Phân tích giá thành sản phẩm giai đoạn 2001 – 2005 của xí nghiệp than 917 – Công ty than Hòn Gai - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Phân tích giá thành sản phẩm giai đoạn 2001 – 2005 của xí nghiệp than 917 – Công ty than Hòn Gai



MỤC LỤC
 Nội dung Trang
Lời nói đầu 2
Chương 1 : Tình hình chung và điều kiện sản xuất chủ yếu của
Xí nghiệp than 917– Công ty than Hòn Gai 4
 1.1- Sự hình thành và phát triển của xí nghiệp than 917 5
 1.2. Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất 6
 1.3. Trang bị kỹ thuật 10
Kết luận chương 1 18
Chương 2 : Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp than 917– Công ty than Hòn Gai 19
 2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp than 20
 917 – Công ty than Hòn Gai
 2.2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm sản phẩm 23
 2.3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ và năng lực sản xuất 29
 2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương 43
 2.5. Phân tích giá thành sản phẩm 50
 2.6. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 57
Kết luận chương 2 65
Chương 3 : Phân tích giá thành sản phẩm giai đoạn 2001-2005 của xí nghiệp than 917 – Công ty than Hòn Gai 67
 3.1. Cơ sở lí luận của đề tài 68
 3.2. Phân tích tình hình giá thành của xí nghiệp than 917- Công ty than Hòn Gai 69
 3.3. Phân tích sự biến động của các yếu tố chi phí trong giá thành. 72
 3.4. Phân tích sự biến động của kết cấu giá thành. 82
 3.5. Kết luận và kiến nghị 87
 Tài liệu tham khảo 89
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


(TSCĐ) thấy được tính hợp lý của việc đầu tư vốn cố định và đánh giá đúng mức độ sử dụng TSCĐ cần xét kết cấu TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh.
a. Về kết cấu TSCĐ.
Phương tiện vận tải và máy móc thiết bị công tác là loại tài sản cố định có tỷ trọng cao nhất. Với số đầu năm là 37,12% và 46,94% đến cuối năm là 42,3% và 43,3%. Điều này hoàn toàn hợp lý với sự đầu tư của Xí nghiệp để chuẩn bị cho việc Xí nghiệp chuyên khai thác bằng dây chuyền công nghệ khai thác lộ thiên vào đầu năm 2006.
Nhà cửa vật kiến trúc có kết cấu lớn vào hàng thứ hai tỷ trọng chiếm 9,24% vào đầu năm cho đến cuối năm là 8,7%. Loại tài sản cố định có xu hướng giảm về mặt kết cấu mặc dù giá trị tuyệt đối tăng, nhưng tăng không nhiều so với các nhóm tài sản cố định khác.
Các loại tài sản cố định còn lại nhìn chung có tỷ trọng nhỏ dưới 5% và được xếp theo thứ tự nhỏ dần từ máy móc thiết bị động lực, thiết bị công cụ quản lý.....
Như vậy phương hướng đầu tư vốn vào sản xuất của tài sản cố định là hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế vốn đầu tư.
b. So sánh sự biến động TSCĐ cuối kỳ với đầu kỳ
Tổng tài sản cố định dùng trong sản xuất công nghiệp cuối kỳ tăng nhiều so với đầu kỳ. So với đầu kỳ cụ thể tăng 24.382.238.560 đồng tăng 37,88% trong đó đầu tư vào máy móc thiết bị công tác tăng 13.611.679.951 đồng.
Tiếp đó là phương tiện vận tải tăng nhiều so với đầu kỳ tăng 8.250.215.892 đồng tương ứng 27,31%. Các tài sản khác đều tăng so với đầu kỳ. Nhà cửa vật kiến trúc tăng 1.766.687.281 đồng so với đầu kỳ và số tương đối tăng lên rất nhiều 29,72%%.
Như vậy trong năm 2005 Xí nghiệp có xu hướng đầu tư vào máy móc thiết bị và phương tiện vận tải, đầu tư xây dựng cơ bản. Mục tiêu là phục vụ lâu dài và đổi mới công nghệ khai thác than chuẩn bị cho việc chuyên khai thác than bằng công nghệ khai thác lộ thiên từ năm 2006.
2.3.4. Phân tích sự tăng giảm TSCĐ
Để thấy rõ được sự biến động giá trị của TSCĐ cần phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ. Sự tăng giảm của TSCĐ của Xí nghiệp năm 2005 thể hiện qua bảng (2-11). TSCĐ đang dùng trong sản xuất công nghiệp chiếm tỷ lệ cao, đầu năm là 93,9% và đến cuối năm tăng lên 94,7% về giá trị bằng 24.382.228.560 đồng. Sự tăng này là do hầu hết các loại TSCĐ đều tăng như máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác, phương tiện vận tải....
