Các giải pháp cho vay hiệu quả tài trợ xuất khẩu gạo tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh An Giang - pdf 28

Download miễn phí Khóa luận Các giải pháp cho vay hiệu quả tài trợ xuất khẩu gạo tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh An Giang



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN.1
1.1. Lý do chọn đềtài.1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.1
1.3. Phạm vi nghiên cứu.2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.2
1.5. Kết cấu của đềtài.2
CHƯƠNG 2: CƠSỞLÝ THUYẾT .3
2.1. Khái niệm tài trợxuất khẩu().3
2.1.1. Khái niệm.3
2.1.2. Đối tượng được tài trợxuất khẩu .3
2.1.3. Các hình thức tài trợxuất khẩu .3
a. Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở:.3
b. Chiết khấu hối phiếu .4
c. Chiết khấu chứng từthanh toán theo cách tín dụng chứng từ.5
d. Cho vay trên cơsởbộchứng từthanh toán theo cách nhờthu.5
2.2. Các hình thức cho vay tài trợhàng xuất khẩu tại ngân hàng TMCP Á Châu
chi nhánh An Giang.().6
2.2.1. Tài trợxuất khẩu trước khi giao hàng (cho vay thu mua, gia công, sản
xuất hàng xuất khẩu) .6
2.2.2. Chiết khấu bộchứng từhàng xuất khẩu theo cách tín dụng chứng
từL/C.10
2.2.3. Chiết khấu bộchứng từhàng xuất khẩu theo cách nhờthu kèm
chứng từ(D/A, D/P).12
2.3. Lợi ích của hình thức tín dụng tài trợhàng xuất khẩu .14
2.3.1. Đối với ngân hàng thương mại.14
2.3.2. Đối với doanh nghiệp:.15
2.3.3. Đối với nền kinh tế đất nước:.16
2.4. Quy trình xét duyệt cho vay tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh An
Giang().17
2.5. Các bước thực hiện trong quá trình cho vay tài trợxuất khẩu tại Ngân hàng
TMCP Á Châu chi nhánh An Giang().18
2.6. Các chỉtiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng().20
2.6.1. Doanh sốcho vay.20
2.6.2. Doanh sốthu nợ.20
2.6.3. Dưnợ.20
2.6.4. Hệsốthu nợ.20
2.6.5. Nợquá hạn / dưnợ.20
2.6.6. Vòng quay vốn tín dụng.20
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀNGÂN HÀNG TMCP CHI NHÁNH Á
CHÂU.21
3.1. Lịch sửhình thành và phát triển ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh An
Giang.21
3.2. Cơcấu tổchức và chức năng của các phòng ban tại ngân hàng TMCP Á
Châu chi nhánh An Giang.22
3.2.1. Cơcấu tổchức.22
3.2.2. Chức năng của các phòng ban.23
3.3. Các hoạt động chủyếu tại ngân hàng TMCP Á Châu Chi nhánh An Giang.
.24
3.4. Kết quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng từnăm 2006 đến 2008: .25
3.4.1. Kết quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng .25
3.4.2. Tình hình huy động nguồn vốn và sửdụng vốn trong 3 năm:.27
a. Tình hình huy động nguồn vốn từnăm 2006 đến 2008:.27
b. Tình hình sửdụng vốn .29
3.5. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của ngân hàng
TMCP Á Châu chi nhánh An Giang.31
3.5.1. Thuận lợi:.31
3.5.2. Khó khăn:.32
3.6. Định hướng phát triển trong những năm tới.32
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ
HÀNG XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CHI NHÁNH Á CHÂU.34
4.1. Thực trạng vềtình hình xuất khẩu mặt hàng gạo của An Giang trong 3 năm
2006, 2007, 2008.34
a. Sản lượng xuất khẩu từnăm 2006 đến 2008:.34
b. Thịtrường xuất khẩu.35
c. Chất lượng sản phẩm gạo xuất khẩu:.36
4.2. Tình hình hoạt động tín dụng tài trợhàng xuất khẩu gạo tại ngân hàng
TMCP Á Châu chi nhánh An Giang.37
4.2.1. Doanh sốcho vay.37
4.2.2. Doanh sốthu nợ.39
4.2.3. Dưnợ.41
4.2.4. Nợquá hạn .42
4.3. Đánh giá hiệu quảhoạt động tín dụng tài trợhàng xuất khấu tại ngân hàng
TMCP Á Châu chi nhánh An Giang.43
4.3.1. Tính hiệu quảcủa hoạt động tín dụng tài trợhàng xuất.43
4.3.2. Đánh giá hiệu quảcủa hoạt động tín dụng tài trợxuất khẩu gạo tại ngân
hàng TMCP Á Châu chi nhánh An Giang.43
a. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn .44
b. Vốn huy động (khác) có kỳhạn / tổng nguồn vốn.45
c. Hệsốthu nợcho vay tài trợxuất khẩu gạo.46
d. Vòng quay vốn tín dụng.47
4.4. Những rủi ro trong hoạt động cho vay tài trợhàng xuất khẩu.48
4.4.1. Rủi ro lãi suất .48
4.4.2. Rủi ro tỷgiá.50
4.4.3. Môi trường kinh doanh và rủi ro của ngành gạo:.53
a. Chính sách quản lý của Nhà nước.53
b. Những ảnh hưởng của tiến trình hội nhập quốc tế đến cung – cầu sản phẩm.
