Thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế chi nhánh An Giang - pdf 28

Download miễn phí Khóa luận Thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế chi nhánh An Giang



CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .1
1.1 Lý do chọn đềtài.1
1.2 Mục tiêu.1
1.3 Phương pháp và phạmvi nghiên cứu.1
1.4 Ý nghĩa.2
CHƯƠNG 2: CƠSỞLÝ LUẬN .3
2.1. Các khái niệm vềdựán đầu tư.3
2.1.1. Khái niệmvà công dụng của dựán đầu tư.3
2.1.2. Phân loại dựán đầu tư.4
2.2. Các khái niệm vềthẩm định dựán đầu tư.7
2.2.1. Khái niệm.7
2.2.2. Mục đích và yêu cầu của thẩm định dựán dầu tư.7
2.2.3. Ý nghĩa của việc thẩm định dựán đầu tư.8
2.3. Quy trình và nội dung công tác thẩm định của ngân hàng thương mại.9
2.3.1. Quy trình .9
2.3.2. Nội dung thẩm định.10
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔPHẦN .22
3.1. Quá trình thành lập và phát triển.22
3.2. Sơ đồtổchức.22
3.3. Một vài sốliệu cơbản của ngân hàng qua các năm2007-2008.24
CHƯƠNG 4: THẨM ĐỊNH DỰÁN ĐẦU TƯNHÀ MÁY CHẾBIẾN .25
4.1. Quy trình thẩm định và cho vay theo dựán tại ngân hàng TMCP Quốc Tế-
Chi nhánh An Giang.25
4.1.1. Thu thập dữliệu và các yêu cầu bổsung tài liệu.25
4.1.2. Thẩm định dựán đầu tư.25
4.2. Thẩm định dựán đầu tưnhà máy chếbiến thủy sản xuất khẩu của CTCP Cửu
Long- Thái Sơn .34
4.2.1. Giới thiệu dựán.34
4.2.2. Cơsởpháp lý hình thành dựán.36
4.2.3. Sựcần thiết đầu tưdựán.37
4.2.4. Thẩm định cơsởpháp lý.37
4.2.5. Thẩm định vềvấn đềkỹthuật.37
4.2.6. Quy mô sản xuất.40
4.2.7. Công nghệ.41
4.2.8. Các yếu tố đầu vào.43
4.2.9. Thịtrường tiêu thụvà đối thủcạnh tranh.46
4.2.10. Tình hình tổchức quản lý.48
4.2.11. Hiệu quả đầu tưvà khảnăng trảnợ.49
4.2.12. Phân tích độnhạy của dựán.59
4.2.13. Phân tích yếu tốtác động đến môi trường .64
4.2.14. Phân tích hiệu quảkinh tế- xã hội.64
4.3. Môi truờng kinh doanh và rủi ro ngành.65
4.4. Đánh giá chung.66
4.5. Một sốrủi ro đối với doanh nghiệp và khó khăn của ngân hàng .70
4.6. Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với ngân hàng và hiệu
quảhoạt động đối với doanh nghiệp.70
4.7. Hạn chế đềtài và các kiến nghị.73
4.7.1. Hạn chế đềtài.73
4.7.2. Kiến nghị.73
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .75





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ực tiếp đứng ra vay vốn. Nếu rơi vào trường hợp này, cần nêu rõ sự khác
biệt, đồng thời có những đánh giá cả chủ đầu tư và doanh nghiệp.
Sản phẩm dự án: sản phẩm hay dịch vụ mà dự án cung cấp. Có thể ghi thêm một số
điểm đặc trưng của sản phẩm.
VD: sản phẩm dự án chế biến thủy sản theo tiêu chuẩn EU hay đầu tư khu căn
hộ cao cấp loại A
Loại hình dự án: đầu tư mới, đầu tư thay thế, đầu tư mở rộng .
Hình thức đầu tư: tự đầu tư, liên doanh.
Tổng vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư: có sử dụng vốn ngân sách hay không sử
dụng vốn ngân sách. Việc xác định xuất xứ vốn đầu tư để xác định dự án thuộc phạm vi
bị điều chỉnh của các văn bản pháp luật nào. Thông thường các dự án có sử dụng vốn
ngân sách sẽ chịu sự điều chỉnh của Luật Đấu Thầu, Quy chế quản lý đầu tư xây dựng,
hay các văn bản của luật DNNN. Các dự án không sử dụng vốn ngân sách hầu như ít bị
chi phối bởi các quy định này ( trừ dự án nhóm A) và thường do chủ đầu tư tự quyết
định.
Tiến độ dự án: Tổng thời gian thực hiện dự án đầu tư từ khi khởi công hay khởi
công công trình đến khi có thể sản xuất ra sản phẩm hay cung cấp dịch vụ đạt yêu cầu.
Tiến độ dự án phải phù hợp với thời điểm triển khai và dự kiến hoàn thành.
VD: thời gian hoàn thành: 30 tháng kể từ khi khởi công hay 36 tháng kể từ khi
lập dự án khả thi.
