Phân tích qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty TNHH xuất nhập khẩu, đầu tư và xây dựng Gia Thăng - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Phân tích qui trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty TNHH xuất nhập khẩu, đầu tư và xây dựng Gia Thăng



ç Mua theo hợp đồng: trên cơ sở kí kết với nhà cung cấp bằng hợp đồng,hàng sẽ được giao cho công ty vào đúng thời hạn ghi trên hợp đồng,tùy theo khối lượng hàng hóa mà công ty phải vận chuyển về kho ( nhận hàng tại kho người bán) hay nhận hàng do người bán vận chuyển đến. Và cách thanh toán mà
 công ty thường áp dụng trong trường hợp này là trả sau ( bao nhiêu ngày) phụ
 thuộc vào sự chấp thuận của người bán.Nguyên nhân là do hàng mua theo
 cách này số lượng nhiều, giá trị lớn nhưng thay vào đó công ty phải chịu
 mức giá cao hơn so với giá trả ngay.
 .+ Mua không có hợp đồng: công ty chỉ áp dụng cách này trong trường hợp
 cùng một mặt hàng nhưng nhiều nhà cung cấp,khi đó người bán nào cung ứng
 với giá thấp hơn công ty sẽ tiến hành giao dịch.Do đó khi mua theo cách
 này công ty thường thanh toán theo hình thức trả ngay.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


mạnh, nguyên nhân chủ yếu là do tổng nợ phải trả vào cuối năm của DN tăng nhiều lần so với đầu năm. Nếu như đầu năm tổng tài sản lớn gấp 1,02 lần nợ phải trả thì cuối năm chỉ còn 1.014 lần biểu hiện tình hình tài chính của DN không được tốt, khả năng thanh toán thấp, không tạo uy tín đối với các tổ chức mà DN chiếm dụng vốn.
Hệ số thanh toán ngắn hạn cuối năm 2004 so với đầu năm giảm 0,279 lần, cụ thể:
Đầu năm, tổng tài sản lưu động bằng 0,998 lần nợ ngắn hạn, thể hiện 1 đồng
nợ ngắn hạn chỉ có 0,998 đồng tài sản lưu động có thể thanh toán ngay.
Cuối năm, chỉ tiêu này lại giảm hơn so với đầu năm đến mức 1 đồng nợ ngắn
hạn chỉ có 0,719 đồng tài sản lưu động có thể thanh toán ngay.
Hệ số thanh toán nhanh giảm 0,173 lần so với đầu năm, cụ thể:
Đầu năm, các khoản dùng để thanh toán nhanh như: tiền, đầu tư ngắn hạn,
khoản phải thu chỉ bằng 0,445 lần nợ ngắn hạn, thể hiện 1 đồng nợ ngắn hạn
chỉ có 0,445 đồng các khoản có khả năng thanh khoản nhanh là có thể thanh
toán ngay.
Cuối năm, chỉ tiêu này lại giảm còn có 0,272 lần,thể hiện 1 đồng nợ ngắn
hạn chỉ có 0,272 đồng có thể thanh toán ngay
Xét trong mối quan hệ với các khoản mục khác cũng như tình hình tài chính của công ty thì đây là chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá khả năng thanh toán của DN như thế nào nhanh hay chậm, là cơ sở cho các đối tác, tổ chức có quan hệ kinh doanh với DN, cụ thể là ngân hàng, người cung cấp, đơn vị liên doanh. Nếu nhìn vào chỉ tiêu này có thể thấy, DN khó có thể vay vốn để mở rộng quy mô cũng như là khả năng thanh toán khi đến hạn, nếu tiếp tục với xu hướng này DN khó tạo được sự an tâm cho các đối tác có quan hệ làm ăn với DN.
