Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty điện lực Ba Đình - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty điện lực Ba Đình



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU 1
MỤC LỤC 2
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 4
I.1-Quá trình hình thành và phát triển của Doanh Nghiệp 4
I.1.1.Tên, địa chỉ của doanh nghiệp 4
I.1.2-Sự thành lập, các mốc quan trọng trong quá trình phát triển 4
I.2-Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 5
I.3-Quy trình công nghệ kinh doanh điện năng của Doanh Nghiệp 6
I.4-Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 7
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 10
II.1-Khái niệm tài chính doanh nghiệp 10
II.2-Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ của việc phân tích tài chính doanh nghiệp 10
II.3-Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 13
II.3.1-Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán 13
II.3.2-Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả kinh doanh 15
II.3.3-Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo lưu chuyển tiền tệ 16
II.3.4-Phân tích tình hình tài chính qua các chỉ số tài chính 17
II.4-Nguồn số liệu trong phân tích tài chính doanh nghiệp 25
II.5-Các phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 27
PHẦN III: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH 29
III.1-phân tích khái quát tình hình tài chính thông qua các BCTC 29
III.1.1-Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn qua bảng CĐKT: 29
III.1.2-Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn 30
III.1.3-Phân tích tình hình sử dụng vốn và nguồn sử dụng trong mọi hoạt động 32
III.1.4-Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kd của công ty 34
III.3-Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ 39
III.4- phân tích tình hình tài chính thông qua các tỷ số tài chính 40
III.3.3.3-Phân tích khả năng thanh toán của công ty 40
III.3.3.4-Phân tích các khoản phải thu và các khoản phải trả 42
III.3.3.5-Phân tích khả năng hoạt động 43
III.3.3.6-Phân tích khả năng quản lý nợ 44
III.3.3.7-Phân tích khả năng sinh lợi 44
PHẦN IV : MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 50
IV.1-nhận xét về tình hình tài chính của công ty 50
IV.1.1- Ưu điểm và nhược điểm 50
IV.1.2-Thách thức và khó khăn 51
IV.1.2-Nhận xét tình hình tài chính của công ty 52
IV.2-Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính của điện lực Ba Đình 52
IV.2.1-Biện pháp thúc đẩy gia tăng doanh thu 52
VI.2.2-Biện pháp gia tăng lợi nhuận 55
IV.2.3-Quản lý hàng tồn kho 59
IV.2.4-Tác động tổng hợp của các biện pháp 61
KẾT LUẬN 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


hay thế liên hoàn được sử dụng để tính toán mức ảnh hưởng của các nhân tố tác động tới cùng một chỉ tiêu phân tích. Trong phương pháp này, nhân tố thay thế là nhân tố được tính mức ảnh hưởng, còn các nhân tố khác giữ nguyên, lúc đó so sánh mức chênh lệch giữa cái trước nó và cái đã được thay thế sẽ tính được mức ảnh hưởng của nhân tố được thay thế.
Việc xác định trình tự thay thế liên hoàn hợp lý là một yêu cầu khi sử dụng phương pháp. Trật tự thay thế liên hoàn trong các tài liệu được quy định như sau:
-Nhân tố số lương thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau. Khi có thể phân biệt rõ ràng các nhân tố ảnh hưởng thì vận dụng nguyên tắc trên trong thay thế liên hoàn là khá thuận tiện. Trong trường hợp cùng một lúc có nhiều nhân tố chất lượng, số lượng..tức nhiều nhân tố có cùng tính chất như nhau, việc xác định trật tự thay thế trở nên khó khăn thì sử dụng phương pháp tích phân, vi phân cho phương pháp này.
Phương pháp liên hệ cân đối:
Đây là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng kinh tế khi giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hay cần tồn tại sự cân bằng. Phương pháp liên hệ cân đối được sử dụng rộng rãi trong phân tích tài chính: phân tích sự vận động của hàng hoá, vật tư, nhiên liệu; xác định điểm hoà vốn; phân tích cán cân thương mại..
Ngoài các phương pháp phân tích trên còn có một số phương pháp phân tích như:
-Phương pháp đồ thị
-Phương pháp phân tổ
-Phương pháp so sánh tương quan
-Các phương pháp toán học ứng dụng khác..
