Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động nước ta giai đoạn 1996-2003 - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình lao động nước ta giai đoạn 1996-2003



MỤC LỤC
 
Lời nói đầu.
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về lao động.
 Vai trò của lao động trong sự phát triển kinh tế.
 1.Một số khái niệm về lao động và một số khái niệm có liên quan đến nghiên cứu lao động.
 1.1. Nguồn lao động.
 1.2LLLĐ(Hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế)
 1.3.Không thuộc lực lượng lao động.(Hay còn gọi là dân số không hoạt động kinh tế.)
1.4.Việc làm.
 1.4.1Người có việc làm.
 1.4.2 . Người đủ việc làm.
 1.4.3. Số người thiếu việc làm.
 1.5. Số lao động thất nghiệp.
Chương II Hệ thống chỉ tiêu thống kê về lao động và một số phương pháp nghiên cứu thống kê.
 Một số phương pháp thống kê
 1 Chỉ tiêu thống kê.
 2. Phân tổ thống kê.
 3.Những vấn đề chung về dãy số thời gian.
 3.1 khái niệm về dãy số thời gian.
 3.1.1 Phân loại
 Dãy số thời kỳ.
 Dãy số thời điểm.
 3.1.2 Yêu cầu.
 3.2Các chỉ tiêu phân tích
 3.2.1.Mức độ trung bình theo thời gian.
 3.2.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối.
 3.2.3 Tôc độ phát triển
 3.2.4 Tốc độ tăng.
 3.2.5 Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)/
ChươngIII Phân tích tình hình lao động ở Việt Nam giai đoạn
1996-2003
 I.Nguồn lao động.
 1.Dân số –nguồn lao động.
 2. Dân số hoạt động kinh tế.
 2.1 Lực lượng lao động(Hay dân số hoạt động kinh tế).
 2.1.1.LLLĐ chia theo độ tuổi.
 2.1.2. LLLĐ theo trình độ văn hóa và CMKT.
 2.1.3.LLLĐ theo nhóm ngành kinh tế.
 2.2.Thất nghiệp và thiếu việc làm.
 2.2.1 Thất nghiệp.
 2.2.2. thiếu việc làm.
3.Dân số không hoạt động kinh tế.
 II. Phân tích tình hình lao động giai đoạn 1996-2003.
 Một số kết luận
 Kiến nghị và giải pháp.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


của dãy số
Mối liên hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tổng tốc độ phát triển định gốc
t2.t3....tn = Tn
Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời kỳ đó.
*Tốc độ phát triển trung bình: là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn. Vì vậy các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích. Nên để tính tốc độ phát triển bình quân ta sử dụng công thức số trung bình nhân.
Nếu kí hiệu t là tốc độ phát triển trung bình thì công thức tính như sau:
3.2.4. Tốc độ tăng (giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tượng giữa hai thời gian đã tăng
(+) hay giảm (-) bao nhiêu lần (hay bao nhiêu phần trăm). Tương ứng với các tốc độ phát triển, ta có các tốc độ tăng (hay giảm) sau đây:
* Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn (hay từng thời kỳ) là tỉ số giữa lượng tăng (giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn. Nếu kí hiệu ai (i = 1,2...n) là tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì:
* Tốc độ tăng (giảm) định gốc là tỉ số giữa lượng tăng (giảm) định gốc với mức độ kỳ gốc cố định. Nếu kí hiệu Ai (i = 1,2...n) là các tốc độ tăng (giảm) định gốc thì:
* Tốc độ tăng (giảm) trung bình là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (giảm) đại biểu trong suốt thời kỳ nghiên cứu.
Nếu kí hiệu a là tốc độ tăng (giảm) trung bình
3.2.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (giảm) của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao giờ. Nếu kí hiệu gi (i = 2,3...n) là giá trị tuyệt đối của 1% tăng (giảm) thì:
Chú ý: Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng (giảm)
liên hoàn, đối với tốc độ tăng (giảm) định gốc thì không tính vì luôn là một số không đổi và bằng Y1/100
II.Hệ thống chỉ tiêu thống kê về lao động.
Dù trong bất cứ điều kiện nào lao động cũng giữ một vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội. Do đó muốn sử dụng lao động một cách có hiệu quả chúng ta cần có một cách nhìn toàn diện về vấn đề này.Thống kê lao động là một trong những phương pháp được sử dụng phổ biến hiện nay. Để có thể thu thập, phân tích thông tin một cách chính xác ta cần xây dựng một hệ thống chỉ tiêu về lao động.
1.Các nguyên tắc xác định hệ thống chỉ tiêu về lao động.