Tình hình kinh doanh của công ty qua 2 năm
Bảng 7: BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH QUA 2 NĂM
ĐVT:đồng
CHỈ TIÊU
NĂM 2003
NĂM 2004
CHÊNH LỆCH
STIỀN
TT(%)
Tổng doanh thu
246.409.928.555
245.052.115.839
( 1.357.812.716)
( 0,551)
-Các khoản giảm trừ
+Chiết khấu
+Giảm giá
+Giá hàng bán bị trả lại
+Thuế TTĐB,thuế XK
1. Doanh thu thuần
246.409.928.555
245.052.115.839
( 1.357.812.716)
(0,551)
2.Gía vốn hàng bán
242.378.701.624
238.769.587.686
( 3.609.113.938)
(1.489)
3.Lợi tức gộp
4.031.226.931
6.282.528.153
2.251.301.222
55,847
4.Chi phí bán hàng
2.521.245.884
4.073.159.696
1.551.913.812
61,553
5.Chi phí quản lí DN
1.355.053.362
1.498.630.052
143.576.690
10,596
6.LN thuần HĐKD
154.927.685
710.738.405
555.810.720
358,755
- Thu nhập HĐTC
33.732.309
51.221.633
17.489.324
51,847
- Chi phí HĐTC
75.392.048
630.212.226
554.820.178
735,913
7. LN hoạt động tchính
( 41.659.739)
( 578.990.593)
( 537.330.854)
1289,808
- Thu nhập bất thường
- Chi phí bất thường
77.092
30.881
( 46.211)
(59, 943)
8.Lợi nhuận bất thường
( 77.092)
( 30.881)
46.211
(59,943)
9.Tổng LN trước thuế
113.190.854
131.716.931
18.526.077
16,367
10.Thuế TNDN pnộp
36.221.073
36.880.741
659.668
1,821
11.Lợi nhuận sau thuế
76.969.781
94.836.190
17.866.409
23,212
Nguồn:Phòng kế toán tài vụ
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng lợi nhuận trước thuế trong năm đạt 131.716.931
đồng tăng so với năm 2003 là8.526.077 đồng với tỉ lệ tăng la6,367% là do tác
động của các nhân tố:
Doanh thu bán hàng giảm 1.357.812.716 đồng tương ứng tỉ lệ giảm là 0,551% nhưng các khoản mục như giá vốn hàng bán giảm đến 3.609.113.938 đồng với tỉ lệ giảm lớn hơn doanh thu thuần nên kết quả làm cholợi nhuận gộp tăng 2.251.301.222 đồng với mức tỉ lệ tăng là 55,847%.
Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp đều tăng so với năm 2003 tương ứng với tỉ lệ tăng là 61,553% và 10,596% làm cho cuối cùng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh chỉ tăng 555.810.720 đồng nhưng tỉ lệ tăng lại đạt tới mức là 358,755%. Đây là chỉ tiêu mong muốn của hầu hết các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
Mức giảm của lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm sau tăng hơn năm trước gấp nhiều lần với tỉ lệ là 1289,808%, nguyên nhân có thể xuất phát từ tình hình đầu tư của doanh nghiệp vào các đơn vị khác không tăng trong khi cơ cấu tài sản và nguồn vốn lại tăng đáng kể ít nhiều làm giảm đi lợi nhuận có đước từ hoạt động này.
Lợi nhuận của hoạt động khác năm sau tăng hơn năm trước 46.211 đồng, cuối cùng làm cho tổng lợi nhuận trước thuế tăng với mức như trên
Tóm lại, tình hình kinh doanh của doanh nghiệp có chiều hướng tích cực,hiệu quả kinh doanh mang lại lợi nhuận cao tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn chủ sở hữu, nhưng bên cạnh đó doanh nghiệp nên chú trọng hơn đến các khoản mục như hoạt động tài chính, chi phí hoạt động kinh doanh, làm sao có thể tăng doanh thu, giảm chi phí là vấn đề cần thiết cho DN.
Tỷ suất sinh lợi:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu =
Năm 2003: = = 0,031%
Năm 2004: = = 0,039%
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Tỷ suất lợi nhuận / tổng tài sản =
Năm 2003: = = 0,262%
Năm 2004 = = 0,265%
Tỷ suất lợi nhuận trên NVCSH
Tỷ suất lợi nhuận / NVCSH =
Năm 2003 = = 14,342%
Năm 2004 = = 16,453%
Bảng 8: BẢNG SO SÁNH TỶ SUẤT SINH LỜI QUA 2 NĂM 2003-2004
CHỈ TIÊU
NĂM 2003
NĂM 2004
Chênh lệch
1.Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu
0,031%
0,039%
+ 0,008%
2.Tỷ suất lợi nhuận/ tổng tài sản
0,262%
0,265%
+ 0,003%
3.Tỷ suất lợi nhuận/ NVCSH
14,342%
16,453%
+ 2,111%
Nhận xét: Qua bảng so sánh trên ta thấy tỷ suất lợi nhuận năm sau đều cao hơn
năm trước, cụ thể:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2004 là 0,039% nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì có 0,039 đồng lợi nhuận thu được, con số này phản ánh hiệu quả mang lại từ hoạt động kinh doanh của công ty chưa cao có thể do chi phí cho hoạt động kinh doanh mà DN bỏ ra để có được doanh thu cao hơn nhiều so với DT đạt được. Tuy nhiên, nếu so sánh giữa hai năm thì tăng 0,008% so với năm 2003 cho thấy : cứ 100 đồng doanh thu có được thì lợi nhuận thu được năm 2004 tăng so với 2003 la ø0,008 đồng, chỉ tiêu này biểu hiện mức sinh lời trên doanh thu của DN có tăng nhưng kết quả không đáng kể và có được không phải từ hiệu quả của công tác bán hàng mà là do lợi nhuận sau thuế tăng nhiều hơn so với DT thuần, giá vốn hàng hóa năm 2004 giảm so với 2003 chứng tỏ khả năng tiêu thụ hàng hóa của công ty ngày một giảm.
