Bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn iso 9001 : 2000 và iso 14001 : 2004 vào công tác quản lý môi trường tại quận Bình Tân - pdf 28

Download miễn phí Đề tài Bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn iso 9001 : 2000 và iso 14001 : 2004 vào công tác quản lý môi trường tại quận Bình Tân



LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC HÌNH iii
MỤC LỤC iv
Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1 Cơ sở hình thành đề tài 1
1.2 Mục tiêu của đề tài 2
1.3 Nội dung nghiên cứu 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu 4
1.5 Đối tượng nghiên cứu 5
1.6 Phạm vi của đề tài 5
1.7 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 6
1.8 Phương hướng phát triển 6
Chương 2: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG QUẬN BÌNH TÂN
2.1 Tổng quan về kinh tế – xã hội Quận Bình Tân 7
2.1.1 Giới thiệu về Quận Bình Tân 7
2.1.2 Điều kiện tự nhiên 7
2.1.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 8
2.1.4 Các loại hình sản xuất chính trên địa bàn Quận Bình Tân 11
2.2 Các nguồn thải chính trên địa bàn Quận Bình Tân 13
2.2.1 Công nghiệp 13
2.2.2 Nông nghiệp 14
2.2.3 Đô thị 15
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


à dẫn tới mức thực hiện đáp ứng yêu cầu đề ra và dẫn đến tăng cường sự thoả mãn của khách hàng (4.1). Các yêu cầu liên quan đến sản phẩm (kết quả của các quá trình trong tổ chức) cũng phải được xác định (7.2.1) và các thông số chất lượng liên quan của sản phẩm phải được kiểm soát trong quá trình làm ra sản phẩm (7).
Tương ứng giữa TCVN ISO 9001:2000 và TCVN ISO 14001:2004 về các yêu cầu được thể hiện rõ qua bảng 6.2. Trên cơ sở đó ta nhận thấy ngoài một vài yêu cầu đặc trưng của hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý môi trường thì những yêu cầu khác hoàn toàn có khả năng tương thích với nhau. Tuy nhiên do giới hạn của đề tài, nên chỉ thực hiện xây dựng tích hợp một vài qui trình cho công tác thực tế của phòng. Mà cụ thể là, áp dụng hệ thống tài liệu về thủ tục, quy trình vào công tác của Phòng tài nguyên và môi trường quận.
Các tài liệu của hệ thống quản lý tích hợp được biên soạn theo một hình thức đơn giản, dễ hiểu, đúng thực tế tổ chức để đảm bảo việc thực hiện và duy trì của hệ thống. Các tài liệu này được sửa đổi, cập nhật kịp thời khi các hành động khắc phục, phòng ngừa, cải tiến, đã thực hiện thành công để duy trì tính hiệu quả của các hành động này. Số lượng và mức độ chi tiết của các tài liệu được thiết lập căn cứ vào phạm vi, tính chất phức tạp của công việc, kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên thực hiện các hành động liên quan đến hệ thống quản lý tích hợp.
Bảng 6.3: Một số thủ tục tích hợp giữa ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004
TT
Thủ tục
Tiêu chuẩn tích hợp
ISO 9001:2000
ISO 14001:2004
1
Xác định khía cạnh môi trường
X
2
Yêu cầu pháp luật và yêu cầu khác
X
X
3
Đào tạo
X
X
4
Kiểm soát tài liệu
X
X
5
Kiểm soát hồ sơ
X
X
6
Thông tin liên lạc
X
X
7
Đánh giá nội bộ
X
X
8
Chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp
X
9
Giải quyết khiếu nại và đánh giá thỏa mãn khách hàng
X
10
Kiểm soát thiết bị kiểm tra đo lường
X
X
11
Hành động khắc phục – phòng ngừa
X
X
12
Xem xét của lãnh đạo
X
X
Ngoài các thủ tục tích hợp này, hệ thống tài liệu của hệ thống quản lý tích hợp còn các thủ tục, quy định, hướng dẫn, biểu mẫu riêng của hệ thống quản lý chất lượng và của hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004. Riêng ISO 14001:2004 còn có các thủ tục gồm:
Hướng dẫn công việc quản lý chất thải: chất thải rắn sinh hoạt, nước thải, chất thải nguy hại.
