Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã nông nghiệp Hoà Thuận huyện chợ mới tỉnh An Giang năm 2004 - pdf 28

Download miễn phí Luận văn Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã nông nghiệp Hoà Thuận huyện chợ mới tỉnh An Giang năm 2004



 An Giang cần tập trung ra sức củng cố các mô hình kinh tế hợp tác, HTX
để hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại. Đồng thời tiếp tục phát triển các
ngành nghề khác, tích cực góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch
trong nông nghiệp, làm tiền đề cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
tỉnh ”(Nguồn tin: An Giang, 2003).
Phát biểu của ông Trương Tấn Sang tại hội nghị sơ kết Nghị quyết chuyên đề
số 13-NQ/TW của hội nghị TW lần 15 về kinh tế tập thể trong thời kỳ đổi mới tại
TP.HCM (2003) đã khẳng định: ”vai trò của nền kinh tế tập thể là không thể thiếu
được trong nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Trong thực tiễn,
kinh tế hợp tác và HTX là sản phẩm tất yếu của nền sản xuất hàng hoá. Sản xuất hàng
hoá càng phát triển, sự cạnh tranh trong cơ chế thị trường càng gay gắt thì những
người lao động riêng lẻ, các hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng
có yêu cầu liên kết hợp tác với nhau để tồn tại và phát triển”. (Nguồn tin: NNVN,
2003)





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


1,5 lần nhóm hộ trung bình.
Bảng 11: Lợi nhuận của nông hộ Đvt: 1.000 đ
Khoản mục Chung 3 nhóm Giàu TB Nghèo
GT % GT % GT % GT %
1. Trồng trọt 17.419,41 66,23 31.661,03 81,16 11.719,27 46,96 9.042,35 61,36
Lúa 13.452,75 51,97 24.513,85 62,84 8.940,95 35,82 6.903,45 50,47
Màu 2.666,36 9,59 5.074,55 13,01 1.663,46 6,67 1.425,50 7,26
3
Vườn 1.153,31 4,15 1.893,00 4,85 1.044,87 4,19 522,07 2,66
Cỏ 146,99 0,53 179,63 0,46 70,00 0,28 191,33 0,97
2. Chăn nuôi 4.213,67 15,15 2.763,98 7,09 5.978,03 23,95 3.898,83 19,87
3. PNN 5.176,15 18,61 4.584,53 11,75 7.260,81 29,09 3.683,11 18,77
Tổng 26.809,23 100,00 39.009,54 100,00 24.958,12 100,00 16.624,29 100,00
Ở nhóm hộ trung bình có mức đóng góp thu nhập từ lúa thấp hơn nhóm hộ cùng kiệt và
có lợi nhuận chăn nuôi và PNN cao nhất (23,95% và 29,09%). Có thể nói rằng: lợi nhuận của
nhóm hộ trung bình về lúa thì không bằng 2 nhóm còn lại nhưng chăn nuôi và PNN thì cao
hơn. Nhóm hộ cùng kiệt lợi nhuận chủ yếu vẫn là lúa (50,47%), chăn nuôi, dịch vụ PNN chỉ là
thu nhập phụ
4.5. Cơ cấu thu nhập phi nông nghiệp/hộ
Hoạt động PNN của vùng điều tra chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng lợi nhuận
(18,61%). Với các hoạt động như buôn bán nhỏ, thợ sửa xe, thợ mộc, làm thuê, chạy xe lôi,
giá trị thu nhập được trình bày trong bảng 12.