PHẦN III
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY ĐIỆN LỰC BA ĐÌNH
III.1-PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA CÁC BCTC
III.1.1-Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn qua bảng CĐKT:
Bảng III.1:bảng cân đối kế toán thu gọn của công ty trong năm 2003
TÀI SẢN (2003)
NGUỒN VỐN (2003)
Tài sản lưu động
31.450.304.290
Nợ ngắn hạn
84.962.321.585
Tài sản cố định
81.397.156.779
Nợ dài hạn +Vốn chủ sở hữu
22.064.212.089
Bảng III.2: bảng cân đối kế toán thu gọn của công ty trong năm 2004
TÀI SẢN (2004)
NGUỒN VỐN (2004)
Tài sản lưu động
35.043.987.782
Nợ ngắn hạn
92.088.816.608
Tài sản cố định
105.885.992.304
Nợ dài hạn +Vốn chủ sở hữu
48.495.382.078
Nhận xét: qua bảng cân đối kế toán 2003, 2004 ta thấy công ty điện lực Ba Đình chưa giữ vững quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn. Có tình trạng công ty sử dụng phần lớn nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn. Mặc dù nguồn vốn ngắn hạn có thể chiếm dụng được một cách hợp pháp và chi phí sử dụng vốn thấp hơn. Tuy nhiên, chu kỳ luân chuyển của tài sản dài hạn khác với chu kỳ thanh toán, do đó có thể dẫn đến những sai phạm nguyên tắc tín dụng, làm mất uy tín của công ty đối với những chủ nợ ngắn hạn, những nhà cung cấp,..
Qua tìm hiểu các khoản mục trong phần nợ ngắn hạn có thể thấy khoản chiếm tỷ trọng lớn trong nợ ngắn hạn của công ty điện lực Ba Đình là khoản mục “phải trả nội bộ”. Đây là tài khoản vãng lai của công ty với tổng công ty điện lực Hà Nội. Những khoản trong khoản mục này chủ yếu là doanh số tiền điện mà công ty thu được trong quá trình kinh doanh điện năng của mình và các khoản khấu hao tài sản cố định phải nộp về công ty. Tuy đây là một nguồn vốn lớn có thể sử dụng và không mất chi phí sử dụng vốn nhưng công ty lại phải nộp bất cứ lúc nào nếu tổng công ty có chỉ thị nộp. Do đó nếu dùng tài khoản này để tài trợ cho tài sản cố định là một điều hết sức bất cập.
III.1.2-Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn
Bảng III.3: phân tích cơ cấu tài sản
Chỉ tiêu
2002
2003
Tăng giảm
Số tiền
Tỷ
trọng (%)
Số tiền
Tỷ
trọng (%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Tỷ trọng (%)
1
2
3
4
5
6=4-2
7=6* 100/2
8=5-3
TSLĐ & ĐTNH
23,054,002,648
21.63
35,043,987,782
24.93
11,989,985,134
52.01
4.59
Tiền
1,650,288,289
1.55
1,042,031,251
0.74
-608,257,038
-36.86
-0.81
Các khoản phảI thu
17,030,173,818
15.98
29,515,706,677
21.00
12,485,532,859
73.31
5.01
Hàng tồn kho
2,012,801,173
1.89
2,137,731,549
1.52
124,930,376
6.21
-0.37
TSLĐ khác
2,360,739,368
2.22
2,348,518,305
1.67
-12,221,063
-0.52
-2.53
TSCĐ & ĐTDH
83,511,289,430
78.37
105,885,992,304
75.32
22,374,702,874
26.79
-1.06
TSCĐ
79,013,734,020
74.15
100,243,212,005
71.30
21,229,477,985
26.87
-2.84
Chi phí XDCBDD
2,383,422,759
2.24
3,255,651,489
2.32
872,228,730
36.60
0.08
Tổng TS
106,565,292,078
100.00
140,584,198,671
100.00
34,018,906,593
31.92
0.00
Qua bảng tính toán ta thấy tất cả các loại tài sản đều biến động, trong đó tài sản lưu động khác là biến động ít nhất. Trong cơ cấu tài sản của công ty năm 2004, tài sản lưu động có vẻ thay đổi nhiều nhất với tỷ lệ thay đổi là 52,01 %, tỷ trọng của tài sản lưu động trong cơ cấu tài sản tăng 4,59%. Nguyên nhân tăng chủ yếu là do tăng các khoản phải thu tăng với tỷ lệ 73,31%, tỷ trọng của các khoản phải thu tăng là 5,01%. Do đó mặc dù các tài sản lưu động khác có xu hướng giảm tỷ trọng của chúng trong cơ cấu tài sản nhưng tài sản lưu động của công ty vẫn tăng với tỷ trọng lớn hơn tài sản cố định. Công ty cần chú ý hơn trong việc quản lý các khoản phải thu của mình. Theo các báo cáo kiểm kê thì các khoản nợ khó đòi của công ty đến cuối năm 2004 là hơn 600 triệu VNĐ, mặc dù trong tháng 2 năm 2005 vừa qua công ty đã tiến hành trích lập dự phòng. Tuy nhiên công ty vẫn cần chú ý hơn trong công tác thu nợ của mình.
Tài sản cố định của công ty trong năm 2004 cũng tăng với nguyên giá là hơn 20 tỷ VNĐ tương đương với 26,79%. Điều này chứng tỏ việc đầu tư chiều sâu, mua sắm trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật được công ty rất chú trọng. Nó cũng thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của công ty. Tỷ trọng này tăng cũng chứng tỏ năng lực sản xuất của công ty hay nói đúng hơn là năng lực cung cấp dịch vụ về điện của công ty ngày càng tăng. Mặc dù tỷ trọng của nó trong cơ cấu tài sản giảm –1,06% nhưng đây vẫn là một dấu hiệu tích cực của công ty.