Các hướng dẫn liên quan đáp ứng tình trạng khẩn cấp:
Hướng dẫn phương án thoát hiểm.
Hướng dẫn phương án phòng cháy chữa cháy.
Bảng danh mục kiểm tra dụng cụ, thiết bị phòng cháy chữa cháy.
Bảng theo dõi chất thải rắn.
Sổ ghi nhận thông tin.
Hướng dẫn hiệu chuẩn thiết bị hiệu chuẩn thiết bị đo kiểm môi trường.
Miêu tả công việc cán bộ môi trường.
Mô tả quá trình quản lý và kiểm soát chất thải.
Mô tả quá trình tiết kiệm tài nguyên.
Phân tích và đề xuất áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004
Sau khi tiến hành điều tra trên 20 cán bộ quản lý môi trường và 40 cơ sở sản xuất thu được một số kết quả.
Kết quả điều tra thông tin về các hệ thống quản lý ISO 9001 và ISO 14001 đối với cơ sở sản xuất và cán bộ quản lý môi trường
Đối với cơ sở sản xuất (40 phiếu):
Các hệ thống quản lý
Chưa
Nghe
Biết
Hiểu
Biết thông qua
1
2
3
4
ISO 9001 - Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng
23
16
1
6
23
11
ISO 14001 - Hệ Thống Quản Lý Môi Trường
3
26
11
5
24
9
1 - sách báo 2 - truyền thông
3 - được tập huấn 4 - đã tham gia áp dụng
Hình 6.1: Nhận thức của cơ sở sản xuất về hệ thống quản lý chất lượng
Hình 6.2: Nhận thức của cơ sở sản xuất về hệ thống quản lý môi trường
Dựa trên kết quả điều tra, ta thấy phần lớn các cơ sở đã nghe qua về hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý môi trường thông qua phương tiện truyền thông. Từ đó có thể thấy các cơ sở đã phần nào nhận biết được ích lợi của việc áp dụng các hệ thống quản lý này.
Đối với cán bộ quản lý môi trường (20 phiếu): Không biết 2/20
Nghe
Biết
Hiểu
Biết thông qua
1
2
3
4
ISO 9001 - Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng
7
7
4
4
6
7
ISO 14001 - Hệ Thống Quản Lý Môi Trường
9
7
2
4
6
5
1 - sách báo 2 - truyền thông
3 - được tập huấn 4 - đã tham gia áp dụng
Hình 6.3: Nhận thức của cán bộ môi trường về hệ thống quản lý chất lượng
Hình 6.4: Nhận thức của cán bộ môi trường về hệ thống quản lý môi trường
Cũng từ điều tra ta có thể thấy, số lượng cán bộ quản lý am hiểu về hai thệ thống quản lý này cũng chiếm một số lượng tương đối. Như vậy việc xây dựng hệ thống quản lý là đủ điều kiện về nhân lực.
Kết quả điều tra việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 vào quản lý hành chính và môi trường tại địa phương có phù hợp trong điều kiện hiện nay,
Đối với các cơ sở sản xuất trên địa bàn, có:
12/40 » 30% Không phù hợp 26/40 » 65% phù hợp
2/40 » 5% Ý kiến khác: Chưa hiểu đầy đủ, chưa nắm rõ về ISO.
Chưa phù hợp, nên áp dụng trong tương lai.
Đối với cán bộ quản lý môi trường, có
10/20 » 50% Không phù hợp 7/20 » 35% phù hợp
3/20 » 15% Ý kiến khác: chưa thể nhận biết được.
Hình 6.5: Ý kiến của cơ sở sản xuất và cán bộ môi trường về việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001 vào quản lý hành chính và môi trường
Nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường tại địa phương cần:
42/60 » 70% đối tượng điều tra chọn Tiêu chuẩn hoá công tác quản lý.
46/60 » 76.7% đối tượng điều tra chọn Nâng cao trình độ: đào tạo cán bộ môi trường cấp phường và ý thức của cơ sở sản xuất.