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản tăng 0,003% so với năm 2003 nhưng nếu xét theo cơ cấu tổng tài sản thì ta thấy có sự bất hợp lý là tỏng tài sản năm 2004 so với 2003 tăng khá nhiều nhưng mức bù lại mức tăng của lợi nhuận lại chưa tương xứng, chứng tỏ phương án đầu tư nhiều tài sản vào hoạt động SXKD không mang lại kết quả tốt đẹp cho DN
Tỷ suất lợi nhuận trên NVCSH tăng 2,111% phản ánh với 100 đồng vốn chủ sở hữu đưa vào kinh doanh thì mức tăng lợi nhuận năm 2004 tăng 2,111 đồng so với 2003.,với kết quả này doanh nghiệp có thể tìm được nguồn vốn mới để tài trợ cho hoạt động kinh doanh, thu hút vốn đầu tư của các DN, chủ thể trong và ngoài nước.
Tóm lại, qua số liệu trên ta thấy tình hình kinh doanh của công ty có những dấu hiệu tích cực, lợi nhuận có được ngày càng cao với mức tăng khá nhanh,mang lại tín hiệu khả quan cho các nhà đầu tư cũng như các đơn vị có quan hệ làm ăn với công ty .
2. 3 Kế toán nghiệp vụ mua hàng tại công ty
2.3.1 Các cách mua hàng tại công ty
Mua hàng là khâu mở đầu của quá trình kinh doanh, là quá trình tổ chức các nguồn hàng khác nhau để đưa vào doanh nghiệp, phục vụ cho bán ra hay nhu cầu của sản xuất dịch vụ. Nó có vị trí đặc biệt quan trọng là tạo tiền đề vật chất cần thiết đảm bảo cho quá trình kinh doanh và mang lại hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp. Đặc biệt là đối với công ty Gecosex với hoạt động kinh doanh chính là thương mại dịch vụ thì đâu là khâu hết sức quan trọng bên cạnh quá trình luân chuyển hàng hóa, do đó công ty luôn quan tâm chú trọng đến công tác mua hàng.Trong quá trình mua hàng, công ty thường tập trung vào các yếu tố:
Cơ cấu hàng mua:số lượng, chất lượng, quy cách..
Giá cả hàng hóa.
Đặc biệt là cách mua, cách thanh toán bởi nó tạo điều kiện cho công ty có được nguồn hàng ổn định phục vụ cho kế hoạch bán ra, lựa chọn cách mua thích hợp tiết kiệm được chi phí kinh doanh nâng cao lợi nhuận. Ngoài ra, cách thanh toán cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty.
Các cách mua hàng tại công ty:
a. Trong nước:
Chọn mua : công ty chọn mua hàng từ các nguồn, nhà cung cấp khác nhau theo yêu cầu kinh doanh của mình. Thông thường ở công ty cách mua hàng này được tiến hành bằng 2 cách:
Mua theo hợp đồng: trên cơ sở kí kết với nhà cung cấp bằng hợp đồng,hàng sẽ được giao cho công ty vào đúng thời hạn ghi trên hợp đồng,tùy theo khối lượng hàng hóa mà công ty phải vận chuyển về kho ( nhận hàng tại kho người bán) hay nhận hàng do người bán vận chuyển đến. Và cách thanh toán mà
công ty thường áp dụng trong trường hợp này là trả sau ( bao nhiêu ngày) phụ
thuộc vào sự chấp thuận của người bán.Nguyên nhân là do hàng mua theo
cách này số lượng nhiều, giá trị lớn nhưng thay vào đó công ty phải chịu
mức giá cao hơn so với giá trả ngay.
.+ Mua k...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status