Bảng 12: Cơ cấu thu nhập phi nông nghiệp của nông hộ Đvt: 1.000đ
Khoản Mục Chung 3 nhóm
Giàu Trung bình Nghèo
GT % GT % GT % GT %
Buôn bán 1.905,50 17,89 620,00 9,49 3.061,67 23,20 2.034,83 16,64
Dịch vụ 1.117,50 10,49 1.620,00 24,81 452,50 3,43 1.280,00 10,46
TTCN 1.298,89 12,19 1.463,33 22,41 1.223,33 9,27 1.210,00 9,89
Làm thuê 953,33 8,95 480,00 7,35 440,00 3,33 1.940,00 15,86
Khác 5.378,67 50,49 2.347,33 35,94 8.021,33 60,77 5.767,33 47,15
Tổng 10.653,89 100,00 6.530,67 100,00 13.198,83 100,00 12.232,17 100,00
Thu từ các nguồn thu khác (tiền gửi, tiền lương, cho thuê..) có tỷ trọng cao, chiếm
50,49%, đối với nhóm trung bình thì chiếm 60,77% thu nhập PNN, vì có con em đi làm xa
gửi về. Dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp (TTCN) thì chỉ có nhóm hộ giàu mới có tiền đầu tư
như dịch vụ thẩm mỹ, máy cày, trại mộc,..nên có nguồn thu cao (mỗi khoản thu hơn 22%) so
với 2 nhóm kia. Buôn bán nhỏ cũng được các nông hộ quan tâm còn làm thuê chủ yếu ở
nhóm hộ cùng kiệt (chiếm 15,86% tổng thu PNN).
4.6. Tích lũy hàng năm/hộ
* Chi tiêu gia đình/hộ
3
Chi tiêu gia đình trung bình trên một năm của một hộ là 18.904.140 đồng trong đó ăn
uống chiếm 65,31%, chi phí giáo dục 14,53% và chi giao tế (đám tiệc, tiếp khách,), y tế rất
thấp (bảng 13 ).
Bảng 13: Chi tiêu gia đình Đvt: 1.000 đ
Khoản Mục Chung 3 nhóm Giàu TB NghèoGT % GT % GT % GT %
Ăn uống 11.910,86 65,31 14.298,33 61,35 12.786,30 69,24 8.647,95 66,84
Giáo dục 2.649,50 14,53 4.495,00 19,29 1.669,33 9,04 1.784,17 13,79
Y tế 1.138,22 6,24 1.066,00 4,57 1.435,00 7,77 913,67 7,06
Giao tế 2.538,89 13,92 3.446,67 14,79 2.576,67 13,95 1.593,33 12,31
Tổng 18.237,47 100,00 23.306,00 100,00 18.467,30 100,00 12.939,12 100,00
Khi thu nhập càng cao thì con người càng có xu hướng cung cấp đầy đủ cả lượng và
chất được thể hiện qua mức chi tiêu cho ăn uống, giáo dục, giao tiếp xã hội nhiều hơn. Ở
nhóm hộ giàu chi ăn uống là 14.298.330 đồng cao hơn tổng chi trong năm của nhóm hộ
nghèo, về giáo dục nhóm hộ giàu đầu tư cao nhất (19,29%). Như trên đã nói thì nhóm giàu
chi giao tế cao, cao gấp 2 lần nhóm nghèo.
* Phần dư hằng năm/hộ
Lợi nhuận trung bình hộ là phần tổng thu trừ phần chi phí sản xuất đây chính là thu
nhập thực của hộ. Hộ cùng kiệt theo HTX hằng năm thu nhập được 16.624.290 đồng/năm. Như
vậy, một nhân khẩu sẽ được là 3.637.700 đồng/năm, nếu tính bình quân trên tháng thì khoảng
300.000 đồng lớn hơn thu nhập theo chuẩn hộ cùng kiệt cả nước (200.000 đồng). Trị số cao này
nói lên HTX làm ăn khá tốt nên hộ cùng kiệt có mức thu nhập lớn hơn chuẩn cùng kiệt cả nước.
