Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã Bình Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2004 - pdf 28

Download miễn phí Luận văn Điều tra và đánh giá tình hình kinh tế hộ của xã viên hợp tác xã Bình Thành, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang năm 2004



CẢM TẠ i
TÓM LƯỢC ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG vi
DANH SÁCH HÌNH vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii
Chương 1 GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4
2.1. Định hướng phát triển của HTX 4
2.2. Tình hình củng cố và phát triển HTX ở An Giang 6
2.3. Đặc điểm chung của vùng nghiên cứu 14
2.3.1. Điều kiện tự nhiên 14
2.3.2. Tài nguyên đất 15
2.3.3. Khí hậu - thuỷ văn 16
2.4. Sự hình thành và phát triển của HTX.NN Bình Thành 1





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


3,3 2,7
3 Nhóm tuổi 90 100
20 – 30 4 4,4 0 0 2 6,7 2 6,7
31 – 40 21 23,3 4 13,3 6 20 11 36,7
41 – 50 17 18,9 8 26,7 3 10 6 20
51 – 60 24 26,7 12 40 7 23,3 5 16,7
Ngoài tuổi L.Đ 24 26,7 6 20 12 40 6 20
Tuổi trung bình 51,8 53,3 53,9 48,1
3
4 Giới 90 100
Nam 84 93,3 29 96,7 28 93,3 27 90
Nữ 6 6,7 1 3,3 2 6,7 3 10
5 Trình độ văn hoá 90 100
Mù chữ 3 3,3 0 0 1 3,3 2 6,7
Tiểu học 29 32,2 12 40 10 33,3 7 23,3
Cơ sở 35 38,9 11 36,7 10 33,3 14 46,7
Phổ thông 19 21,1 6 20 8 26,7 5 16,6
Cao đẳng-đại học 4 4,4 1 3,3 1 3,3 2 6,7
6 Nghề nghiệp chính 90 100
Trồng lúa 90 100 30 100 30 100 30 100
7 Nghề nghiệp phụ 90 100
+ Chăn nuôi 17 18,9 6 20 7 23,3 4 13,3
+ Phi nông nghiệp 35 38,9 7 23,3 11 36,7 17 56,7
Buôn bán 8 8,9 1 3,3 3 10 4 13,3
Làm thuê 17 18,9 4 13,3 3 10 10 33,3
Tiểu thủ CN 6 6,7 1 3,3 4 13,3 1 3,3
Công nhân viên 4 4,4 1 3,3 1 3,3 2 6,7
+ Không 38 42,2 17 56,7 12 40 9 30
8 Kinh nghiệm SXNN 90 100
1 - 10 (năm) 10 11,1 0 0 4 13,3 6 20
11 - 20 27 30 9 30 7 23,3 11 36,7
21 - 30 42 46,7 19 63,3 14 46,7 9 30
31 - 40 11 12,2 2 6,7 5 16,7 4 13,3
9 Nhân khẩu 90 100
2 - 4 (người) 48 53,3 13 43,3 16 53,3 19 63,3
5 - 7 38 42,2 16 53,3 12 40 10 33,3
> 7 4 4,4 1 3,3 2 6,7 1 3,3
10 Thời gian hoạt
động nông nghiệp 90 100
< 30% 34 37,8 6 20 11 36,7 17 56,7
= 50% 17 18,9 6 20 7 23,3 4 13,3
> 50% 39 43,3 18 60 12 40 9 30
Như vậy, nông dân chưa tận dụng hết thời gian nhàn rỗi, đây là một
trong những nguyên nhân làm hạn chế nguồn thu nhập của nông hộ, chủ yếu ở
nhóm hộ giàu và nhóm hộ trung bình (29/38 hộ).
