Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc An Giang - pdf 28

Download miễn phí Khóa luận Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển Bắc An Giang



Mục lục
Danh mục bảng, sơ đồ, biểu đồ, hình . iii
Danh mục các từ viết tắt . . . . iv
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU. . . . 1
1.1 Lý do chọn đề tài. . . . 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu . . . 1
1.3 Phương pháp nghiên cứu . . . . 2
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu . . 2
1.3.2 Phương pháp phân tích . . . 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu . . . . 2
1.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu. . . 2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT . . . 3
2.1 Những vấn đề cơ bản về tín dụng. . . . 3
2.1.1 Khái niệm tín dụng và tín dụng ngắn hạn. . . .3
2.1.2 Chức năng và vai trò của tín dụng. . 3
2.1.3 Phân loại cho vay ngắn hạn . . . 4
2.1.4 Nguyên tắc cho vay . . . . . 5
2.1.5 Điều kiện vay vốn. . . . 5
2.1.6Bảo đảm tín dụng. . . . . 6
2.1.7Rủi ro tín dụng. . . . 7
2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn. . . 7
2.2.1 Khái niệm . . 7
2.2.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt độngtín dụng ngắn hạn tại ngân hàng. . 8
CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT
TRIỂN BẮC AN GIANG . . 10
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển. . . 10
3.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam (BIDV). . 10
3.1.2 Giới thiệu về chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnBắc An Giang. . 11
3.2 Cơ cấu tổ chức. . . . . 13
3.2.1 Cơ cấu tổ chức . . . . 13
3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng. . 13
3.3 Trình tự, thủ tục thực hiện cấp tín dụng tại chi nhánh NHĐT& PT Bắc An Giang. . 16
3.3.1 Quy trình cấp tín dụng . 16
3.3.2 Trình tự, thủ tục thực hiện cấp tín dụng. . 18
3.4 Tình hình ho ạt động kinh doanh của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Bắc An Giang trong những năm 2006-2007-2008 . . . 23
3.5 Phương hướng phát triển trong năm 2009 . . 25
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN BẮC AN GIANG . 26
4.1 Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnBắc An
Giang. . 26
4.1.1 Tình hình cho vay ngắn hạn. . 26
4.1.2 Tình hình thu nợ ngắn hạn. . . . 30
4.1.3 Tình hình dư nợ ngắn hạn. . . . 33
4.1.4 Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn. . . . 37
4.2 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng
Đầu tư và Phát triểnBắc An Giang. . . 40
4.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh. . 41
Khóa luận tốt nghiệp đại học
SVTH: Trương Định Nghĩa ii
4.3.1 Những điểm mạnh, tồn tại của chi nhánh trong hoạt động cấp tín dụng ngắn
hạn và cơ hội, khó khăn trong thời gian tới. . . 42
4.3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi
nhánh. . . . . 42
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . . . 45
Tài liệu tham khảo . . . . 46





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ng khách hàng có dư
nợ dưới 640 triệu.
Bước 1: Tiếp thị
khách hàng và lập báo
cáo đề xuất tín dụng
Bước 10: Thanh lý hợp đồng
Thẩm định và lập báo
cáo đề xuất tín dụng
Khách
hàng
Trình lãnh đạo
phòng QHKH
Bước 2: Thẩm định rủi ro
Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng
Bước 4: Các thủ tục thực hiện sau phê duyệt
Bước 6: Giám sát và kiểm soát
Bước 5: Giải ngân
Bước 7: Điều chỉnh tín dụng
Bước 8: Thu nợ, lãi, phí
Bước 9: Xử lý thu hồi nợ quá hạn
Tiếp thị và nhận hồ sơ
Phù hợp với các
chính sách và quy
định của BIDV
Trình PGĐ
QHKH phê duyệt
đề xuất tín dụng

Không
(1)
(2)
Phân tích HĐ tín dụng NH tại CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngô Văn Quí
SVTH: Trương Định Nghĩa 18
(2): các khách hàng thuộc nhóm A – Khoản 2- Điều 2: là những khách hàng có dư
nợ từ 640 triệu trở lên.
3.3.2 Trình tự, thủ tục thực hiện cấp tín dụng.
Ngày 27/08/2008, Tổng giám đốc đã ban hành quy định về trình tự, thủ tục cấp tín
dụng bán lẻ (Quyết định số 4321/QĐ – TD3), theo đó các trình tự, thủ tục cấp tín dụng
bán lẻ được quy định phù hợp với mô hình tổ chức mới (TA2) và tinh thần đổi mới theo
hướng tách bạch độc lập một số khâu quan trọng, như: khâu đề xuất tín dụng, quyết
định tín dụng và quản trị giải ngân...
Bước 1: Tiếp thị khách hàng và lập báo cáo đề xuất tín dụng
 Tiếp thị và nhận hồ sơ
Cán bộ QHKH là đầu mối tiếp thị; Tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm và
dịch vụ của BIDV từ khách hàng. Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng, cán bộ QHKH
hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng theo quy định.