Tài sản cố định khác đầu năm chiếm 6,1% cuối năm giảm xuống 5,3%. Giá trị tuyệt đối cuối năm tăng so với đầu năm là 793.828.031 đồng. Điều này chứng tỏ Xí nghiệp đã chú ý đầu tư cho TSCĐ dùng trong sản xuất công nghiệp. Đây là phương hướng đầu tư đúng đắn của Xí nghiệp.
+ Chỉ tiêu hệ số trang bị TCĐ(Htb)
V TSCĐ tăng
Htb = (2-7) VTSCĐ CK
Htb =
+ Chỉ tiêu hệ số sa thải (Hst )
V TSCĐ giảm
Hst = (2-8) VTSCĐ CK
Hst = (2-9)
Hệ số trang bị thêm TSCĐ cao hơn hệ số sa thải thiết bị máy móc lạc hậu trong sản xuất. Chứng tỏ Xí nghiệp luôn quan tâm tới việc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị đưa vào sản xuất.
Để nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định Công ty cần tăng thời gian làm việc thực tế của máy móc thiết bị, tận dụng hết công suất của thiết bị mới, hiện đại đồng thời cũng giảm tới mức tối thiểu các thiết bị không cần dùng hay chưa cần dùng vào sản xuất.
2.3.5. Phân tích tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định
Nhân tố cơ bản làm thay đổi hiện trạng TSCĐ là sự hao mòn trong quá trình sử dụng sự hao mòn dần và đến một lúc nào đó sẽ không còn sử dụng được nữa. Quá trình hao mòn TSCĐ diễn ra đồng thời với quá trình sản xuất kinh doanh nghĩa là sản xuất càng khẩn trương bao nhiêu và mức độ hao mòn càng nhanh bấy nhiêu. Bởi vậy việc phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ trong doanh nghiệp đang sử dụng mới hay cũ, ở mức độ nào có biện pháp đúng đắn để có kế hoạch đầu tư TSCĐ là việc cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và Xí nghiệp than 917 Công ty than Hòn Gai nói riêng.
+ Hệ số hao mòn TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ
=
Tổng khấu hao TSCĐ
(2-10)
Nguyên giá TSCĐ
Như vậy:
Hệ số hao mòn TSCĐ đầu năm:
Hdkhm =
Hệ số hao mòn TSCĐ cuối năm:
Hcnhm =
Thông qua hệ số này cho thấy hệ số hao mòn TSCĐ đầu kỳ nhỏ hơn hệ số hao mòn cuối kỳ. Điều này cho thấy tình trạng máy móc thiết bị cuối kỳ tốt hơn đầu kỳ. Chứng tỏ rằng Xí nghiệp đã đầu tư mua sắm thiết bị mới đưa vào sản xuất phù hợp với phát triển lâu dài của Xí nghiệp. Trong năm tới để đạt được kế hoạch sản lượng cũng như kế hoạch tăng năng suất lao động Xí nghiệp phải có kế hoạch và biện pháp đầu tư đối với máy móc đưa vào sản xuất đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh.
2.3.6. Phân tích năng lực sản xuất
Năng lực sản xuất là khả năng sản xuất ra sản phẩm lớn nhất trong điều kiện doanh nghiệp tận dụng một cách đầy đủ các nguồn lực về công suất và thời gian trong điều kiện trình độ tổ chức sản xuất, lao động của doanh nghiệp là tiên tiến và hợp lý.
Về phân tích năng lực sản xuất cho phép đánh giá quy mô sản xuất hợp lý, xác định mức độ tận dụng các nguồn tiềm năng và khả năng tận dụng, làm cơ sở cho việc định hướng, phát triển quy mô của doanh nghiệp là cơ sở của việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp.
1. Lập sơ đồ dây chuyền công nghệ.
Xí nghiệp than 917 Công ty than Hòn Gai khai thác than theo dây chuyền công nghệ khai thác lộ thiên. Hình 2-1
2. Đặc điểm dây chuyền công nghệ
Dây chuyền công nghệ sản xuất bao gồm hai dây chuyền công nghệ sản xuất song song, dây chuyền sản xuất than và dây chuyền bốc đất đá. Dây chuyền bốc đất đá có tính chất phụ trợ song quan hệ chặt chẽ với năng lực sản xuất toàn mỏ. Do than nguyên khai mềm khi xúc không cần khoan nổ mìn nên công tác khoan nổ phục vụ cho dây chuyền bóc đất đá. Thiết bị vận tải chủ yếu trong sản xuất là ô tô, rất linh hoạt không được cố định ra để phục vụ cho dây chuyền nào mà thực tế được dùng cho cả hai dây chuyền sản xuất than và bốc đất đá.
Khoan – Nổ mìn
Xúc bốc đất đá
Xúc than
Vận tải bằng ô tô
Bãi thải
Kho than
Sàng tuyển
Cảng 917
Tiêu thụ nội bộ
Bã Thải
Hình 2-1 : Sơ đồ công nghệ khai thác lộ thiên
3. Xác định năng lực sản xuất
a. Năng lực sản xuất của khâu khoan – nổ mìn.