Tuy nhiên, để sản xuất đạt hiệu quả cao còn phụ thuộc nhiều vào kinh
nghiệm sản xuất của nông hộ, số nông dân có kinh nghiệm sản xuất từ 21-30
năm chiếm tỉ lệ khá cao 46,67%; trong đó, nhóm hộ giàu và trung bình chiếm
33/90 hộ. Qua kết quả trình bày trong Bảng 2, hầu hết các hộ thuộc nhóm giàu
đều có kinh nghiệm sản xuất trên 10 năm, do đã đúc kết được nhiều kinh
nghiệm, nắm bắt được các tiến bộ kỹ thuật, cũng như áp dụng các biện pháp
4
nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp. Còn số nông hộ có kinh nghiệm
sản xuất dưới 10 năm chiếm tỉ lệ rất thấp 11,11%, số hộ này chủ yếu thuộc nhóm
hộ cùng kiệt và nhóm hộ trung bình. Điều này phản ánh được việc kết hợp kinh
nghiệm sản xuất với trình độ kỹ thuật là yếu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất
của nông hộ.
Về nhân khẩu, trung bình nhân khẩu chung của 3 nhóm hộ khá cao 4,6
người/hộ; trong đó, số hộ có từ 2 - 4 nhân khẩu chiếm 53,33% và số hộ có trên 7
nhân khẩu chiếm tỉ lệ rất thấp 4,44%. Lao động/hộ của chung 3 nhóm là 2,9
người, đã đáp ứng được phần nào nhu cầu lao động nông thôn khi vào mùa vụ.
Thời gian hoạt động nông nghiệp trung bình 3 nhóm hộ trên 50% chiếm tỉ lệ khá
cao 43,33%, chủ yếu thuộc nhóm hộ giàu. Còn ở nhóm hộ cùng kiệt do diện tích đất
canh tác của họ ít nên thu nhập từ sản xuất nông nghiệp không đáp ứng đủ nhu
cầu tiêu dùng hàng ngày. Do vậy, ngoài thời gian làm nông nghiệp họ còn đi làm
thuê để tăng thu nhập nên thời gian hoạt động nông nghiệp trong năm của họ ít.
Như vậy, nguồn lực lao động trong vùng rất dồi dào, đa số nông dân
trong vùng đều có nhiều kinh nghiệm sản xuất.
4.4. Nguồn lực đất đai nông hộ
Theo Bảng 3, bình quân tổng diện tích đất/hộ của chung 3 nhóm hộ là
1,12 ha cao hơn nhiều so với tổng diện tích đất/hộ của tỉnh An Giang, góp phần
quan trọng trong việc tăng thu nhập của nông hộ. Tuy nhiên, có sự chênh lệch
quá cao giữa 3 nhóm hộ; điển hình là diện tích đất bình quân của nhóm hộ giàu
gấp gần 5 lần nhóm hộ nghèo, dẫn đến sự chênh lệch lớn về thu nhập giữa 2
nhóm hộ này.
Bảng 3: Đặc điểm diện tích đất đai của xã viên
Đơn vị: ha
Danh mục Chung 3 nhóm Giàu Trung bình NghèoGiá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tổng diện tích đất/hộ 1,12 100 2,11 100 0,85 100 0,41 100
Đất ruộng/hộ 1,07 95,6 2,02 96 0,81 95,3 0,39 94,7
4
Thổ cư/hộ 0,03 2,9 0,05 2,4 0,03 3,0 0,02 4,3
Đất khác/hộ 0,02 1,5 0,04 1,6 0,01 1,7 0,004 1,1
Đất ruộng/nhân khẩu 0,23 0,41 0,17 0,09
Diện tích đất thổ cư chung của 3 nhóm hộ là 0,03 ha/hộ, trong đó trung
bình nhóm hộ giàu là 0,05 ha/hộ, nhóm hộ cùng kiệt là 0,02 ha/hộ. Như vậy, nhóm
hộ giàu có diện tích đất thổ cư cao gấp 2,5 lần so với nhóm hộ nghèo. Về diện
tích đất khác, bình quân trên hộ rất thấp (0,02 ha), ít tạo được nguồn thu nhập
cho nông hộ.
