Hiệu quả kinh tế của việc áp dụng thiết bị công nghệ mới trong sản xuất xi măng của Công ty Xây Lắp Thương Mại I - pdf 28

Download miễn phí Luận văn Hiệu quả kinh tế của việc áp dụng thiết bị công nghệ mới trong sản xuất xi măng của Công ty Xây Lắp Thương Mại I



MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
Chương I : 3
Lý luận chung về đổi mới công nghệ (ĐMCN) 3
I. Nhận thức về đổi mới công nghệ 3
1. Công nghệ là gì ? 3
2. Thực chất và các giai đoạn đổi mới công nghệ 5
a. Thực chất đổi mới công nghệ 5
b. Các giai đoạn đổi mới công nghệ 7
II.Vai trò và nhân tố ảnh hưởng đổi mới công nghệ 9
1. Vai trò đổi mới công nghệ . 9
2. Nhân tố ảnh hưởng tới đổi mới công nghệ . 9
a. Các yếu tố phía cầu . 9
b. Các yếu tố từ phía cung (nguồn lực xã hội) 10
2. Yêu cầu đối với đổi mới công nghệ. 10
Chương II: 13
Thực trạng thiết bị công nghệ trong xí nghiệp xi măng nội thương của Công ty xây lắp thương mại I. 17
I. Quá trình hình hành và phát triển của công ty xây lắp thương mại I 17
1. Giai đoạn 1969- 1972. 17
2. Giai đoạn 1973-1978. 18
3. Giai đoạn 1979-1981. 18
4. Giai đoạn 1982-1987. 18
5. Giai đoạn 1988-1993. 19
6. Giai đoạn 1993 đến nay. 19
II. Sơ đồ bộ máy quản lý chức năng và nhiệm vụ các phòng ban của Công ty Xây Lắp Thương Mại I 20
1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Xây Lắp Thương Mại I. 20
2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban 21
3. Đặc điểm về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty Xây Lắp Thương Mại I. Error! Bookmark not defined.
a. Đặc điểm Error! Bookmark not defined.
b. Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty Xây Lắp Thương Mại I là: Error! Bookmark not defined.
III. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Xây Lắp Thương Mại I 25
1. Quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua. 25
a/ Về nhiệm vụ xây lắp: 25
b/ Về nhiệm vụ sản xuất: 26
c/ Kế hoạch kinh doanh : 26
d/ Về hoạt động kinh doanh quản lý nhà: 27
Chương III: 31
Giải pháp đổi mới công nghệ máy nghiền xi măng 9 tấn/h và hiệu quả kinh tế sau đổi mới. 31
A/ Sự cần thiết phải đầu tư máy nghiền xi măng 9 tấn/h: 29
I/ Quá trình phát triển: (Tình hình và thực trạng hiện nay) 29
 II/ Những nguyên nhân, yêu cầu phải đầu tư máy nghiền xi măng 9 tấn/h
 
B/ Hiệu quả kinh tế sau khi đầu tư máy nghiền xi măng 9 tấn/h so với trước khi đầu tư 33
I/ Hiệu quả sau đầu tư so với trước khi đầu tư: 33
a/ Tiêu hao năng lượng điện: 33
c/ Định mức tiền lương giảm 2000 đ/tấn: Error! Bookmark not defined.
II/ Dự tính giá thành sau đầu tư cho 1 tấn xi măng : 35
III/ Hiệu quả kinh tế và thời gian hoàn trả vốn vay: 35
Kết luận và kiến nghị 37
Tài liệu tham khảo 42
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


, đổi mới công nghệ phải cho kết quả hàm lượng công nghệ trong giá trị gia tăng của sản phẩm ngày càng chiếm tỷ trọng cao, thể hiện ở chỗ giá trị mới của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ sau đổi mới công nghệ sẽ làm cho hàm lượng các yếu tố đầu vào truyền thống ( nhiên- nguyên vật liệu, lao động ) giảm đi, hàm lượng công nghệ tăng lên . Đây là một yêu cầu rất quan trọng nhằm mục tiêu tăng năng lực cạnh tranh cũng như khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp.
Về cơ cấu sử dụng nguyên liệu, năng lượng truyền thống và cái mới, đổi mới công nghệ phải nhằm tăng dần tỷ lệ sử dụng các loại nguyên vật liệu mới. Nền sản xuất xã hội với các công nghệ truyền thống đang dần phải thay đổi mục tiêu của mình do sự giới hạn của nguồn tài nguyên (theo đoán năm 2040-2050 nguồn tài nguyên dầu mỏ của thế giới sẽ cạn kiệt và chấm dứt nền văn minh công nghiệp dựa trên dầu mỏ ) .Thực tế hiện nay cho thấy cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đang định hình với những đặc trưng mới về chất như : Có tính tự động cao, là sự kết hợp giữa công nghệ điện tử, công nghệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ vũ trụ và đáy đại dương cùng các công nghệ chế biến sâu không có phế liệu , sử dụng nguyên vật liệu mới có khả năng tái sinh, không gây ô nhiễm môi trường . Đầu tư đổi mới công nghệ là nhằm các mục đích trên .