.53
4.5. Giải pháp nâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng tài trợhàng xuất khẩu tại
Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh An Giang:.57
4.5.1. Phân tích SWOT:.57
4.5.2. Một sốbiện pháp nâng cao hiệu quảtài trợxuất khẩu gạo tại ngân hàng:.
.58
4.5.3. Kiến nghị:.62
a. Đối với nhà nước:.62
b. Đối với ngân hàng:.63
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .65





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hoản tăng hợp lý vì nhu cầu về vốn huy động
và nguồn vốn điều hòa từ ACB hội sở tăng để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Bên cạnh đó, việc chi tiền lương công nhân viên cũng tăng qua các năm do việc điều
chỉnh hệ số lương và tăng mức lương cơ bản của chính phủ quy định cùng với việc
tuyển dụng nhân viên mới và chi phí đào tạo. Trong khi các chỉ tiêu chi khác trong năm
2006 chỉ có 4.872 triệu đồng nhưng đến 2008 tăng 5.557 triệu đồng tăng 14% so với
năm 2006. Nguyên nhân chính là do Ngân hàng mua sắm máy móc, thiết bị mới để
phục vụ cho khách hàng cũng như phục vụ cho hoạt động của ngân hàng được tốt hơn.
Tóm lại, doanh thu của ngân hàng tăng qua các năm và tốc độ tăng doanh thu
phù hợp với tốc độ tăng chi phí nên lợi nhuận của ngân đều tăng qua các năm. Nguyên
nhân là do chính sách hoạt động và đường lối phát triển tại đơn vị phù hợp nên doanh số
cho vay và thu nợ tăng đáng kể do đó thu nhập tăng qua các năm. Việc tăng thu nhập
chủ yếu là do tăng từ thu lãi cho vay chiếm khoảng 60% đến 70%, các khoản thu từ dịch
vụ cũng chiếm đáng kể khoản 30% đến 40% trong tổng doanh thu. Chính sách phát
triển của Ngân hàng hiện nay là khá tốt, ngân hàng nên duy trì và phát huy hơn nữa.
3.4.2. Tình hình huy động nguồn vốn và sử dụng vốn trong 3 năm:
a. Tình hình huy động nguồn vốn từ năm 2006 đến 2008:
SVTH: Đặng Thị Diễm Châu 27
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ . Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Bảng 3.2: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh An
Giang trong giai đoạn 2006_2008
ĐVT: Triệu đồng
2007/2006 2008/2007
Chỉ Tiêu 2006 2007 2008
Số Tiền Tăng / Giảm Số Tiền
Tăng
/Giảm
Vốn huy động 167.099 190.643 215.579 23.544 14,1% 24.936 13,1%
Tiền gửi của các
tổ chức tín dụng 18.759 20.260 21.880 1.501 8,0% 1.620 8,0%
Tiền gửi thanh
toán 72.450 79.695 86.868 7.245 10,0% 7.173 9,0%
Tiền gửi tiết kiệm 75.890 90.688 106.831 14.798 19,5% 16.143 17,8%
Tiền gửi khác 3.168 3.461 3.759 293 9,2% 298 8,6%
Tổng nguồn vốn
huy động 170.267 194.104 219.338 23.837 14,0% 25.234 13,0%
Nguồn: Phòng kế toán ngân hàng TMCP Á Châu _An Giang
Biểu đồ 3.2: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh An
Giang trong giai đoạn 2006_2008
75.890
106.831
18.759 20.260 21.880
72.450
79.695
86.868
90.688
3.168 3.461 3.759
0
20.000
40.000
60.000
80.000
100.000
120.000
2006 2007 2008 Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng
Tiền gửi của các tổ chức Tiền gửi thanh toán Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi khác