3. Căn cứ pháp lý hình thành dự án
a. Trình tự, thủ tục đầu tư thông qua quyết định đầu tư
Căn cứ vào Điều lệ công ty, Luật doanh nghiệp, Luật đấu thầu, Quy chế đầu
tưvà các văn bản luật liên quan đến quy hoạch ngành, các quy chế ngành nghề sản
xuất kinh doanh ( nếu là ngành có những quy định riêng) để xác định những thủ tục cần
thiết trước khi được phép đầu tư và những yêu cầu khác (hạng mục đầu tư cần đấu thầu,
phê duyệt kết quả đấu thầu, ký kết hợp đồng).
b. Những thủ tục cần thực hiện – Hồ sơ cần bổ sung – Nhận xét
Trên cơ sở nhận định về trình tự, thủ tục đầu tư, đánh giá những việc đang làm
và sẽ phải làm. Từ đó đưa ra trình tự bổ sung đảm bảo dự án được đầu tư theo đúng quy
định của Pháp luật và những quy định riêng của Doanh nghiệp.
Nhận xét về hồ sơ pháp lý của khách hàng đã đúng, đủ hay chưa, đã hợp lý, hợp
lệ hay chưa, có cần bổ sung tài kiệu hay giải trình gì thêm không, tiến độ bổ sung trong
trường hợp dự án/khoản vay được phê duyệt (trước khi giải ngân, sau khi giải ngân –
thời gian bổ sung chậm nhất).
• Phân tích phương diện kỹ thuật- trang thiết bị máy móc
1. Địa điểm xây dựng
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp
SVTH: Điền Chiêu Tài
27
a. Mặt bằng xây dựng
Địa điểm đầu tư, tổng diện tích mặt bằng
Điều kiện về giao thông, hạ tầng điện nước, vị trí so với nguồn nguyên liệu,
nhân lực (các thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến dự án nếu có)
Pháp lý về quyền sử dụng đất (đất nhận chuyển nhượng, đất được nhà nước giao
hay đất thuê, cách thanh toán tiền thuê, mục đích và thời gian sử dụng đất, tình
hình cấp GCN QSD đất), tình hình thanh toán tiền thuê, tiền sử dụng đất.
Hiện trạng đầu tư mặt bằng, dự kiến thời điểm hoàn chỉnh hạ tầng
b. Các hạng mục xây dựng chính
Các hạng mục chính, diện tích xây dựng, thiết kế xây dựng (trệt hay nhiều tầng,
kết cấu nhà xưởng)
Suất đầu tư bình quân/1m2 xây dựng, nhận xét tín hợp lý trong chi phí đầu tư
xây dựng
Pháp lý về thủ tục xây dựng (giấy phép xây dựng hay phê duyệt thiết kế kỹ
thuật
Nhà tư vấn thiết kế và Nhà thầu xây dựng chính (nhận xét về năng lực, kinh
nghiệm và uy tính nếu là công trình xây dựng lớn), tình hình triển khai xây dựng, dự
kiến thời điểm xây dựng hoàn thành, tình hình thanh toán cho nhà thầu.
Đối với công trình lớn hay có yêu cầu chuyên biệt về thi công (ví dụ: nhà cao
tầng, cầu cảng, thủy điện) lưu ý về điều kiện bảo đảm trong giai đoạn thi công.
2. Quy mô sản xuất
Công suất thiết kế của dự án là bao nhiêu, có phù hợp với khả thi tài chính, trình
độ quản lý, địa điểm, thị trường tiêu thụ hay không?
Sản phẩm của dự án là mới hay đã có trên thị trường?
Quy cách, mẫu mã, phẩm chất sản phẩm?
Yêu cầu kỹ thuật, tay nghề để sản xuất sản phẩm có cao không?
3. Công nghệ, thiết bị
a. Công nghệ sản xuất
Quy trình công nghệ có tiên tiến, hiện đại không, ở mức độ nào của thế giới?
Công nghệ có phù hợp với trình độ hiện tại của Việt Nam hay không? lý do lựa
chọn công nghệ này?
cách chuyển giao công nghệ có hợp lý không? có đảm bảo cho chủ đầu
tư nắm bắt và vận hành được công nghệ không?
b. Máy móc thiết bị
Xem xét đánh giá về số lượng, công suất quy cách, chủng loại, danh mục máy
móc thiết bị và tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất.
Trình độ tiên tiến của thiết bị (năm sản xuất, nước sản xuất), khi cần thiết phải
thay đổi sản phẩm thì thiết bị này có đáp ứng được hay không?
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp
SVTH: Điền Chiêu Tài
28
Giá cả thiết bị, cách thanh toán có hợp lý, đáng ngợi hay không? Quan
hệ giữa chủ đầu tư và nhà cung cấp
Thời gian giao hàng và lắp đặt thiết bị có phù hợp với tiến bộ thực hiện dự án dự
kiến không?