Từ kết quả điều tra cho thấy, phần lớn các cơ sở cho rằng việc áp dụng ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 cho cơ quan quản lý môi trường là phù hợp. Có thể nhận thấy rằng các cơ sở mong muốn có được nơi đáng tin cậy để hỗ trợ trong việc áp dụng hệ thống quản lý, vì cơ sở ý thức được việc áp dụng sẽ giúp ích trong việc phù hợp với các yêu cầu pháp luật và nâng cao uy tín với khách hàng. Còn đối với cán bộ quản lý môi trường có 50% ý kiến cho rằng không phù hợp vì nghĩ rằng chỉ cần áp dụng ISO 9001 hành chính là đủ, các ý kiến này có thể được thuyết phục dựa vào lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý môi trường.
Từ những nhận xét trên, ta tiến hành bước đầu áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 vào các qui trình quản lý môi trường quận Bình Tân trong phạm vi một vài thủ tục và qui trình công việc thực tế riêng của Phòng Tài nguyên và Môi trường (qui trình tác nghiệp).
Áp dụng hệ thống quản lý tích hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 vào các qui trình quản lý cho Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận Bình Tân
Trên cơ sở khả năng tích hợp ISO 9001:2000 và ISO 14001:2004 đã được phân tích và đánh giá phần trên. Và tình hình thực tế về công tác quản lý tại Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận Bình Tân. Từ đó thực hiện xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý tích hợp. Tuy nhiên, do giới hạn của đề tài và thời gian nên chỉ có thể tập trung xây dựng, áp dụng một vài thủ tục tích hợp và qui trình tác nghiệp cho Phòng Tài nguyên và Môi trường Quận Bình Tân:
Thủ tục kiểm soát hồ sơ
Thủ tục kiểm soát tài liệâu
Thủ tục hành động khắc phục – phòng ngừa
Quy trình giải quyết khiếu nại về môi trường
Qui trình thanh tra, kiểm tra môi trường cơ sở sản xuất
Qui trình ban hành cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường
Qui trình cấp phép khai thác tài nguyên nước ngầm
UBND QUẬN BÌNH TÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
P.TÀI NGUYÊN - MÔI TRƯỜNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
THỦ TỤC KIỂM SOÁT HỒ SƠ
I. MỤC ĐÍCH
Thủ tục được viết để đảm bảo các hồ sơ được thiết lập, duy trì, lưu trữ, sử dụng, tra cứu đúng nơi, đúng chỗ, đúng thời gian, đúng phương pháp.
II. PHẠM VI
Thủ tục này được áp dụng tại Phòng đối với hồ sơ chất lượng, môi trường.
III. NỘI DUNG
Cán bộ phụ trách công tác văn thư, lưu trữ có trách nhiệm quản lý hồ sơ cơ sở, hồ sơ của phòng do Trưởng phòng chỉ định người quản lý hồ sơ.
Thủ tục kiểm soát hồ sơ của Phòng gồm các công việc sau đây:
1. Quy định chung
Người ghi chép hồ sơ phải đảm bảo ghi đầy đủ nội dung đúng theo quy định trong các biểu mẫu.
HSCL, MT các công việc trong quá trình ghi chép hay sau khi hoàn tất không được tẩy xóa; nếu tẩy xóa thì phải ký tắt vào trong hồ sơ đã tẩy xóa và phải thông báo cho người quản lý hồ sơ biết.
HSCL, MT của phòng sau khi hoàn tất được lưu theo số thẻ hồ sơ (BM 01/02/PMT), Danh sách hồ sơ (BM 02/02/PMT) và sau đó phòng tổng hợp vào danh sách loại chất lượng, môi trường (BM 03/02/PMT).
Khi cho mượn hồ sơ chất lượng, môi trường giữa các phòng và với Tổ ISO thì thực hiện (BM 04/02/PMT), Tổ ISO giữ một bản để quản lý tất cả HSCL, MT trong hệ thống.
2. Nhận dạng, thu thập hồ sơ chất lượng, môi trường
Tất cả các hồ sơ chất lượng, môi trường đều được nhận dạng qua tên, ký hiệu hồ sơ, được quy định như sau:
Những loại hồ sơ có quy định đánh số riêng cho từng loại hồ sơ thì phải ghi đầy đủ theo quy định. Ví dụ: Hồ sơ về cấp GPKTNN: ***/PMTBT-GPNN
Đối với những loại hồ sơ do các phòng ghi chép phải được đánh số ký hiệu của bộ phận đó vào hồ sơ. Ví dụ: Hồ sơ về cấp bản cam kết đạt tiêu chuẩn môi trường: ***/CK-PMTBT.
Quy định ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status