Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên - pdf 28

Download miễn phí Khóa luận Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên



MỤC LỤC
W X
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU .1 U
1.1. Cơsởhình thành đềtài.1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.2
1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .2
1.4. Phương pháp nghiên cứu.2
CHƯƠNG 2.CƠSỞLÝ LUẬN VỀCÔNG TÁC KẾTÁC VÀ KẾTOÁN NGHIỆP
VỤCHO VAY NGẮN HẠN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG.3
2.1. Khái quát vềkếtoán NH.3
2.1.1. Khái niệm.3
2.1.2. Đặc điểm kếtoán NH.3
2.1.3. Mục tiêu của kếtoán NH.3
2.1.4. Vịtrí của kếtoán NH.4
2.2. Ý nghĩa và nhiệm vụcủa kếtoán cho vay.4
2.2.1. Ý nghĩa của kếtoán cho vay.4
2.2.2. Nhiệm vụcủa kếtoán cho vay.5
2.3. Những vấn đềcơbản vềtín dụng và tín dụng ngắn hạn.5
2.3.1. Các văn bản áp dụng. .5
2.3.2. Giải thích từngữ. .6
2.3.3. Khái niệm cho vay.6
2.3.4. Hợp đồng tín dụng.7
2.3.5. Thời hạn cho vay.7
2.3.6. Lãi suất cho vay.8
2.3.6.1. Khái niệm:.8
2.3.6.2. Cách tính lãi:.8
2.3.6.3. Miễn, giảm lãi tiền vay.8
2.3.6.4. Lãi phạt.9
2.3.7. Quy trình tín dụng. .10
2.3.8. Tín dụng ngắn hạn.11
2.3.8.1. Khái niệm.11
2.3.8.2. Các cách cho vay.11
2.4. Những vấn đềcơbản của kếtoán cho vay ngắn hạn. .12
2.4.1. Chứng từcho vay.12
2.4.2. Tài khoản sửdụng.13
2.4.2.1. Tài khoản nội bảng:.13
2.4.2.2. Tài khoản ngoại bảng.16
2.4.2.3. Phương pháp hạch toán.17
2.4.2.4.Tính lãi và hạch toán lãi.19
2.4.3. Xửlý tài sản gán nợcủa KH.20
2.4.4. Quy trình kếtoán theo cách cho vay.20
2.4.4.1. Quy trình kếtoán cho vay từng lần.20
2.4.4.2. Quy trình kếtoán cho vay theo hạn mức tín dụng. .23
CHƯƠNG 3.GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG TMCP MỸXUYÊN VÀ CHƯƠNG
TRÌNH HỖTRỢLÃI SUẤT CỦA CHÍNH PHỦ.25
3.1. Giới thiệu NH TMCP MỹXuyên.25
3.1.1. Sơlược vềNH TMCP MỹXuyên.25
3.1.2. Cơcấu tổchức và chức năng của NH.26
3.1.2.1. Cơcấu tổchức.26
3.1.2.2. Chức năng từng bộphận. .27
3.1.3. Phạm vi hoạt động.29
3.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh.29
3.2. Giới thiệu chương trình hỗtrợlãi suất của Chính phủ.31
3.2.1. Mục đích.31
3.2.2. Đối tượng và phạm vi áp dụng.31
3.2.3. Nguyên tắc, thời hạn, mức lãi suất hỗtrợvà cách hỗtrợlãi suất.31
3.2.4. Quy trình và trách nhiệm của NH thương mại thực hiện hỗtrợlãi suất.31
CHƯƠNG 4.THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢKẾTOÁN CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP MỸXUYÊN.34
4.1. Tình hình thực hiện kếtoán cho vay tại NH TMCP MỹXuyên.34
4.1.1. Các văn bản, hồsơthực hiện kếtoán cho vay tại NH TMCP MỹXuyên.34