Uy tín của nhà cung cấp thiết bị, các nhà cung cấp thiết bị có chuyên sản xuất
các thiết bị của dự án không?
Khi đánh giá về mặt công nghệ, thiết bị, ngoài việc dựa vào hiểu biết, kinh
nghiệm đã tính lũy của mình, cán bộ tín dụng sẽ tham khảo thêm các nhà chuyên môn,
trong trường hợp cần thiết có thể đề xuất với lãnh đạo thuê tư vấn chuyên ngành để việc
thẩm được chính xác và cụ thể.
4. Giải pháp thi công, lắp đặt máy móc thiết bị
Xem xét quy mô xây dựng, giải pháp kiến trúc có phù hợp với dự án hay không,
có tận dụng được cơ sở vật chất hiện có hay không?
Tổng dự toán/ dự toán của từng hạng mục công trình, có hạng mục nào cần đầu
tư mà chưa được dự tính hay không, có hạng mục nào không cần thiết hay chưa cần
thiết phải đầu tư hay không?
Tiến độ thi công có phù hợp với việc cung cấp máy móc thiết bị, có phù hợp với
thực tế hay không?
Vấn đề hạ tầng cơ sở: giao thông, điện, cấp thoát nước?
5. Khả năng tác động đến môi trường, PCCC, biện pháp phòng ngừa
và xử lý
Xem xét, đánh giá các giải pháp về môi trường, PCCC của dự án có đầy đủ, phù
hợp chưa, đã được cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trong trường hợp yêu cầu phải có
hay chưa?
Trong phần này, cán bộ tín dụng sẽ đối chiếu với các quy định hiện hành về việc
dự án có phải lập, thẩm định và trình duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường,
PCCC hay không.
6. Các vấn đề khác
Những vấn đề cần lưu ý khác tùy theo tình huống đặc thù.
7. Danh mục đầu tư và chi phí đầu tư TSCĐ
a. Xây dựng cơ bản
b. Máy móc thiết bị
• Phân tích thị trường và khả năng tiêu thụ
1. Sản phẩm
Liệt kê sản phẩm của dự án và đặc trưng khác biệt của sản phẩm nếu có
2. Cung sản phẩm
Năng lực sản xuất và cung cấp đáp ứng nhu cầu trong nước hiện tại về sản phẩm
của phương án / dự án như thế nào, các nhà sản xuất trong nước đã đáp ứng bao nhiêu
phần trăm, phải nhập khẩu bao nhiêu. Việc nhập khẩu là do sản xuất trong nước chưa
đáp ứng được hay sản phẩm nhập khẩu có ưu thế cạnh tranh hơn?
Luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.s Nguyễn Thị Ngọc Diệp
SVTH: Điền Chiêu Tài
29
đoán biến động của thị trường trong tương lai khi có các phương án khác,
đối tượng khác cùng tham gia vào thị trường sản phẩm và dịch vụ đầu ra của phương
án/dự án.
Sản lượng nhập khẩu trong những năm qua. Dự kiến khả năng nhập khẩu trong
thời gian tới.
Tổng mức cung dự kiến và tốc độ tăng trưởng về tổng cung sản phẩm, dịch vụ
này.
Trên cơ sở phân tích quan hệ cung cầu, tín hiệu thị trường đối với sản phẩm,
dịch vụ đưa ra nhận xét về thị trường tiêu thụ đối với sản phẩm, dịch vụ, nhận định về
sự cần thiết và tính hợp lý của phương án đầu tư trên các phương diện:
+ Sự cần thiết phải đầu tư trong giai đoạn hiện nay.
+ Sự hợp lý của quy mô đầu tư, cơ cấu sản phẩm
+ Sự hợp lý về việc triển khai thực hiện đầu tư(phân kỳ đầu tư, mức huy động
công suất thiết kế).
3. Thị trường mục tiêu, khả năng cạnh tranh của sản phẩm( cầu sản
phẩm)
a. Thị trường nội địa
Hình thức, mẫu mã, chất lượng sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại trên thị
trường, có ưu điểm gì không?
Sản phẩm có phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, xu hướng tiêu thụ hay
không?
Giá cả so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường như thế nào?
b. Thị trường nước ngoài
Sản phẩm có khả năng đạt được các yêu cầu về tiêu chuẩn để xuất khẩu hay
không?
Quy cách , chất lượng, mẫu mã, giá cả có những ưu thế như thế nào so với các
sản phẩm cùng loại trên thị trường dự kiến xuất khẩu?
Thị trường dự kiến xuất khẩu có bị hạn ngạch không?
Sản phẩm cùng loại của Việt Nam đã thâm nhập được vào thị trường xuất khẩu
dự kiến chưa, kết quả như thế nào?
4. cách tiêu thụ và mạng lưới phân phối
Sản phẩm đầu ra dự kiến được tiêu thụ theo cách nào, có cần hệ thống
phân phối không.
Mạng lưới phân phối sản phẩm của phương án / dự án đã được xác lập hay chưa,
có phù ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status