Về tính chất đổi mới sản phẩm đầu ra thì đổi mới công nghệ phải nhằm mục tiêu làm cho danh mục, chủng loại mẫu mã, công dụng và giá cả hàng hoá, dịch vụ được đổi mới hay đổi mới theo hướng đa dạng hoá hơn, nhỏ gọn hơn, đa chức năng hơn, tiện lợi hơn, tinh xảo hơn, tiết kiệm năng lượng và rẻ hơn, tiến tới tạo ra nhiều sản phẩm và dịch vụ hoàn toàn mới .
- Đổi mới công nghệ phải gằn liền với chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của đất nước cũng như chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Chiến lược phát triển kinh tế và chiến lược đóng vai trò quan trong trong định hướng phát triển công nghệ cũng như đầu tư đổi mới công nghệ của doanh nghiệp nhằm một mặt có được những ưu đãi và hỗ trợ nhất định ( về thông tin vốn ) của chính phủ, mặt khác đảm bảo cho doanh nghiệp có được hướng đi đúng , tiết kiệm nguồn lực, tránh được những rủi ro không đáng có
- Đổi mới công nghệ phải nhằm mục tiêu từng bước bắt kịp từng bước trình độ công nghệ so với các nước trong khu vực và thế giới, tiến tới chủ động sáng tạo công nghệ theo mô hình nghiên cứu triển khai (R&D)
- Đổi mới công nghệ phải gằn liền với phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững. Mục tiêu hết sức quan trọng của đổi mới công nghệ; và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng thường xuyên ở mức cao. Tuy nhiên đạt được điều đó thôi chưa đủ, đổi mới công nghệ còn phải nhằm giữ gìn và bảo vệ môi trường tự nhiên cũng như xã hội, nâng cao trình độ trí tuệ của người lao động làm cho họ thích nghi và làm chủ máy móc thiết bị công nghệ mới. đồng thời có khả năng sáng tạo hơn trong hệ thống sản xuất kinh doanh.
III-Phân tích tình hình sử dụng máy móc thiết bị
A.Tuỳ theo mức độ tham gia vào quá trình sản xuất,kinh doanh ,số lượng máy móc thiết bị sản xuất của doanh nghiệp được chia thành các loại sau:
+Máy móc thiết bị hiện có
+Máy móc thiết bị đã lắp
+Máy móc thiết bị làm việc thực tế
1.Phân tích tình hình sử dụng số liệu máy móc thiết bị sản xuất của doanh nghiệp cần tính và phân tích các chỉ tiêu sau:
Hệ số lắp đặt thiết bị hiện có(H1) .
H1
=
Số lượng thiết bị đã lắp đặt bình quân
Số lượng thiết bị hiện có bình quân
-Hệ số này phản ánh trình độ kịp thời của việc lắp đặt số lượng thiết bị hiện có và có thể huy động vào sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Qua hệ số này cũng phát hiện một cách tương đối số lượng thiết bị đã được đưa về doanh nghiệp nhưng chưa được lắp đặt.
Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp đặt vào sản xuất(Hsl)
Hsl
=
Số thiết bị làm việc thực tế bình quân
Số thiết bị đã lắp đặt bình quân
Hệ số này phản ánh mức độ huy động máy móc thiết bị đã lắp đặt vào sản xuất,qua hệ số này cũng phát hiện một cách tương đối số thiết bị dự trữ hay lắp đặt rồi nhưng chưa được sử dụng.
Hệ số sử dụng máy móc thiết bị hiện có(Hs)
Hs
=
Số thiết bị làm việc thực tế bình quân
Số thiết bị đã lắp đặt bình quân
Hệ số này phản ánh một cách khái quát tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị hiện có của doanh nghiệp.
Mối quan hệ giữa ba chỉ tiêu trên biểu hiện bằng một phương trình kinh tế:
Hs= H1 x Hsl
Phương trình kinh tế trên cho thấy: muốn nâng cao hệ số sử dụng thiết bị hiện có, phải nâng cao hệ số lắp đặt thiết bị hiện có và hệ số sử dụng thiết bị đã lắp đặt. Trên cơ sở đó , cần xác định rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình lắp đặt , mức độ huy động máy móc thiết bị vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Qua đó có thể kiến nghị những biện pháp khai thác mọi khả năng tiềm tàng về năng lực sản xuất của máy móc thiết bị.