4.1.1.1. Văn bản thực hiện. .34
4.1.1.2. Hồsơcho vay.35
4.1.2. Quy trình kếtoán tiền vay ngắn hạn. .37
4.1.2.1. Chứng từsửdụng.37
4.1.2.2. TK sửdụng.37
4.1.2.3. Nội dung TK tiền vay.39
4.1.2.4. Quy trình kếtoán tiền vay.40
4.1.2.5. Chương trình quản lý kếtoán, tín dụng tại NH MỹXuyên.42
4.1.3. Dựphòng rủi ro tín dụng.42
4.1.3.1. Văn bản thực hiện. .42
4.1.3.2. Phân loại nợ.42
4.1.3.3. Tỷlệtrích lập dựphòng cụthể. .44
4.1.3.4. Mức dựphòng cụthểvà dựphòng chung.44
4.1.3.5. Sửdụng dựphòng. .44
4.1.3.6. Việc trích lập dựphòng rủi ro tại NH MỹXuyên.45
4.1.4. Các phương pháp tính lãi và trường hợp áp dụng.47
4.1.4.1. Tính lãi theo phương pháp tích số.47
4.1.4.2. Tính lãi cho vay trảgóp theo dưnợgiảm dần. .47
4.1.4.3. Tính lãi theo phương pháp lãi gộp. .47
4.2. Kếtoán nghiệp vụcho vay ngắn hạn. .49
4.2.1. Kếtoán giai đoạn giải ngân.49
4.2.2. Kếtoán giai đoạn thu nợ đối với hồsơvay thông thường.51
4.2.3. Kếtoán các khoản vay được hỗtrợlãi suất.55
4.2.3.1. Cách đặt sốhợp đồng và TK áp dụng. .55
4.2.3.2. Nhập dữliệu hợp đồng tín dụng.55
4.2.3.3. Quản lý và lưu trữcác khoản vay được hỗtrợlãi suất .57
4.2.3.4. Kếtoán thu lãi đối với hồsơvay được hỗtrợlãi suất.57
4.2.3. Sao kê khế ước.65
4.2.4. Một sốvấn đềtrong kếtoán cho vay ngắn hạn.65
4.2.4.1. Vấn đềtất toán trước hạn. .65
4.2.4.2. Vấn đềkhế ước đã giải ngân “không được HTLS” nhưng sau khi thẩm
định lại thì được hỗtrợlãi suất 01 phần vốn vay.66
4.2.4.3. Trường hợp khê ước đã giải ngân “được hỗtrợlãi suất” nhưng sau khi
thẩm định lại thì chỉcó một phần vốn vay được hỗtrợlãi suất.67
4.2.5. Những kết quả đạt được của công tác kếtoán cho vay ngắn hạn. .68
4.3. Một sốgiải pháp góp phần nâng cao hiệu quảkếtoán cho vay ngắn hạn tại NH
TMCP MỹXuyên.69
4.3.1. Hiện đại hóa chương trình quản lý.69
4.3.2. Nâng cấp hệthống máy tính.70
4.3.3. Bổsung hướng dẫn cách điền thông tin vào hồsơtín dụng trong bộhồsơ. 70
4.3.4. Nâng cao trình độ đội ngũnhân viên NH để đáp ứng yêu cầu kinh doanh
trong cơchếthịtrường.70
4.3.5. Thực hiện đôn đốc thu nợvà thu lãi phù hợp với thực trạng từng khoản vay.
.71
CHƯƠNG 5.KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ.72
5.1. Kết luận. .72
5.2. Kiến nghị.73
5.2.1. Đối với nhà nước và các cơquan quản lý ở địa phương.73
5.2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước và Bộtài chính.73
5.2.3. Đối với các Cơquan giáo dục - đào tạo.75
5.2.4. Đối với Ngân hàng MỹXuyên.76
TÀI LIỆU THAM KHẢO.78
PHỤLỤC.79





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hung là: 401.300.000 x 0,75% = 3.009.750đ
Nợ TK 8822: 3.009.750đ.
Có TK 219200: 3.009.750đ.