Xí nghiệp than 917 công ty than Hòn Gai dùng máy khoan TAMROCK phục vụ cho việc khoan đất đá ở khu vực khai thác lộ thiên.
Số liệu phân tích năng lực sản xuất khâu khoan – nổ mìn tổng hợp ở bảng 2-12.
Các thông số kĩ thuật của khâu khoan – nổ mìn.
Bảng 2-12
TT
Các thông số
Ký hiệu
Đơn vị tính
Trị số
1
Hao phí thời gian cviệc chính 1m lỗ khoan
Tc
Phút/m
1,12
2
Hao phí thòi gian c/việc phụ 1m lỗ khoan
Tp
Phút/m
3,36
3
Hệ số phá đá
Hpđ
m3/m
23
4
Số lượng máy hoạt động
Ni
Cái
4
5
Chế độ công tác máy khoan
Tcđ
Giờ/năm
6 x 3 x 255
6
Khối lượng thực tế khoan
Ptt
m3/năm
935.467
7
Tổng thời gian làm việc thực tế
Ttt
Giờ/năm
4.125
8
Hệ số xúc đầy không cần khoan
Hx
1,2
9
Hệ số bóc đất đá
Hb
m3/tấn
11,4
Năng lực sản xuất giờ của khâu khoan nổ - mìn xác định:
Pkng = x Hpd, m3/h (2-12)
Pkng = x 23 = 308 m3/h
Năng lực sản xuất ngày đêm của khâu khoan nổ – mìn được xác định:
Pkng = Pkng x Ni x Tcd, m3/ngđ (2-13)
Pkng = 308 x 4 x 6 x 3 = 22.176 m3/ngđ
Năng lực sản xuất của khâu khoan nổ – mìn được xác định:
Pknn = Pknngđ x Tcd, m3/năm
Pknn = 22.176 x 255 = 5.654.880 m3/năm
* Xác định hệ số tổng hợp:
Hth =
* Xác định hệ số sử dụng thời gian:
Htg =
* Xác định hệ số sử dụng công suất:
Hcs =
Quy đổi NLSX của khoan nổ – mìn từ m3 ra tấn than:
Ptấn than = x Pm3đất đá, tấn than (2-14)
=
Pknngd = tấn/ngđ
* Hệ số sử dụng tổng hợp:
Hth =
b. Năng lực sản xuất của khâu xúc bốc
Trong dây chuyền công nghệ khai thác mỏ lộ thiên, công nghệ xúc bốc đóng vai trò quan trọng nhất, nó là khâu chủ yếu trong dây chuyền vì nó quyết định trực tiếp đến sản lượng của mỏ. Ngoài ra chi phí xúc bốc chiếm một phần đáng kể trong giá thành sản phẩm, có chịu ảnh hưởng tự nhiên và kỹ thuật. Hiện nay Xí nghiệp có 5 máy xúc đang hoạt động loại PC – 750-6. Xí nghiệp bố trí bốc xúc đất đá và than xen kẽ. Ta tính toán năng lực sản xuất cho khâu xúc, sau đó tách riêng hai dây chuyền khai thác than và đất đá căn cứ vào quan hệ kỹ thuật giữa sản xuất và chuẩn bị sản xuất thông qua hệ số bốc và tỷ trọng của than.
Thông số kĩ thuật của khâu xúc
Bảng 2-13
TT
Các thông số
Ký hiệu
Đơn vị tính
Trị số
1
Dung tích gầu
Vx
m3
3,1
2
Hệ số xúc đầy

Phút
0,8
3
Số lần xúc trong 1 phút
n
Lần/phút
1,9
4
Chu kỳ 1 lần xúc
Tck
Giây
25
5
Hệ số làm việc không điều hoà
Khđ
95
6
Hệ số nở rời
Hnr
1,45
7
Số lượng máy xúc hoạt động
Ni
Cái
8
8
Chế độ công tác của máy xúc
Tcđ
Giờ/năm
3x5,5x265
9
Thời gian hoạt động thực tế
Ttt
Giờ/năm
7.450
10
Sản lượng thực tế
Qtt
m3/năm
4.149.562
- Đất đá
m3/năm
3.904.731
- Than
Tấn/năm
342.764
11
Tỷ trọng của than
g
Tấn/m3
1,4
12
Hệ số bốc xúc
Hb
m3/tấn
11,4
Năng lực sản xuất giờ của một máy xúc PC-750-6
60 x Vx x n x Kd x Kđh
PXg = ; (m3/h) (2-15)
Kn
Trong đó : Vx : Dung tích gầu; m3
n : Số lần xúc trong 1 phút; lần/phút
Kd : Hệ số xúc đầy gầu ; phút
Kdh : Hệ số làm việc không điều hoà;
Kn :...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status