Bảng III.4:phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Chỉ tiêu
2002
2003
Tăng giảm
Số tiền
Tỷ
trọng (%)
Số tiền
Tỷ
trọng (%)
Số tiền
Tỷ lệ (%)
Tỷ trọng (%)
1
2
3
4
5
6=4-2
7=6* 100/2
8=5-3
Nợ ngắn hạn
845,010,790,990
79.30
92,088,816,608
65.50
7,587,736,618
8.98
-13.79
Nợ dài hạn
414,317,550
0.39
1,638,396,296
1.17
1,224,078,746
295.44
0.78
Nợ khác
46,924,045
0.04
637,245,307
0.45
590,321,262
1,258.04
0.41
Nguồn vốn CSH
21,602,970,493
20.27
46,219,740,460
32.88
24,616,769,967
113.95
12.60
Cơ cấu nguồn vốn cũng có nhiều biến đổi. Tất cả các thành phần của nguồn vốn đều tăng, trừ tỷ trọng của nợ ngắn hạn trong cơ cấu nguồn vốn giảm -13,8%. Điều này là điều đáng mừng vì nó thể hiện công ty đã chú ý hơn trong việc cân đối tỷ trọng các loại nợ. Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty trong năm 2004 tăng mạnh với tỷ lệ tăng 113,95%, tỷ trọng trong cơ cấu vốn là 12,6%. Nhờ sự tăng mạnh của nguồn vốn chủ sở hữu trong cơ cấu vốn mà khả năng tự tài trợ của công ty lớn hơn. Điều này thể hiện khả năng độc lập hơn của công ty về mặt tài chính. Đối ngược với tỷ suất tự tài trợ của công ty chính là tỷ số nợ. Tỷ suất tự tài trợ tăng lên cũng đồng nghĩa với việc tỷ số nợ giảm xuống. Điều này là một điều đáng mừng hay đáng lo ? Về phía các chủ nợ thì họ thường thích một tỷ số nợ vừa phải vì nó đảm bảo cho họ khi công ty bị phá sản. Vậy các chủ doanh nghiêp thì sao ? Trước hết nếu tỷ số nợ thấp thì mức độ an toàn tài chính cao, doanh nghiệp sẽ ít bị thua lỗ trong nền kinh tế suy thoái. Tuy nhiên tỷ số nợ cao lại mang lại một hệ quả là: nếu công ty có lợi nhuận trong kỳ thì công ty sẽ có tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sỏ hữu sẽ càng cao hơn, do đó nếu tỷ số nợ giảm thì mức lợi nhuận sẽ gia tăng chậm trong nền kinh tế phát triển và gây ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn.
III.1.3-Phân tích tình hình sử dụng vốn và nguồn sử dụng trong mọi hoạt động
Bảng III.5: tinh hình sử dụng vốn và nguồn vốn sử dụng
Năm 2004
Nguồn sử dụng
Tỷ trọng
1,64
5,73
20,45
3,3
1,59
66,35
Lượng
608.257.038
2.126.353.714
7.587.736.610
1.224.078.746
590.321.262
24.616.769.967
37.099.298.752
Sử dụng vốn
Tỷ trọng
33,65
0,34
66,01
Lượng
12.485.532.859
124.930.376
24.488.835.525
37.099.298.752
Năm 2003
Nguồn sử dụng
Tỷ trọng
1,08
1,95
74,57
22,4
Lượng
400.503.909
725.866.540
27.699.744.673
8.320.320.080
37.146.435.182
Sử dụng vốn
Tỷ trọng
21,3
3,58
66,74
8,23
0,13
Lượng
7.913.750.546
1.331.183.895
24.793.570.361
3.058.489.659
49.440.719
37.146.435.182
Chỉ tiêu
1. Tiền
2. Các khoản pt
3. Hàng tồn kho
4. TSLĐ khác
5. TSCĐ
6. Nợ ngắn hạn
7. Nợ dài hạn
8. Nợ khác
9. Vốn CSH
Cộng
Trong năm 2003, việc sử dụng vốn và nguồn vốn tăng 37.146.435.182 VNĐ. Đây là một con số không nhỏ, nếu xét về mục tiêu tăng trưởng và phát triển kinh tế thì kết quả này là rất khả quan. Trong phần sử dụng vốn thì chủ yếu vốn được sử dụng để mua tài sản cố định (chiếm 66,74%) và các khoản phải thu là 21,3%. Đầu tư tăng tài sản cố định là một phương hướng đúng đắn cho mục tiêu phát triển bời vì việc đầu tư chiều sâu, mua sắm...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status