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại MXBank
Bảng 4.2. CHI TIẾT CÁC KHOẢN DỰ PHÒNG RỦI RO
Ngày 31/03/2008
GIÁ TRỊ TÀI SẢN Số
TT
Họ Tên
KH K/Ứ Ngày ĐH DƯ NỢ NHÀ ĐẤT TS KHÁC
GTKT NHÓM NỢ
SỐ
NGÀY
QH
SỐ TIỀN
DỰ
PHÒNG
1 Nguyễn Văn Tấn HD01834 1/3/2008 80.000.000 160.000.000 48.000.000 Nhóm 2 30 1.600.000
2 Hồ Phú Quý HK00399 16/3/2008 250.000.000 1.200.000.000 600.000.000 Nhóm 2 15 0
CỘNG NHÓM 2
3 Huỳnh Công Lắm HD01471 21.300.000 35.200.000 10.560.000 Nhóm 3 152 2.148.000
4
CỘNG NHÓM 3
5 Nguyễn Thị Bích Ngọc HE01357 23/09/2007 50.000.000 85.000.000 42.500.000 Nhóm 4 190 3.750.000
6 Trần Thanh Sang HG01612 05/07/2007 3.901.000 0 Nhóm 4 270 1.950.000
7
CỘNG NHÓM 4
8 Vương Minh Hùng HD01157 29/03/2006 100.000.000 50.000.000 110.000.000 80.000.000 Nhóm 5 733 20.000.000
9
CỘNG NHÓM 5
Tổng cộng 501.300.000 1.335.000.000 305.000.000 781.060.000 27.498.000
(Trích một phần từ báo cáo chi tiết rủi ro tháng 03/2008, nguồn: Phòng kế toán -tài chính)
Ngô Hà Thái Quang Vinh - DH6KT2 46
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại MXBank
Ngô Hà Thái Quang Vinh - DH6KT2 47
4.1.4. Các phương pháp tính lãi và trường hợp áp dụng.
4.1.4.1. Tính lãi theo phương pháp tích số.
Dj: Dư nợ thực tế thứ j.
Nj: Số ngày dư nợ thứ j.
Áp dụng đối với loại hình cho vay từng lần, cho vay trả phân kỳ (trả vốn phân
kỳ, lãi giảm dần theo số dư nợ), cho vay theo hạn mức tín dụng.
4.1.4.2. Tính lãi cho vay trả góp theo dư nợ giảm dần.
Áp dụng đối với một số sản phẩm cho vay: cho vay doanh nghiệp trả góp, cho
vay mua xe ô tô, mua xe tải trả góp.
Cách tính: Tính lãi giảm dần theo dư nợ.
Ví dụ: Ngày 15/03/2000. Doanh nghiệp A vay trả góp 100 triệu đồng , lãi suất
1%/tháng, thời hạn 10 tháng.
Số tiền doanh nghiệp A phải trả góp hàng kỳ là:
Kỳ 1: Ngày 15/04/2000.
Vốn = 10 triệu đồng.
Lãi = (100 x 31 x 1%)/30 = 1.033.300đ.
Kỳ 2: Ngày 15/05/2000.
Vốn = 10 triệu đồng
Lãi = (90 x 30 x 1%)/30 = 900.000đ
Tính toán tương tự cho các kỳ còn lại (lưu ý: số ngày của tháng tính lãi).
4.1.4.3. Tính lãi theo phương pháp lãi gộp.
Áp dụng đối với các sản phẩm cho vay: mua xe mô tô trả góp, cho vay trả góp
CBCNV, cho vay trả góp tại các chợ,
Số tiền hàng tháng KH phải trả được tính dựa trên tổng dư nợ cộng với tiền lãi
phải trả cuối kỳ.
Tổng tiền lãi = Số tiền vay x Lãi suất (%/tháng) x Số tháng vay.
Số tiền hàng tháng KH phải trả có thể xác định bằng cách đơn giản sau:
Số tiền góp hàng tháng = (Vốn gốc + Tổng tiền lãi)/Số tháng vay.
Bằng công thức trên việc xác định số tiền KH phải góp hàng tháng ở tất cả các
NH đều như nhau. Tuy nhiên, việc xác định số tiền gốc và lãi nằm trong số tiền góp
hàng tháng của KH ở các NH có sự khác biệt:
- Một số NH dùng cách chia đều số vốn gốc và tổng tiền lãi cho số tháng vay
để xác định số vốn gốc và tiền lãi hàng kỳ mà KH phải trả.
×∑

=
=
×
n
j
n
j
Nj
NjDj
1
1
Tiền lãi = Lãi Suất
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại MXBank
Ví dụ: KH vay 20.000.000đ, lãi suất 1%/tháng, thời hạn 6 tháng.