Lao động là một hiện tượng phức tạp liên quan đến nhiều các lĩnh vực kinh tế - xã hội khác nhau. Chính vì vậy, cần xây dựng một hệ thống chỉ tiêu về lao động tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
- Các chỉ tiêu đưa ra phải là những chỉ tiêu quan trọng nhất, có khả năng phản ánh đúng đắn nhất các đặc điểm, tính chất, và các mối liên hệ cơ bản với các yếu tố khác trong quá trình hình thành, vân động và phát triển của lao động ở Việt Nam .Đồng thời phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
- Đảm bảo tính thống nhất giữa các chỉ tiêu, có sự liên hệ bổ xung cho nhau giữa các chỉ tiêu .Tạo cơ sở dự liệu cho việc xây dựng một hệ thốngđầy đủ, hoàn chỉnh thông tin về lao động.
- Đảm bảo được tính so sánh về nội dung và phương pháp tính.Đồng thời tham khảo các tiêu chuẩn về lao động đang sử dụng trên thế giới để xây dựng một hệ thống phù hợp với yêu cầu thực tế trong nước và có thể so sánh quố tê.
- Xây dựng một hệ thống có tính khả thi và tiết kiệm.
2.Hệ thống chỉ tiêu thống kê về lao động.
2.1. Nhóm chỉ tiêu về lao động.
2.1.1.Các chỉ tiêu phản ánh quy mô nguồn lao động.
Định nghĩa: Nguồn lao động là một bộ phận của dân số có khả năng lao động bao gồm dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và dân số ngoài độ tuổi lao động đang làm việc thường xuyên trong nền kinh tế quốc dân.
Chỉ tiêu quy mô nguồn lao động là chỉ tiêu thời điểm.Nhưng ta thường dùng trong phân tích là chỉ tiêu thời kỳ, Và được tính theo công thức sau:
2.1.2.Cơ cấu nguồn lao động.
Cơ cấu nguồn lao động phản ánh đặc trưng nguồn lao động của nước ta theo một số tiêu thức như: Vùng kinh tế,Trình độ văn hóa, hay theo độ tuổi
2.1.2.1. Theo vùng, địa phương.
Tùy vào mục đích nghiên cứu mà ta có thể phân chia lao động theo những cách sau.
+Chia theo khu vực.
- Nông thôn.
- Thành thị.
Ngoài ra có thể phân theo vùng kinh tế địa lý . Hiện nay nước ta có 8 vùng kinh tế : DBSH, Đông Bắc, Tây Bắc , Bắc Trung Bộ, DH Miền Trung, Đông Nam Bộ, và Đồng bằng sông cửu long.
ý nghĩa của chỉ tiêu: cho biết số lao động ở thành thị nông thôn hay ở từng vùng kinh tế.
2.1.2.2.Theo trình độ chuyên môn.(Cấp đào tạo)
Cơ cấu chuyên môn là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lượng quá trình phân công lao động . Qua đó ta sẽ biết dược một cách gian tiếp xu hướng cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế quốc dân .
Ta có một số chỉ tiêu sau:
Số lượng lao động tốt nghiệp đại học ,cao đẳng.
Số lượng lao động phổ thông.
2.1.2.3.Theo giới tính.
Tổng số lao động nam.
Tổng số lao đông nữ.
Tỉ lệ lao động nữ trong tổng số lao động.
Tỉ lệ lao động nam trong tổng số lao động.
ý nghĩa :qua đó ta sẽ biêt tỉ lệ lao động giữa nam và nữ .đánh giá sự bình đẳng giới.
2.2Nhóm các chỉ tiêu về LLLĐ( Hay còn gọi là dân số hoạt động kinh tế.)
Định nghĩa: LLLĐ là tổng số người đủ từ 15 tuổi trở lên có việc làm và những người đang thất nghiệp.
Công thức tính:
LLLĐ = (Tổng số người có việc làm) + (Số người thất nghiệp)
2.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ tham gia lao động.
*Tỉ lệ tham gia LLLĐ của nguồn lao động.
Là tỉ lệ phần trăm giữa số người thuộc LLLĐ so với nguồn lao động.
Công thức tính:
Tỉ lệ tham gia LLLĐ = Số người thuộc LLLĐ
của nguồn lao động Nguồn lao động.
*Tỉ lệ tham gia LLLĐ của dân số từ 15 tuổi trở lên.
Định nghĩa: Tỉ lệ tham gia LLLĐ của dân số từ 15 tuổi trở lên là số người thuộc LLLĐ so với dân số từ 15 tuổi trở lên.
Công thức tính:
Tỉ lệ tham gia LLLĐ của dân số từ = Dân số thuộc LLLĐ.