2.Phân tích tình hình sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị
Hệ số sử dụng thời gian chế độ
=
Thời gian làm việc thực tế của thiết bị
Thời gian làm việc theo chế độ của thiết bị
Hệ số sử dụng thời gian làm việc thực tế
=
Thời gian làm việc có ích của thiết bị
Thời gian làm việc thực tế của thiết bị
3.Tình hình sử dụng năng lực sản xuất của máy móc thiết bị
U
=
Q
Tm
Trong đó:
U :Mức năng suất thiết bị
Q :Khối lượng sản phẩm do thiết bị sản xuất ra
Tm :Thời gian máy hao phí để sản xuất ra khỏi khối lượng sản phẩm Q
Chỉ tiêu sử dụng về số lượng, thời gian hoạt động sản xuất, mức năng suất thiết bị, cần phân tích hệ số sử dụng đồng bộ các yếu tố của máy móc thiết bị theo công thức:
Hệ số sử dụng tổng hợp máy móc, thiết bị sản xuất
=
Hệ số sử dụng năng suất thiết bị
x
Hệ số sử dụng thời gian của máy móc thiết bị
x
Hệ số sử dụng số lượng máy móc thiết bị
4.Phân tích mối quan hệ giữa thiết bị sản xuất và tài sản cố định
Tỷ lệ cơ cấu thiết bị sản xuất trong tài sản cố định của doanh nghiệp được tính bằng công thức:
Tỷ lệ thiết bị sản xuất
=
Giá trị bình quân thiết bị sản xuất đang sử dụng
Giá trị bình quân TSCĐ đang sử dụng
Mối quan hệ giữa tỷ lệ thiết bị sản xuất với tài sản cố định đang dùng vào hoạt động sản xuất được mô tả bằng công thức:
Hiệu xuất sử dụng sản xuất tài sản cố định
=
Hiệu xuất sử dụng
thiết bị sản xuất
x
Tỷ lệ thiết bị sản xuất trong TSCĐ
Hs = Htb x Dtb
5.Phân tích ảnh hưởng tình hình sử dụng máy móc thiết bị đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Khối lượng sản phẩm làm việc bình quân Trong 1 ngày
=
Số máy đã lắp đặt bình quân
x
số máy làm việc thực tế của một máy
x
Độ dài bình quân của 1 ca
x
Hệ số ca máy
x
Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp
x
Năng suất bình quân 1 giờ máy
B. phân tích giá thành sản phẩm, lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh
1.thời gian hoàn vốn đầu tư.
Thời gian hoàn vốn đầu tư là khoảng thời gian giar định mà vốn đầu tư bỏ ra có thể thu hồi lại được nhờ lợi nhuận và khấu hao cơ bản .
Thời gian hoàn vốn đầu tư
=
Vốn đầu tư
Lợi nhuận thuần tuý hàng năm + Khấu hao TSCĐ hàng năm
2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp .
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận = doanh thu – chi phí
Tỷ suất lợi nhuận có thể tính theo giá thành, vốn hay doanh thu .
Tỷ suất lợi nhuận trên giá thành
=
Lợi nhuận
Giá thành sản phẩm
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn
=
Lợi nhuận
Vốn kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
=
Lợi nhuận
Doanh thu bán hàng
3.Tính giá thành
Đây là chỉ tiêu có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Gía thành biểu hiện trực tiếp khả năng quản lý về nhân sự ,về chi phí ... từ đó dễ dàng đánh gía hiệu quả SXKD
Có 2 loại giá thành :
Giá thành sản xuất
=
Chi phí nguyên vật liệu
+
Lương phải trả
+
Chi phí quản lý phân xưởng
+
Khấu hao TSCĐ
Giá thành toàn bộ
=
Giá thành sản xuất
+
Chi phí tiêu thụ sản phẩm
+
Chi phí quản lý Doanh nghiệp
Trong phân tích giá thành, chỉ tiêu đánh giá mức hạ giá thành rất quan trọng:
Nó cho biết khả năng nâng cao hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
+ Mức hạ giá tuyệt đối
Mức hạ giá thành
=
Số lượng sản phẩm kỳ kế hoạch
x
Giá thành sản phẩm kỳ kế hoạch
-
Giá thành sản phẩm kỳ báo cáo
+Mức hạ gía thành tương đối
Tỷ lệ giá thành
=
Tổng mức hạ giá thành
Tổng giá thành sản phẩm
Chương II:
Thực trạng thiết bị công nghệ trong xí nghiệp xi măng nội thương của Công ty xây lắp thương mại I.
I. Quá trình hình hành và phát triển của công ty xây lắp thương mại I
Căn cứ vào yêu cầu và nhiệm vụ, Bộ nội thương đã ra quyết định số 217/QĐ- NT ngày 18\04\1969 về thành lập Công ty xây lắp nội thương I khu Nam sông Hồng gọi tắt là Công ty xây lắp Nội thương I, trụ sở đóng tại Vĩnh Tuy – Hai Bà Trưng – Hà Nội. Nhiệm vụ của Công ty lúc đó là tổ chức thi công xây lắp các công trình xây dựng cơ bản của nghành Nội thương.
Để tồn tại và phát triển Công ty Xây lắp Thương mại I phải luôn luôn thay đổi phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như qui mô hoạt động của công ty để phù hợp với cơ chế và nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Ra đời trong lúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc bước vào giai đoạn cực kỳ ác liệt, Công ty Xây lắp Thương mại I đã góp phần nhỏ bé của mình vào công cuộc kháng chiến anh hùn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status