Tổng số lãi = 20.000.000 x 1% x 6 = 1.200.000đ.
Số tiền KH phải trả góp hàng tháng là:
(20.000.000 + 1.200.000)/6 = 3.533.300đ.
Số vốn gốc và lãi trong số tiền góp hàng tháng của KH như sau:
Ngày
tháng Kỳ Gốc Lãi
Tổng trả của
kỳ Dư nợ còn lại
1 3.333.300 200.000 3.533.300 16.666.700
2 3.333.300 200.000 3.533.300 13.333.400
3 3.333.300 200.000 3.533.300 10.000.100
4 3.333.300 200.000 3.533.300 6.666.800
5 3.333.300 200.000 3.533.300 3.333.500
6 3.333.300 200.000 3533.300 200
Cộng 19.999.800 1.200.000 21.199.800
- Đối với NH Mỹ Xuyên, việc xác định số vốn gốc và tiền lãi mà KH phải trả
hàng kỳ có sự khác biệt so với một số NH khác. Cụ thể cách xác định như
sau:
Tổng tiền lãi = Số tiền vay x Lãi suất (%/tháng) x Số tháng vay.
Số kỳ tính toán = ((Thời hạn vay + 1)/2) x Thời hạn vay.
Tiền lãi KH phải trả mỗi tháng không giống nhau, cụ thể:
Tiền lãi = Tổng số lãi x ((Thời hạn vay + 1) - kỳ góp)/số kỳ tính toán.
Do số tiền lãi phải trả hàng tháng khác nhau nên số vốn gốc phải trả hàng
tháng cũng khác nhau.
Tiền vốn gốc mỗi kỳ = (Số tiền vay + tổng số lãi)/thời hạn vay - Số
tiền lãi của kỳ đó.
Số tiền KH phải trả góp hàng tháng bằng số lãi cộng tiền gốc của tháng
đó.
Dư nợ còn lại = Số tiền vay - Tiền vốn gốc đã trả.
Theo cách tính toán này, số tiền lãi KH phải trả hàng tháng có xu hướng
giảm từ nhiều đến ít, số vốn gốc phải trả hàng tháng có xu hướng tăng nhưng
vẫn đảm bảo tổng số tiền KH phải trả góp hàng tháng bằng nhau.
‘ Ví dụ: KH vay 20.000.000đ, lãi suất 1%/tháng, thời hạng 6 tháng.
Tổng số lãi = 20.000.000 x 1% x 6 = 1.200.000đ.
Kỳ tính toán = ((6 + 1)/2) x 6 = 21.
Tiền lãi kỳ 1 = 1.200.000 x ((6 + 1) - 1)/21 = 342.857đ.
Tiền lãi kỳ 2 = 1.200.000 x ((6 + 1) - 2)/21 = 285.714đ.
Tính toán tương tự cho các kỳ 3, 4, 5, 6.
Ngô Hà Thái Quang Vinh - DH6KT2 48
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại MXBank
Số vốn gốc và lãi trong số tiền góp hàng tháng của KH như sau:
Ngày
tháng Kỳ Gốc Lãi
Tổng trả của
kỳ Dư nợ còn lại
1 3.190.400 342.900 3.533.300 16.809.600
2 3.247.600 285.700 3.533.300 13.562.000
3 3.304.700 228.600 3.533.300 10.257.300
4 3.361.900 171.400 3.533.300 6.895.400
5 3.419.000 114.300 3.533.300 3.476.400
6 3.476.200 57.100 3.533.300 200
Cộng 9.999.800 1.200.000 21.199.800
Nhìn chung, cả 2 cách tính trên sẽ không có gì khác biệt nếu KH trả góp cho hết
kỳ hạn vay (tức không tất toán trước hạn). Sự khác biệt chỉ xảy ra khi KH tất toán hợp
đồng trước hạn.
Xét ví dụ trên, trường hợp KH đề nghị tất toán hợp đồng vay vào kỳ thứ 3. Trong
trường hợp này, các NH sẽ thu dư nợ còn lại của kỳ 3 cộng với tiền lãi của kỳ thứ 4 để
tất toán hợp đồng vay cho KH.