 Thẩm định và lập báo cáo đề xuất tín dụng
Căn cứ hồ sơ tín dụng của khách hàng, cán bộ QHKH thực hiện nghiên cứu,
thẩm định theo những nội dung sau:
o Đánh giá chung về khách hàng
o Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng.
o Chấm điểm tín dụng khách hàng để áp dụng chính sách khách hàng
o Phân tích đánh giá về phương án sản xuất, kinh doanh; Dự án đầu tư;
Khả năng vay trả của khách hàng để xác định hình thức cấp tín dụng
phù hợp.
o Đánh giá về tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm của
BIDV.
o Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa.
o Lập báo cáo đề xuất tín dụng
- Cán bộ QHKH sau khi thẩm định hồ sơ tín dụng của khách hàng lập
báo cáo đề xuất tín dụng kèm theo hồ sơ tín dụng trình lãnh đạo
phòng QHKH
- Lãnh đạo phòng QHKH thực hiện kiểm tra lại các nội dung trong báo
cáo đề xuất tín dụng, ghi ý kiến vào báo cáo đề xuất và ký kiểm soát.
 Báo cáo đề xuất tín dụng (với đầy đủ chữ ký của cán bộ QHKH và lãnh đạo
phòng QHKH) được trình PGĐ phụ trách QHKH xem xét phê duyệt.
+ Trường hợp khách hàng thuộc nhóm B quy định tại khoản 2- điều 2: Khi
báo cáo đề xuất tín dụng được PGĐ phụ trách QHKH phê duyệt đồng ý sẽ
được chuyển lại cho bộ phận QHKH.
+ Trường hợp khách hàng thuộc nhóm A quy định tại khoản 2- điều 2: Khi
báo cáo đề xuất tín dụng được PGĐ phụ trách QHKH phê duyệt đồng ý, toàn
bộ hồ sơ tín dụng của khách hàng sẽ được chuyển tiếp cho bộ phận QLRR.
Phân tích HĐ tín dụng NH tại CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngô Văn Quí
SVTH: Trương Định Nghĩa 19
+ Trường hợp cho vay tài trợ dự án vượt thẩm quyền phê duyệt đối với 1 dự
án của chi nhánh: Chi nhánh có trách nhiệm thực hiện đầy đủ tất cả các bước
của quy trình như đối với các khách hàng thuộc nhóm A – Khoản 2 – Điều 2.
Bước 2: Thẩm định rủi ro
 Tiếp nhận hồ sơ: Phòng QLRR tiếp nhận báo cáo đề xuất tín dụng và hồ sơ
tín dụng từ phòng QHKH.
 Thẩm định rủi ro:
- Cán bộ QLRR thực hiện thẩm định rủi ro các đề xuất cấp tín dụng và lập
báo cáo thẩm định rủi ro kèm theo hồ sơ tín dụng trình lãnh đạo phòng QLRR.
- Lãnh đạo phòng QLRR thực hiện kiểm tra, rà soát lại nội dung của báo cáo
thẩm định rủi ro, ghi ý kiến và ký kiểm soát để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi
ro.
Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng.
 Khách hàng thuộc Nhóm B quy định tại Khoản 2 - Điều 2: Khoản tín dụng
được coi là phê duyệt cấp tín dụng khi Phó Giám đốc phụ trách Quan hệ khách hàng/cấp
có thẩm quyền ký phê duyệt đồng ý cấp tín dụng trên Báo cáo đề xuất tín dụng.
 Khách hàng thuộc Nhóm A quy định tại Khoản 2 - Điều 2:
a) Đối với khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Giám
đốc/Phó Giám đốc phụ trách Quản lý rủi ro tín dụng: Khoản tín dụng được coi là phê
duyệt cấp tín dụng khi có đầy đủ chữ ký phê duyệt của Phó Giám đốc phụ trách quan hệ
khách hàng trên Báo cáo đề xuất tín dụng và Giám đốc/Phó Giám đốc phụ trách Quản lý
rủi ro tín dụng trên Báo cáo thẩm định rủi ro.
b) Đối với khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Hội đồng
tín dụng Chi nhánh:
+/ Cán bộ Quản lý rủi ro chịu trách nhiệm tập hợp hồ sơ và sao gửi các
thành viên Hội đồng tín dụng.
+/ Bộ hồ sơ sao gửi các thành viên Hội đồng tín dụng bao gồm:
 Báo cáo đề xuất tín dụng đã được Phó Giám đốc phụ trách quan hệ
khách hàng ký duyệt đồng ý ;
 Báo cáo thẩm định rủi ro đã được Giám đốc/Phó Giám đốc phụ trách
rủi ro ký phê duyệt đồng ý
 Các tài liệu khác có liên quan.
+/ Trường hợp này khoản tín dụng được coi là phê duyệt khi trong Biên
bản họp của Hội đồng tín dụng kết luận đồng ý cấp tín dụng.