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy, tình hình huy động vốn của ngân
hàng có xu hướng tăng trong giai đoạn 2006_2008. Năm 2006, nguồn vốn ngân hàng
huy động được là 170.267 triệu đồng, sang năm 2007 nguồn vốn huy động tăng lên đến
194.104 triệu đồng, tức là tăng 23.837 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 14%. Đến năm
2008, nguồn vốn huy động tiếp tục tăng lên đạt 219.338 triệu đồng, tăng 25.234 triệu
đồng, tương đương với tỷ lệ 13%. Trong tổng nguồn vốn huy động tại ngân hàng hầu
hết nguồn vốn huy động được là nội tệ, chiếm tỷ lệ gần như tuyệt đối trong tổng nguồn
SVTH: Đặng Thị Diễm Châu 28
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ . Nguyễn Thị Ngọc Diệp
vốn. Do nhu cầu vay nội tệ của khách hàng luôn cao hơn ngoại tệ nên ngân hàng quan
tâm đến việc huy động vốn nội tệ nhiều hơn. Còn ngoại tệ chủ yếu chỉ phục vụ cho nhu
cầu của các công ty xuất nhập khẩu trên địa bàn nên khi khách hàng có nhu cầu Ngân
hàng có thể mua ngoại tệ từ Ngân hàng trung ương hay các ngân hàng lân cận.
Trong các khoản mục của nguồn vốn huy động thì tiền gửi tiết kiệm là khoản
mục quan trọng nhất, chiếm tỷ trọng cao và liên tục tăng qua các năm. Năm 2005, tiền
gửi tiết kiệm đạt 75.890 triệu đồng, chiếm 44,6% trong tổng nguồn vốn. Sang năm
2007, tiền gửi tiết kiệm tăng lên là 90.688 triệu đồng, chiếm 46,7% trong tổng nguồn
vốn và tăng 2,1% so với năm 2006. Đến năm 2008, tiền gửi tiết kiệm chiếm 39,6%
trong tổng nguồn vốn huy động đạt mức thấp nhất trong 3 năm, thấp hơn năm 2006 là
5% và năm 2007 là 7,1%. Đạt được kết quả trên là do Ngân hàng luôn có những hình
thức huy động vốn với lãi suất hấp dẫn như tiết kiệm bậc thang, rút thăm trúng thưởng
nhằm thu hút khách hàng. Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận quan trọng trong nguồn vốn huy
động và có tính ổn định cao nên Ngân hàng luôn chú trọng đến việc giữ vững và mở
rộng mối quan hệ với khách hàng thông qua hoạt động chăm sóc khách hàng như thăm
hỏi, tư vấn, hậu mãiđể quảng bá thương hiệu, nâng cao uy tín. Ngoài ra, người dân đã
có ý thức rằng việc gửi tiền vào Ngân hàng đã giúp họ nâng cao được giá trị đồng tiền,
đề phòng rủi ro lạm phát và lại rất an toàn, hiệu quả hơn là việc cho vay nóng bên ngoài.
Hơn nữa tình hình kinh tế địa phương trong những năm qua có những chuyển biến rất
tích cực, hoạt động sản xuất kinh doanh của người dân ngày càng tiến triển tốt nên
nguồn vốn Ngân hàng huy động được từ dân cư ngày càng tăng. Vì thế Ngân hàng luôn
có những phương án huy động vốn linh hoạt nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư
và các tổ chức kinh tế.
Tóm lại, qua ba năm tình hình nguồn vốn huy động đạt kết quả rất khả quan,
Ngân hàng ngày càng chủ động hơn trong việc huy động vốn đảm bảo cho hoạt động
kinh doanh luôn thuận lợi và hiệu quả. Do đó, Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh An
Giang tiếp tục giữ vị trí chủ đạo trên địa bàn tỉnh An Giang.
