Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH trên địa bàn Thị Xã Đồng Xoài - Tỉnh Bình Phước - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH trên địa bàn Thị Xã Đồng Xoài - Tỉnh Bình Phước



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Trang
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
CHƯƠNG 1: DU LỊCH SINH THÁI VÀ Ô NHIỄM DO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI
1.1 DU LỊCH SINH THÁI 3
1.1.1 Khái niệm chung 3
1.1.2 Đặc trưng của du lịch 4
1.1.3 Các yếu tố cấu thành hệ thống du lịch sinh thái 4
1.1.4 Những nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 5
1.2 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 6
1.2.1 Tình hình phát triển du lịch sinh thái trên thế giới 6
1.2.2 Tình hình phát triển du lịch sinh thái trong nước 8
1.3 LỢI ÍCH TỪ DU LỊCH SINH THÁI 10
1.3.1 Lợi ích về mặt xã hội 11
1.3.2 Lợi ích về mặt kinh tế 12
1.3.3 Lợi ích về mặt sinh thái 12
1.3.4 Lợi ích về mặt chính trị 13
1.4 TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH SINH THÁI LÊN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 13
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 TỔNG QUAN VỀ GIA LAI 18
3.1.1 Các đặc điểm tự nhiên tỉnh Gia Lai 18
3.1.1.1 Vị Trí địa lý 18
3.1.1.2 Địa hình 19
3.1.1.3 Khí hậu và môi trường không khí 19
3.1.1.4 Thủy văn và tài nguyên nước mặt 19
3.1.1.5 Tài nguyên môi trương nước dưới đất 20
3.1.1.6 Tài nguyên đất 21
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hiện đại, nhưng vẫn gây ô nhiễm đến môi trường do nước rỉ rác và khí BCL (kể cả mùi). Đặc biệt công nghệ chôn lấp vệ sinh chiếm đất rất lớn, mỗi năm với khối lượng CTR đô thị khoảng 5.900 – 6.200 tấn /ngày TPHCM cần 9 – 12 ha đất để chôn lấp và diện tích này sẽ khó có thể sử dụng vào mục đích khác trong thời gian dài (30 -50 năm), không những thế, chúng còn cần được bảo trì và giám sát với kinh phí hàng năm ( 20 -25 năm sau khi đóng bãi) khá lớn.
Do đó để CTR thành những nguồn lợi cho TPHCM, Ủy ban nhân dân thành phố (UBNDTP) đã có chủ trương thực hiện phân loại chất thải rắn tại nguồn (PLCTRTN). Chương trình PLCTRTN được triển khai thí điểm tại các quận 1, 4, 5, 6, 10 và huyện Củ Chi để từ đó làm tiền đề nhân rộng cho các quận , huyện trên toàn địa bàn thành phố.
Bước đầu chương trình PLCTRTN chỉ mong muốn tách riêng CTRSH tại thành phố thành 2 loại chất thải thực phẩm và chất thải còn lại. Tuy nhiên về sau sẽ khuyến khích phân loại CTR đô thị thành 3, 4, 5 loại như các nước tiên tiến.
Để khuyến khích người dân tham gia thực hiện PLCTRTN, thành phố sẽ hổ trợ chương trình bằng cách trang bị cho mỗi hộ gia đình là 2 thùng rác kèm với các túi chứa rác (2 túi/ngày) và cho trường học là các thùng 240 lít trong thời gian 6 tháng. Thùng màu xanh chứa CTR thực phẩm dư thừa( bao gồm cả rác vườn và xác súc vật, côn trùng) và thùng màu xám chứa các chất thải còn lại có khả năng tái chế. Đối với các nguồn thải khác thành phố còn đang xem xét để đầu tư.
Hình 2.6: CTR được phân loại ngay tại nhà ông Nguyễn Văn Lành thuộc Phường 8, Quận 6 – TPHCM.
CTR thực phẩm sau khi phân loại sẽ được thu gom và vận chuyển riêng biệt đến các nhà máy làm nguồn nguyên liệu sạch từ chất thải thực phẩm dư thừa để chế biến phân compost và sản xuất phân hữu cơ. CTR còn lại cũng được thu gom và vận chuyển riêng đến các nhà máy tái sinh, tái chế tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Ngoài ra những lợi ích khác từ chương trình PLCTRTN là giảm chi phí xử lý CTR, giảm diện tích BCL góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường từ các BCL do nước rỉ CTR và khí từ BCL đồng thời góp phần làm sạch thành phố.