Lưu ý: Khi xảy ra sự khác biệt giữa ý kiến phê duyệt đề xuất cấp tín dụng và phê
duyệt rủi ro tín dụng, Cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro phải tiến hành trao đổi trực
tiếp với Cấp có thẩm quyền phê duyệt đề xuất tín dụng để đi đến thống nhất. Trong
trường hợp không thống nhất được, Cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro báo cáo Cấp có
thẩm quyền phê duyệt rủi ro cao hơn để xem xét, quyết định (Trường hợp này, quyết
định của cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro cao hơn là ý kiến phê duyệt rủi ro cuối
cùng)
Phân tích HĐ tín dụng NH tại CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngô Văn Quí
SVTH: Trương Định Nghĩa 20
Bước 4: Các thủ tục thực hiện sau phê duyệt
 Soạn thảo quyết định cấp tín dụng:
- Căn cứ nội dung phê duyệt cấp tín dụng của cấp có thẩm quyền, Bộ phận
Quản lý rủi ro chịu trách nhiệm soạn thảo Quyết định cấp tín dụng để thông báo cho
khách hàng và các bộ phận có liên quan. Trừ trường hợp khách hàng thuộc Nhóm B quy
định tại Khoản 2 - Điều 2 (Khi Phó giám đốc phụ trách quan hệ khách hàng ký duyệt
đồng ý trên Báo cáo đề xuất tín dụng được coi là Quyết định cấp tín dụng)
- Quyết định cấp tín dụng của cấp có thẩm quyền cùng toàn bộ hồ sơ tín
dụng được chuyển lại cho Bộ phận Quan hệ Khách hàng
 Bộ phận Quan hệ khách hàng thực hiện thương thảo với khách hàng về các
điều kiện tín dụng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
 Soạn thảo Hợp đồng:
Căn cứ nội dung, điều kiện tín dụng đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt
và các Hợp đồng mẫu, Bộ phận Quan hệ khách hàng chịu trách nhiệm soạn thảo Hợp
đồng tín dụng.
 Ký kết hợp đồng
 Các thủ tục liên quan đến tài sản đảm bảo
Cán bộ Quan hệ khách hàng thực hiện các thủ tục đăng ký giao dịch đảm
bảo và/hay thủ tục công chứng; Là đầu mối giao - nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo giữa
BIDV và Khách hàng. Việc giao nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo giữa BIDV và khách
hàng phải được lập thành văn bản
 Nhập thông tin vào Hệ thống SIBS5
- Sau khi các Hợp đồng đã được ký kết, Bộ phận Quan hệ khách hàng bàn
giao toàn bộ Hồ sơ tín dụng gốc của khách hàng (bao gồm các Báo cáo đề xuất tín dụng,
Báo cáo thẩm định rủi ro; Các tờ trình, Quyết định phê duyệt; Các Hợp đồng; Biên bản
giao nhận hồ sơ, tài sản đảm bảo; Hồ sơ khách hàng/khoản vay) cho Bộ phận Quản
trị tín dụng để thực hiện nhập thông tin vào hệ thống SIBS và quản lý lưu giữ hồ sơ theo
Quy trình lưu trữ hồ sơ.
- Các Hồ sơ gốc liên quan đến tài sản đảm bảo của khách hàng được Bộ
phận Quan hệ khách hàng bàn giao cho Bộ phận kho quỹ để lưu giữ theo quy định của
BIDV.
- Việc bàn giao hồ sơ giữa các bộ phận phải được thực hiện bằng văn bản.
Bước 5: Giải ngân
 Bộ phận QHKH tiếp nhận hồ sơ đề nghị giải ngân và lập đề xuất giải ngân
 Bộ phận QTTD trình duyệt giải ngân
 Phê duyệt giải ngân
Căn cứ vào Tờ trình giải ngân của Bộ phận Quản trị tín dụng và hồ sơ giải
ngân, cấp có thẩm quyền6 xem xét ra quyết định.
5 Hệ thống theo dõi khoản tiền vay, tiền gởi của chi nhánh
6 Giám đốc chi nhánh, PGĐ, trưởng/ phó trưởng phòng QTTD
Phân tích HĐ tín dụng NH tại CN NH ĐT& PT Bắc An Giang GVHD: Ngô Văn Quí
SVTH: Trương Định Nghĩa 21
* Duyệt đồng ý giải ngân/Phát hành bảo lãnh.
* Yêu cầu Bộ phận Quản trị tín dụng hoàn thiện lại hồ sơ giải ngân.
* Từ chối giải ngân và ghi rõ lý do từ chối.
 Nhập Dữ liệu vào hệ thống SIBS và lưu giữ hồ sơ.
Hồ sơ giải ngân được cấp có thẩm quyền phê duyệt được chuyển lại cho Bộ
phận Quản trị tín dụng để thực hiện nhập dữ liệu vào hệ thống SIBS và lưu giữ hồ sơ
theo quy định.
 Bộ phận QTTD hạch toán giải ngân
Bước 6: Giám sát và kiểm soát
 Bộ phận Quan hệ khách hàng:
 Thực hiện kiểm tra, rà soát đánh giá theo các nội dung:
- Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay;
- Kiểm tra tình hình thực hiện các cam kết đã được BIDV bảo lãnh; ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status