Đất ruộng trong vùng nghiên cứu thuộc loại đất phù sa ven sông, khá tốt;
do ở đây chỉ canh tác lúa 2 vụ cùng với hơn 3 tháng ngập lũ, thời gian này đất
được cung cấp một lượng phù sa rất lớn. Nhờ vậy mà thu hoạch từ trồng trọt của
nông hộ đạt năng suất khá cao (7,5-8 tấn/ha vụ ĐX; 5,5-6 tấn/ha vụ HT) so với
năng suất chung của tỉnh An Giang (6,41 tấn/ha vụ ĐX; 4,52 tấn/ha vụ HT). Hầu
hết các hộ xã viên đều canh tác lúa xa với nơi ở, nên gặp một số khó khăn trong
khâu chăm sóc và thu hoạch lúa (47,78%) (Bảng 4).
Bảng 4: Đặc điểm đất đai của xã viên
Danh mục Chung 3 nhóm Giàu Trung bình NghèoGiá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
DT đất ruộng 1,07 2,02 0,81 0,39
1. Đất ruộng(ha)
TB 0,93 1,80 0,71 0,26
Cao nhất 3,26 3,26 0,95 0,44
Thấp nhất 0,19 0,90 0,44 0,07
1.1. Đặc tính
Tổng 90 100 30 100 30 100 30 100
Tốt 83 92,2 28 93,3 28 93,3 27 90
Xấu 7 7,8 2 6,7 2 6,7 3 10
1.2. Cự ly (m)
Tổng 90 100 30 100 30 100 30 100
Xa 43 47,8 17 56,6 15 50,0 11 36,7
4
TB 38 42,2 8 26,7 14 46,7 16 53,3
Gần 9 10,0 5 16,7 1 3,3 3 10,0
2. Đất thổ cư (ha)
TB 0,032 0,052 0,027 0,018
Cao nhất 0,340 0,340 0,100 0,070
Thấp nhất 0,002 0,004 0,002 0,001
Các hộ xã viên có diện tích đất canh tác từ 0-1 ha chiếm tỉ lệ cao (60%),
số hộ này chủ yếu tập trung ở nhóm hộ cùng kiệt (100%) và nhóm hộ trung bình
(80%). Trong khi đó, số hộ có diện tích đất canh tác từ 3-4 ha chiếm tỉ lệ thấp
(6,7%), chủ yếu tập trung ở nhóm hộ giàu. Như vậy, hầu hết các hộ xã viên
thuộc nhóm hộ cùng kiệt trong HTX có diện tích đất canh tác ít (Hình 4).
Hình 4: Tỷ lệ diện tích đất canh tác
4.5. Phương tiện sinh hoạt gia đình của xã viên
Theo Bảng 5 thì tư liệu sinh hoạt chiếm 95,37% và tư liệu sản xuất
chiếm 4,63%. Đa số các hộ xã viên đều dùng lợi nhuận từ sản xuất để mua sắm
các tư liệu sinh hoạt để phục vụ nhu cầu gia đình. Các hộ có nhà ở kiên cố chiếm
tỉ lệ khá cao, đa số đều thuộc nhóm hộ giàu, còn các hộ có nhà bán kiên cố thì
tập trung ở nhóm hộ cùng kiệt và trung bình.
Về tư liệu sản xuất thì máy bơm nước được các hộ gia đình sử dụng
nhiều và máy bơm nước không chỉ sử dụng cho tưới tiêu mà còn sử dụng trong
sinh hoạt gia đình và chăn nuôi thuỷ sản.