Hiện nay, thành phố đang triển khai thí điểm chương trình PLCTRTN trên địa bàn quận 6. Công tác triển khai theo trình tự như sau:
Bước 1: Phường thống kê chính xác các số liệu trên địa bàn phường.
Bước 2: Chuẩn bị nhân sự làm lực lượng nòng cốt phục vụ công tác tuyên truyền và vận động (Tổ trưởng tổ dân phố, Hội phụ nữ, lực lượng Đoàn Thanh Niên phường và lực lượng tình nguyện tại phường).
Bước 3: Tập huấn, tuyên truyền và hướng dẫn thực hiện
Đợt 1: Các chuyên viên sẽ tuyên truyền và hướng dẫn cho lực lượng nòng cốt;
Đợt 2: Lực lượng nòng cốt sẽ tuyên truyền và hướng dẫn cho hộ dân theo từng tổ dân phố;
Đợt 3: Lực lượng nòng cốt sẽ hướng dẫn trực tiếp tới từng hộ dân;
Phát thanh hệ thống loa của phường
Tập huấn cho lực lượng rác dân lập và ký biên bản đồng thuận với chương trình
Bước 4: Cung cấp trang thiết bị
Bước 5: Tuần lễ ra quân từng phường
Bước 6: Thực hiện quy trình kiểm tra các đối tượng
Bước 7: Đúc kết kinh nghiệm
Thông qua các chương trình hổ trợ tập huấn, tuyên truyền và giám sát thực tế quá trình thực hiện thí điểm PLCTRTN tại phường 8 quận 6 vừa qua, Sở TN & MT - TPHCM nhận thấy có một số vấn đề khó khăn khi triển khai chương trình đến hộ dân.
Sau khi hướng dẫn và kiểm tra đợt 1 tại khu phố 1 và 2, phường 8, quận 6, trong 822 hộ dân có 45% hộ dân phân loại đùng, 25% phân loại sai và 30% hộ dân không thực hiện phân loại. Kết quả kiểm tra đợt 2 tại khu phố 4, phường 8, quận 6 cho thấy 226 hộ dân thì có 44% phân loại đúng, 30% phân loại sai và 26% không thực hiện phân loại.
Kết quả cho thấy mức độ ủng hộ của người dân đối với chương trình rất cao. Tuy nhiên do bước đầu chưa quen và ý thức môi trường còn thấp nên một số hộ dân vẫn chưa tham gia chương.
Lý do để hộ dân không thực hiện phân loại là nhà cửa chật chội, mất thời gian, PLCTRTN không khả thi vì người thu gom rác dân lập không có ý thức tách riêng 2 loại khi thu gom thậm chí còn trộn chung lại, Một số lý do khác khiến cho người dân phân loại sai là thùng rác cung cấp cho hộ dân trong đợt thí điểm vừa qua quá bé nên đầy thùng này người dân để rác sang thùng kia hay là do người dân tham gia tập huấn không hướng dẫn lại cho các thành viên trong gia đình,
Nhìn chung đa số người dân không thực hiện phân loại khi được hỏi đều nhận thức rất rõ về nội dung chương trình nhưng vẫn không thực hiện và một trong những lý do đó là họ chưa sẵn sàng thực hiện, chưa thực hiện đồng loạt thì họ chưa phân loại.
Từ các vấn đề khó khăn khi triển khai thực tế tại phường 8, quận 6, Sở TN & MT - TPHCM nhận thấy để chương trình này hiệu quả và từng bước hoàn thiện thì công tác tuyên truyền, giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng rất quan trọng, công tác này phải được thực hiện thường xuyên cho đến khi mỗi ngày người dân thành phố thấm nhuần ý thức BVMT Bên cạnh đó để quán lý và triển khai thực hiện hiệu quả dự án PLCTRTN trên địa bàn 6 Quận, huyện thí điểm nói riêng và toàn thành phố trong tương lai nói chung, thành phố nhất thiết cần có một khung thể chế chính sách bao gồm tất cả những quy định, hướng dẫn và chỉ đạo thực hiện toàn bộ các công tác liên quan đến chương trình.
Để thay đổi thói quen và ý thức của một thế hệ chúng ta cần rất nhiều thời gian, nhưng mất thời gian chúng ta cũng vẫn phải làm vì đó chính là hành động để bảo vệ chính chúng ta. Thông qua một “ hành động rất nhỏ” của mỗi người dân là PLCTRTN hay nói một các đơn giản là “tại nhà”. Chúng ta sẽ mang lại nhiều lợi ích lớn cho thành phố và cũng từ đó mỗi người sống trong thành phố sẽ được hưởng thụ một môi trường xanh – sạch – đẹp. (Nguồn Phòng quản lý CTR thuộc Sở TN & MT- TPHCM).