Trung bình nông hộ mỗi năm tích lũy được 8.626.510 đồng, sự tích luỹ ở nhóm giàu cao
(40,26%) gấp 2,4 lần nhóm trung bình và gấp 4,2 lần so với nhóm cùng kiệt (bảng 14). Bình
quân dư trên nhân khẩu hằng năm là 1.840.120 đồng, ở nhóm cùng kiệt chỉ tiêu này thấp 4 lần so
với nhóm hộ giàu và 1,7 lần nhóm hộ trung bình.
Bảng 14: Tích lũy hàng năm của nông hộ Đvt: 1.000 đ
Khoản mục Chung 3 nhóm Giàu Trung bình NghèoGT % GT % GT % GT %
Lợi nhuận 26.809,23 100 39.009,54 100 24.958,12 100 16.624,29 100
Chi GĐ 18.237,47 68,03 23.306,00 59,74 18.467,30 73,99 12.939,12 77,83
Dư/hộ 8.626,51 32,18 15.703,54 40,26 6.490,82 26,01 3.685,17 22,17
Dư/NK 1.840,12 3.271,57 1.442,40 806,38
Tuy nhóm hộ cùng kiệt có mức thu nhập cao hơn chuẩn cùng kiệt cả nước nhưng khi trừ
phần chi tiêu gia đình thì hộ cùng kiệt còn lại phần dư hằng năm rất ít. Vì thế hộ cùng kiệt thường
phải “ăn trước trả sau” nên việc đầu tư cho vụ mùa kế tiếp đã khó thì làm sao còn cơ hội đầu
3
tư mở rộng sản xuất nhằm ổn định cuộc sống lâu dài. Vì vậy vấn đề cho hộ cùng kiệt được vay
vốn sản xuất cần được tăng cường.
4.7. Phân tích các mô hình sản xuất nông nghiệp
4.7.1. Phân tích mô hình sản xuất lúa
4.7.1.1. Cơ cấu mùa vụ trồng lúa
Đa số nông dân đều trồng lúa 3 vụ, chỉ có 3,33% làm lúa 2 vụ trên tổng số nông hộ điều tra.
Sau khi có đê bao hoàn toàn từ 2 vụ lúa chuyển sang 3 vụ đã tạo điều kiện cho người dân có
việc làm ổn định hơn so với việc làm trong mùa lũ trước đó. Ngoài vụ lúa được tăng thêm do
có thể điều khiển nước theo thời vụ còn các hoạt động khác như sinh hoạt gia đình, việc đi lại
dễ dàng hơn và các dịch vụ hay buôn bán thuận tiện hơn, đặc biệt sản xuất rau màu được tăng
vụ.
Bảng 15: Lịch thời vụ và chăm sóc thu hoạch lúa
Tháng
Các công đoạn
1 2 3 4 5 6
6
7 8 9 10 11 12
Lúa
- Sửa soạn đất
- Gieo cấy
- Bón phân
- Làm cỏ
- Xịt thuốc
- Tưới tiêu
- Thu hoạch
* Các công đoạn chăm sóc thu hoạch lúa
Từ bảng 15 cho biết nông hộ vùng điều tra thường có các công đoạn chăm sóc
thu hoạch lúa như sau: chuẩn bị đất bằng cày máy 1 lượt, bừa 1-2 lượt hay có một vài
nông hộ sau khi đất cày bằng máy rồi dùng bò trục lại, khâu chuẩn bị đất kéo dài
3
Đông xuân Hè thu Thu đông
khoảng 15 ngày là tối đa. Làm đất xong khu vực nào thì sạ khu vực đó, khâu gieo
giống chủ yếu sạ bằng tay với lượng giống trung bình 200 - 250kg/ha. Một số hộ thuê
máy sạ hàng để tiết kiệm lượng giống do nhưng rất ít do phần lớn đất có bề mặt không
bằng phẳng. Phân bón thường được bón 4-5 lần/vụ, đa số nông dân sử dụng là Ure,
DAP, NPK, Super lân và Kali với liều lượng trung bình theo từng vụ được trình bày ở
bảng 16. Vụ HT bón nhiều phân nhất trong 3 vụ, vì người dân thường tăng phân Super
lân bón lót và tăng lần bón Ure ngay ở giai đoạn đầu nhằm cho cây lúa phát triển
nhanh vì mưa nhiều sẽ làm ngập lúa. Sản xuất liên tục 3 vụ lúa làm đất bị chai nên bón
lượng phân DAP rất cao (chỉ sau Ure).