Theo cách tính của một số NH khác, số tiền KH phải trả khi tất toán hợp đồng vay
là:
Số tiền = 10.000.100 + 200.000 = 10.200.100đ.
Theo cách tính của NH Mỹ Xuyên, số tiền KH phải trả khi tất toán là:
Số tiền = 10.257.300 + 171.400 = 10.438.700đ.
Kết quả tính toán trên cho thấy, khi KH tất toán hợp đồng vay trước hạn thì NH
Mỹ Xuyên sẽ thu được số tiền chênh lệch cao hơn so với các NH khác. Theo giải thích
của cán bộ kế toán, do hiện nay lãi suất cho vay trên thị trường có sự biến động theo xu
hướng giảm, số lượng KH tất toán hợp đồng vay cũ để vay mới nhằm hưởng lãi suất
thấp hơn ngày càng nhiều, điều này gây làm giảm thu nhập tiền lãi của NH từ đó dẫn
đến hiệu quả tín dụng thấp. Đây là cách tính toán phù hợp với tình hình hiện nay. Số
vốn gốc, tiền lãi cũng như số tiền KH phải trả góp hàng kỳ được thể hiện trên phụ kiện
được đính kèm với hợp đồng, KH sẽ được thông báo trước về việc NH sẽ thu nợ theo
đúng số tiền trên phụ kiện hợp đồng nhằm tránh những thắc mắc, mâu thuẫn về sau.
4.2. Kế toán nghiệp vụ cho vay ngắn hạn.
4.2.1. Kế toán giai đoạn giải ngân.
Sau khi hồ sơ vay hoàn tất và đã được ký duyệt, kế toán tiền vay sẽ tiến hành
nhập liệu hồ sơ trên máy tính nhằm lưu trữ thông tin KH vay để theo dõi tiền vay, và tài
sản thế chấp.
Kiểm tra kỹ lại hồ sơ vay gồm họ tên KH vay, thời hạn vay, số tiền vay.
Kiểm tra KH đó là KH cũ hay mới, nếu là KH vay mới thì mở MAKH mới. Còn
nếu là KH cũ đã có MAKH rồi thì chỉ cần thêm số khế ước mới vào phía sau MAKH
đó.
Ngô Hà Thái Quang Vinh - DH6KT2 49
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả kế toán cho vay ngắn hạn tại MXBank
Nếu là KH vay mới thì sẽ mở TK cho vay cho KH theo nguyên tắc: số hiệu TK
(theo quy định số hiệu TK cho vay của NH) + MAKH.
Ví dụ: KH A vay với mục đích sản xuất nông nghiệp (trồng lúa), thời hạn 8 tháng.
MAKH là: M0.00100, TK vay của KH A là: 2111.01.00.M0.00100.
Khi giải ngân, kế toán xem kỹ số tiền giải ngân cho KH là số tiền được Ban giám
đốc duyệt cho vay, hạch toán:
Nợ TK cho vay của đơn vị (hay cá nhân): Số tiền cho vay.
Có TK 1011.10.00 (tiền mặt tại đơn vị): Số tiền cho vay.
hay Có TK tiền gửi của người thụ hưởng (nếu cho vay bằng chuyển
khoản).
Tại NH Mỹ Xuyên đa số KH nhận tiền vay bằng tiền mặt do đặc điểm KH của
NH phần lớn là các hộ nông dân, CBCNV, hộ kinh doanh nhỏ,... Mục đích vay vốn của
họ để đáp ứng các nhu cầu bổ sung vốn lưu động, tiêu dùng,nên họ nhận tiền mặt là
chủ yếu.
- Mở TK tiền gửi thanh toán cho KH (nếu KH thuộc đối tượng vay được HTLS
mở TKTGTT có số hiệu 4211.03.00 để thuận lợi cho việc quản lý các khoản
các khoản vay HTLS).
Nếu KH có nộp tiền vào TKTGTT để hàng tháng NH trích lãi, kế toán lập phiếu
thu với nội dung là KH nộp tiền vào TKTGTT, đồng thời hạch toán:
Nợ TK 1011.10.00.yyyy (tiền mặt tại đơn vị): Số tiền KH nộp tiền vào TK.
Có TK 4211: Số tiền KH nộp tiền vào TK.
hay Có ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status