CHƯƠNG 3 : KHÁI QUÁT VỀ THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI VÀ HIỆN TRẠNG CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐỒNG XOÀI
TỈNH BÌNH PHƯỚC
3.1. Khái quát về Thị Xã Đồng Xoài
3.1.1. Điều kiện tự nhiên:
3.1.1. 1. Vị trí địa lý:
Thị xã Đồng xoài nằm ở:
+ Vĩ độ từ 11022’ đến 12016’ Bắc
+ Kinh độ từ 10208’ đến 107028’ đông.
TXĐX được thành lập vào năm 1999 theo nghị quyết 90/1999/ NĐ-CP của chính phủ; Huyện Đồng Phú chuyển giao Thị trấn Đồng Xoài, xã Tân Thành, 3 Ấp của xã Tân Phước và 2/3 xã Tân Hưng cộng với 120 ha huyện Thuận Lợi về TXĐX. Trung tâm TXĐX đóng ở phường Tân Phú. Đến nay toàn Thị xã có diện tích tự nhiên là 16.848 ha, gần bằng 2,46% diên tích của cả tỉnh Bình Phước và bằng khoảng 0,05% diện tích toàn quốc.
Về hành chính, Thị xã có 7 đơn vị hành chính phường- xã như sau:
1. Phường Tân Bình
2. Phường Tân Phú
3. Phường Tân Xuân
4. Phường Tân Đồng
5. Xã Tân Hưng
6. Xã Tân Thành
7. Xã Tiến Hưng
Phía bắc, phía Đông và phía Nam giáp huyện Đồng Phú.
Phía Tây Nam giáp tỉnh Bình Dương
Phía Tây giáp huyện Bình Long
Hình 3.1: Bản đồ hành chính của Thị xã Đồng Xoài.
TXĐX nằm trên giao lộ hai quốc lộ quan trọng: Một là quốc lộ 14 (thuộc hệ thống đường Hồ Chí Minh ), nối với các tỉnh phía Bắc chạy qua Tây Nguyên và các tỉnh Nam Bộ; thứ hai là DT 714 chạy dọc trung tâm Thị xã, nối liền Bình Dương và Đắc Lắc vì vậy Thị xã có vị trí địa lý chiến lược quan trọng trong cả kinh tế, chính trị và quốc phòng. Là điều kiện cho phép đẩy mạnh khai thác những tiềm năng tài nguyên, mở cửa hoà nhập với nền kinh tế bên ngoài.
TXĐX là một trung tâm tỉnh lỵ mới hình thành và đang trên đà phát triển mạnh, nằm cách trung tâm Thị xã Thủ Dầu Một 50 km, cách TPHCM 80 km, đều là những trung tâm kinh tế lớn và quan trọng trong nước, đây sẽ là những thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của Thị xã.
3.1.1.2. Địa hình:
TXĐX là một Thị xã miền núi nhưng có điều kiện địa hình tương đối bằng phẳng so với các vùng khác. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nền kinh tế công nông nghiệp của Thị xã
Bảng 3.1: Thống kê diện tích theo địa hình như sau:
Cấp độ dốc
Tỉnh Bình Phước
Thị xã Đồng Xoài
Diện tích
( ha )
( % )
Diện tích
( ha )
( % )
< 30
171.026
24,95
10.856
64,44
3 - 80
188.711
27,53
4.750,3
28,19
8 - 150
131.503
19,19
1.241,7
7,37
15 - 200
86.103
12,56
108.051
15,76
Tổng diện tích
685.394
100
16.848
100
Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước, năm 2006.
Với địa hình có đôï dốc < 150 thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, địa hình < 30 tương đối bằng phẳng. So với các huyện của tỉnh thì TXĐX là khu vực có độ dốc nhỏ nhất.
3.1.1.3. Khí hậu:
TXĐX nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có nhiệt độ cao đều quanh năm, ít gió bão và không có mùa đông lạnh. Mang đặc thù khí hậu nhiệt đới gió mùa không đồng nhất với các đặc điểm sau:
- Có cấu trúc đa dạng về thời tiết.
- Khí hậu có tính biến động cao do hậu quả của hệ phức gió mùa và quan hệ tương tác với cảnh quan địa hình.
Khí hậu gồm hai mùa mưa nắng rõ rệt. Mùa nắng kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11.
a) Nhiệt độ không khí:
Nhiệt độ không khí là một trong những yếu tố tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến các quá trình chuyển hoá và phát tán chất ô nhiễm trong khí quyển. Nhiệt độ không khí càng cao thì ...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status