Bảng 16: Các loại phân, thuốc hóa học nông dân thường sử dụng
Chỉ tiêu Đvt
ĐX HT TĐ
SL/ ha NSS SL/ ha NSS SL/ ha NSS
1.Phân Kg 475,98 494,81 492,63
URE 164,47 4 - 35 169,32 4 - 35 155,70 4 - 35
DAP 141,04 10 - 35 125,72 10 - 35 140,10 10 - 35
NPK 105,75 10 - 55 88,10 10 - 55 85,00 10 - 55
KALI 47,85 60 - 75 90,50 60 - 80 97,50 60 - 80
Super lân 16,87 -1 - 25 21,17 -1 - 25 14,33 -1 - 25
2.Thuốc
Cỏ
Sofit Chai 894 cc 1 - 3 894 cc 1 - 3 894 cc 1 - 3
Sâu 15 - 55 15 - 55 15 - 55
Actara Gói 24 22 26
Regent Gói 20 22 20
Bệnh 30 - 75 30 - 75 30 - 75
Rabcide Gói 14 12 13
Fuan Chai 726 cc 728 cc 746 cc
Dưỡng 60 - 80 60 - 80 60 - 80
Tilt Chai 276 cc 200 cc 230 cc
Tilt super Chai 400 cc
Anvil Chai 800 cc 783 cc 803 cc
Nông dân thường áp dụng thuốc trừ cỏ tiền nẩy mầm Sofit với gần 1 chai cho 1 ha.
Do đó, lượng cỏ còn lại sau đó không đáng kể nông dân có thể làm bằng tay. Các loại thuốc
bảo vệ thực vật (BVTV) cũng được áp dụng rộng rãi trong đó thuốc chống rầy, bù lạch và
thuốc chống bệnh đạo ôn là được nông dân chú ý nhiều nhất, thuốc diệt ốc bươu vàng cũng
không kém phần quan trọng vì không làm tốt khâu này thì người dân sẽ thiệt hại nặng vì sức
phá hại nhanh của nó. Các loại phân, thuốc hóa học mà nông dân thường sử dụng rất phổ biến
trên thị trường, thuốc sâu thường xịt vào giai đoạn từ 15 – 55 ngày sau sạ (NSS) lúa, thuốc trị
bệnh từ 30 – 75 ngày. Vì diễn biến sâu bệnh hại lúa là bất thường, do đó các loại thuốc có thể
3
dùng trong thời gian gần nhau hay trộn chung (tuỳ theo đặc tính thuốc và loại sâu bệnh gây
hại), có khi thời gian sử dụng thuốc kéo dài hơn. Vì vậy, việc sử dụng thuốc phun xịt nông
dân thường bị động, thuốc trị sâu rầy thì khi nào có mới phun xịt. Nông dân cũng có ý thức
phòng ngừa bệnh, nhất là bệnh đạo ôn (đã làm nhiều nông dân mất trắng trong những đợt
dịch lần trước). Sau đây là cách sử dụng thuốc định kỳ của một số nông dân (bảng 17).
Bảng 17: Kỹ thuật phun xịt thuốc của một số nông dân
Phun xịt Đợt phun xịt Tuổi cây lúa(ngày) Loại thuốc
Nông dân 1
Bùi Văn Dũng
Cỏ I -1 - 1 Sofit
Dưỡng
I 60 Anvil
III 55 Tilt
IIII 65 Tilt
Sâu bệnh
I 35 - 55 Actara
II 35 - 55 Regent
III 40 Fuan
IV 55 Rabcide
Nông...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status