,2.Rtcm = 1.2 x 158.96 = 190.752 T/m2;
= 39.67 T/m2 < Rtcm = 158.96 T/m2;
Như vậy điều kiện: < 1,2.Rtcm và < Rtcm được thỏa mãn.
Vậy đất nền bên dưới đảm bảo đủ khả năng tải do cọc truyền xuống. Ta có thể tính toán độ lún của đất nền theo quan niệm nền...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status