15 tuổi trở lên Dân số từ 15 tuổi trở lên
ý nghĩa chỉ tiêu: Phản ánh mức độ tham gia vào hoạt động kinh tế của dân số từ 15 tuổi trở lên.
2.2.2.Các chỉ tiêu phản ánh LLLĐ có việc làm.
Định nghĩa: Người có việc làm là những người thuộc lực lượng lao động có tham gia lao động , làm việc , nghĩa là đem sức lao động của mình tham gia một công viec nào đó và tạo ra thu nhập.
*Tỉ lệ lao động có việc làm trên dân
Tỉ lệ lao động có việc làm = Số người có việc làm thuộc lực lượng lao động
trên dân số từ 15 tuổi trở lên Dân số từ 15 tuổi trở lên.
Đây là một chỉ tiêu quan trọng đo lường tỉ lệ việc làm của dân số từ 15 tuổi trở lên ở các quốc gia và là chỉ tiêu cơ bản trong toàn bộ số liệu về xã hội của LHQ.
*Tỉ lệ lao động có việc làm
Tỉ lệ lao động = Số người có việc làm thuộc lực lượng lao động
có việc làm Lực lượng lao động.
Đây cũng là một chỉ tiêu cần quan tâm. Qua đó cho ta biết tình trạng việc làm của LLLĐ đồng thời qua đó đánh giá một cách gián tiếp tỉ lệ thất nghiệp.
2.2.3Các chỉ tiêu phản ánh LLLĐ thát nghiệp.
2.2.3.1.Chỉ tiêu phản ánh quy mô thất nghiệp.
Định nghĩa : Thất nghiệp là người có khả năng lao động có nhu cầu làm việc và hiện không có việc làm trong tuần lễ điều tra.
Công thức tính: Có thể tính dựa vào LLLĐ hay có những điều tra riêng.
Số người thất nghiệp = LLLĐ - Số người có việc làm.
2.2.3.2. Tỷ lệ thất nghiệp.
Định nghĩa: Tỷ lệ thất nghiệp của LLLĐ là tỷ lệ % giữa số người thất nghiệp so với LLLĐ.
Công thức tính:
Tỷ lệ thất nghiệp = Số người thất nghiệp
LLLĐ.
Đây là một trong những chỉ tiêu cơ bản đo lường hoạt động của thị trường lao động.Qua chỉ tiêu này cho ta hướng điều chỉnh kịp thời lượng lao động để phát triển và ổn định kinh tế - xã hội. Thực tế qua một số nước ta thấy rằng tỉ lệ này 7% thì thực sự đánh báo động.
2.2.3.3. Thất nghiệp dài hạn.
Định nghĩa:Thất nghiệp dài hạn là người thất nghiệp trong 12 tháng gần thời điểm điều tra hay có thể lớn hơn.
*Tỷ lệ người thất nghiệp dài hạn .
Định nghĩa: Là tổng số người thất nghiệp dài hạn so với LLLĐ.
Công thức tính:
Tỷ lệ thất nghiệp dài hạn = Số người thất nghiệp dài hạn.
trong LLLĐ LLLĐ.
*Tỷ lệ người thất nghiệp dài hạn trong tổng số người thất nghiệp.
Định nghĩa: Là tỷ lệ % giữa những người thất nghiệp từ 12 tháng trở lên so với tổng số người thất nghiệp.
Công thức tính:
=
Thất nghiệp là một ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội. Do đó cân phải đặc biệt quan tâm đến các chỉ tiêu này.
2.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh LLLĐ thiếu việc làm.
Định nghĩa: Nguời thiếu việc làm là người trong độ tuổi lao động đang có việc làm nhưng số giờ làm việc thực tế ít hơn mức giờ quy định chuẩn và họ muốn làm thêm.
*Tỷ lệ người thiếu việc làm so với LLLĐ.
Công thức tính:
Tỷ lệ người thiếu việc làm = Số người thiếu việc làm.
LLLĐ
ý nghĩa của chỉ tiêu:Đánh giá sự thiếu việc làm trong thị trường lao động. Thông qua đó có thể đánh giá tình trạng hoạt động của nền kinh tế.
2.3 Nhóm chỉ tiêu về dân số không hoạt động kinh tê.
2.3.1. Chỉ tiêu phản ánh quy mô.
Định nghĩa: Dân số không hoạt động kinh tế là bao gồm toàn bộ số người từ
15 tuổi trở lên không thuộc bộ phận có việc làm và không có việc làm.
Đây là chỉ tiêu thời điểm nó cho biết tại thời điểm điều tra có bao nhiêu người trong tổn...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status