4
Diện tích (ha)
7,7% 6,7%
25,6%
60,0%
0 – 1
1,1 – 2
2,1 - 3
3,1 – 4
Bảng 5: Phương tiện sinh hoạt gia đình và sản xuất
Đơn vị: triệu đồng
Danh mục Chung 3 nhóm Giàu Trung bình Nghèo
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tư liệu sinh hoạt 5.644,3 95,37 3.083,8 94,60 1.654,4 96,13 906,1 96,69
Nhà ở 4.180 70,63 2.395 73,47 1.129 65,6 656 70,0
Kiên cố (1) 2.650 44,78 1.960 60,13 620 36,02 70 7,47
Bán kiên cố 1.530 25,85 435 13,34 509 29,58 586 62,53
Giường ngủ 139,5 2,36 54,9 1,68 50,2 2,92 34,4 3,67
Bàn ghế 51,1 0,86 25,7 0,79 16,6 0,96 8,8 0,94
Tủ 163,05 2,76 68,7 2,11 57,1 3,32 37,3 3,98
Xe gắn máy 760,1 12,84 433,7 13,3 217,9 12,66 108,5 11,58
Xe đạp 54,2 0,92 18,6 0,57 19,4 1,13 16,2 1,73
Ti vi 210,2 3,55 45,5 1,4 139,1 8,08 25,6 2,73
Radio 1,75 0,03 0,3 0,009 1,1 0,064 0,37 0,04
DVD 33,6 0,57 13,4 0,41 10,1 0,59 10,1 1,08
Tủ lạnh 19,5 0,33 16,5 0,51 3 0,17 0 0
Máy may 14 0,24 4,6 0,14 5,3 0,31 4,1 0,44
Quạt điện 17,33 0,30 6,91 0,21 5,6 0,33 4,78 0,51
Tư liệu sản xuất 273,8 4,63 176,1 5,40 66,7 3,87 31,1 3,31
Nhà kho 5 0,08 5 0,15 0 0 0 0
Sân phơi 5 0,08 5 0,15 0 0 0 0
Máy bơm 163,83 2,77 118,8 3,65 41,43 2,4 3,6 0,39
Bình xịt 26,92 0,46 11,25 0,35 8,22 0,48 7,45 0,79
Trâu bò cày kéo 53 0,90 16 0,49 17 0,99 20 2,13
Trâu bò sinh sản 20 0,34 20 0,61 0 0 0 0
Tổng số 5.918,1 100 3.259,9 100 1721,1 100 937,2 100
(1) Nhà kiên cố: 30/90 hộ=33,33% (giá trị>50 triệu đồng/cái)
4.6. Đặc điểm nguồn nước tưới
Do vùng chưa có đê bao hoàn chỉnh nên chỉ sản xuất lúa 2 vụ, nguồn
nước tưới được bơm dẫn qua các kênh thuỷ lợi. Địa hình vùng nghiên cứu tương
đối bằng phẳng tạo điều kiện thuận lợi việc tưới tiêu trong vùng đảm bảo yêu cầu
sản xuất. Toàn vùng có 2 trạm bơm lớn phục vụ bơm tưới cung cấp đầy đủ nước
4
cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của vùng, nước được bơm từ sông vào kênh
thuỷ lợi, từ đó xả nước vào ruộng. Theo điều tra, khoảng 7-10 ngày thực hiện
bơm tưới một lần; vụ hè thu lượng nước tưới được sử dụng ít hơn do có sử dụng
một phần lượng nước mưa. Ngoài ra, còn thực hiện tiêu nước khi thừa nước
trong mùa mưa.
Bảng 6: Đặc điểm nguồn nước tưới
Đơn vị: ha
Danh mục Diện tích canh tác/hộ Phần trăm (%)
Diện tích canh tác 1,12 100
Có tưới 1,12 100
Không tưới 0 0
Nguồn nước tưới
Kênh thuỷ lợi 1,12 100
Số lần tưới/vụ
5-7 lần 0,51 45,45
8-10 lần 0,61 54,55
Điều kiện tưới
Đủ nước 1,12 100
Số ngày tưới (7-10 ngày) 1,12 100
Tuy nhiên, trong quá bơm tưới còn gặp ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status