b. Tình hình sử dụng vốn
Bảng 3.3: Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh
An Giang trong giai đoạn 2006_2008
ĐVT: Triệu đồng
2007/2006 2008/2007
Chỉ tiêu 2006 2007 2008
Số tiền Tăng /giảm Số tiền
Tăng /
giảm
Doanh số cho vay 273.980 309.597 343.653 35.617 13,0% 34.056 11,0%
Doanh số thu nợ 241.791 278.059 322.549 36.268 15,0% 44.490 16,0%
Dư nợ 231.232 262.770 283.874 31.538 13,6% 21.104 8,0%
Nợ quá hạn 2.190 2.102 2.014 -88 -4,0% -88 -4,2%
Nguồn: Phòng tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu_An Giang
SVTH: Đặng Thị Diễm Châu 29
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ . Nguyễn Thị Ngọc Diệp
Biểu đồ 3.3: Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh
An Giang trong giai đoạn 2006_2008
343.653
309.597273.980
322.549
278.059
241.791
283.874
262.770231.232
2.190 2.0142.102
0
50.000
100.000
150.000
200.000
250.000
300.000
350.000
400.000
2006 2007 2008 Năm
Tr
iệ
u
đồ
ng
Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ Nợ quá hạn
Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ 3.3 cho thấy, hoạt động tín dụng của Ngân hàng
ngày càng được mở rộng. Điều này thể hiện rõ ở sự tăng lên của doanh số cho vay, thu
nợ và dư nợ qua ba năm.
Doanh số cho vay liên tục tăng trong giai đoạn 2006_2008. Cụ thể, năm 2007
doanh số cho vay là 309.597 triệu đồng, tăng so với năm trước 35.617 triệu đồng tương
đương tăng 13%. Sang năm 2008 tốc độ của doanh số cho vay đạt 11% tương đương
tăng 34.056 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do trong thời gian qua, Ngân
hàng thực hiện nhiều cải cách nhằm đơn giản hóa thủ rục cho vay tạo thuận lợi cho
khách hàng, cho vay với lãi suất cạnh tranh, mở rộng đầu tư tín dụng vào nhiều lĩnh vực
khác nhau. Ngoài ra, Ngân hàng đặt tại trung tâm của thành phố là một điểm thuận lợi
để giao dịch cũng như tìm hiểu về nhu cầu vốn của người dân để có phương hướng, kế
hoạch hoạt động phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Mặt khác, đội ngủ cán bộ
nhân viên với kinh nghiệm lâu năm, nhiệt tình hướng dẫn phục vụ khách hàng cũng là
một nguyên nhân làm cho hoạt động kinh doanh ngày càng tiến triển tốt đẹp.
Doanh số thu nợ: cùng với sự tăng lên của doanh số cho vay, doanh số thu nợ
cũng ngày càng cao. Cụ thể, năm 2006 doanh số thu nợ đạt 241.791 triệu đồng, sang
năm 2007 tăng thêm 15% tương đương tăng 36.268 triệu đồng. Đến năm 2008, doanh
số thu nợ đạt 322.549 triệu đồng với tốc độ tăng 16% cao nhất trong ba năm. Sở dĩ có
được kết quả khả quan là do Ngân hàng thường xuyên nâng cao chất lượng tín dụng,
thông qua phân loại khách hàng để có giải pháp đầu tư hiệu quả, ưu tiên cho khách hàng
loại A có uy tín, phân loại nợ đúng qui định. Đồng thời, thực hiện các quy trình tín dụng
sao cho vay nhằm đảm bảo an toàn vốn đầu tư, thực hiện đề án chuyển đổi cơ cấu kinh
tế địa phương và khu vực nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao năng lực tài chính, lành
mạnh hóa chất lượng tín dụng. Ngoài ra, do thời gian gần đây người dân sử dụng vốn
vay của Ngân hàng đúng mục đích, kinh doanh có hiệu quả nên tích cực trả đúng hạn
cho Ngân hàng.
Dư nợ cũng có xu hướng tăng qua 3 năm. Cụ thể, năm 2007 dư nợ là 262.770
triệu đồng tăng 13,6% so với năm 2006. Sang năm 2008, dư nợ tăng với tốc độ chậm
SVTH: Đặng Thị Diễm Châu 30
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thạc Sĩ . Nguyễn Thị Ngọc Diệp
hơn đạt 8% so với năm 2007 tương đương tăng 21.104 triệu đồng tức đạt 283.874 triệu
đồng. Nguyên nhân là do Ngân hàng tiếp tục mở rộng cho vay đối với các ngành nghề
đang phát triển có nhu cầu vốn lớn. Ngoài ra việc đơn giản hóa các thủ rục cho vay cũng
như thực hiện linh hoạt các qui định về đảm b...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status