Xây dựng hệ thống thông tin quản lý bán sách tại nhà sách Đại học kinh tế quốc dân - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Xây dựng hệ thống thông tin quản lý bán sách tại nhà sách Đại học kinh tế quốc dân



 
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ THỰC TẬP VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN-THƯ VIỆN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 3
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM 3
1. Sự hình thành 3
2. Đội ngũ cán bộ và Quan hệ hợp tác 3
3. Mục tiêu và phương hướng phát triển 4
4. Chính sách phát triển của thư viện 5
II. KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ CỦA THƯ VIỆN BÁN SÁCH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN 6
1. Chức năng và nhiệm vụ của trung tâm 6
2. Cơ sở hạ tầng của trung tâm 7
3. Sự cần thiết phải xây dựng chương trình quản lý bán sách 12
CHƯƠNG II 13
PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ QUẢN LÝ 13
I. HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ QUẢN LÝ 13
1. Thông tin phục vụ quản lý 13
2. Hệ thống thông tin phục vụ quản lý. 14
3. Các phương pháp cài đặt hệ thống thông tin quản lý. 17
4. Các bước xây dựng hệ thống thông tin quản lý. 20
5. Ứng dụng tin học vào công tác quản lý. 20
II. PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ TIN HỌC QUẢN LÝ. 22
III. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH CHI TIẾT KHI THIẾT KẾ HỆ THỐNG 23
1. Khảo sát hệ thống 23
2. Phân tích hệ thống. 23
3. Thiết kế hệ thống. 24
3.1. Xác định hệ thống máy tính của tổ chức. 25
3.2. Thiết kế giao diện người máy 25
3.3. Thiết kế màn hình. 25
3.4. Thiết kế báo cáo. 26
3.5. Thiết kế cơ sở dữ liệu. 26
3.6. Hoàn thiện chương trình 26
VI. GIỚI THIỆU MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT VISUAL BASIC 27
1. Cỏc cụng cụ của Visual Basic 27
1.1 Visual Database tools 27
1.2 Data Environment Designer 28
1.3 ADO 28
1.4 Các Công Cụ Khác 29
2. Các mô hình truy xuất dữ liệu 29
2.1 UDA 30
2.2 OLE DB 30
2.3 ADO 30
3. Mô hình đối tượng ADO 32
3.1 Đối tượng Connection. 32
3.2 Tập hợp lỗi / Đối tượng lỗi 33
3.3 Tập thuộc tính và đối tượng thuộc tính 33
3.4 Đối tượng Comment 33
3.5. Tập tham số 34
3.6 Đối tượng Recordset 34
3.7 Field Collection / Field Object 35
V. MICROSOFT SQL SERVER 35
Các chức năng của SQL server 39
VI. OPEN DATABASE CONNECTIVITL(ODBC) 43
CHƯƠNG III 45
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 45
I. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 45
1. Các phương pháp thu thập thông tin. 45
2. Môi trường của hệ thống. 47
3. Mục tiêu của đề tài 47
4. Mô hình hoá hệ thống 49
4.1. Công cụ mô hình hoá 49
4.2. Mô hình hoá hệ thống 50
II. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 54
1. Phỏt hiện thực thể 54
2. Phát hiện kiểu liên kết 54
3. Thiết kế dữ liệu 55
Bảng tblNhaXuatBan 56
III. THIẾT KẾ GIAO DIỆN MÀN HÌNH 59
1) Màn hình đăng nhập chương trình 59
2) Giao diện chính của chương trình 60
2.1 Chức năng quản trị người sử dụng 61
2.2. Chức năng chính của chương trình quản bán sách 63
2.2.1 Chức năng “Cập nhật thông tin” về nhà xuất bản và tác giá 63
2.2.2. Chức năng “Nhập sách về” 65
2.2.3 Chức năng “Bán sách cho khách hàng” 66
2.2.4 Chức năng trả lại sách 68
2.2.5 Chức năng quản lý dữ liệu 69
2.2.6 Chức năng “Báo cáo về sách còn lại” 69
2.2.6 Chức năng “Báo cáo về sách được khách hàng trả lại” 70
2.2.7 Chức năng “Báo cáo về sách bán trong ngày” 71
KẾT LUẬN VÀ ĐÁNH GIÁ 73
Tài liệu tham khảo 74
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


, vì nếu có thì chúng cũng phân tán đều theo thời gian và không gian. Mặt khác phương pháp này cho phép tận dụng một số lợi thế của hệ thống mới, trước khi hệ thống được cài đặt hoàn chỉnh. Trong phương pháp này, hệ thống mới và hệ thống cần thay thế phải có khả năng cùng tồn tại chia sẻ dữ liệu nên cần viết những chương trình cầu nối giữa các cơ sở dữ liệu và các chương trình của hệ thống cũ và hệ thống mới, quá trình chuyển đổi được lặp lại ở từng giai đoạn và cần một thời gian chuyển đổi tương đối dài.
4. Các bước xây dựng hệ thống thông tin quản lý.
Việc xây dựng hệ thống thông tin trong quản lý gồm 4 giai đoạn:
+ Đặt vấn đề và xác định tính khả thi: 10%
Tiến hành khảo sát hệ thống hiện tại, phát hiện các nhược điểm của nó để có thể đưa ra các biện pháp khắc phục.
Xác định tính khả thi của đề án, từ đó định hướng cho giai đoạn sau
+ Phân tích: 25%
Dựa trên các công cụ, lược đồ khái niệm
Tiến hành phân tích cụ thể hệ thống hiện tại
Xây dựng các lược đồ cho những hệ thống mới
+ Xây dựng: 50%
Thiết kế tổng thể: Xác định vai trò vị trí của máy tính trong hệ thống mới, xác định rõ các khâu xử ly thủ công.
Thiết kế chi tiết: Thiết kế các khâu xử lý thủ công trước khi đưa vào hệ thống xử lý bằng máy. Xác định và phân phối các thông tin đầu ra, thiết kế các phương thứ thu thập, xử lý thông tin cho máy.
+ Cài đặt hệ thống: 15%
Thiết lập các tệp cơ sở dữ liệu, các giao diện giành cho người sử dụng vận hành, bảo trì và chạy thử hệ thống.
Hướng dẫn, đào tạo người sử dụng cho hệ thống mới.
5. Ứng dụng tin học vào công tác quản lý.
Hiện nay việc áp dụng thông tin vào quản lý ngày càng nhiều và đa dạng, các phương pháp quản lý thủ công đơn điệu một cách máy móc không thể đáp ứng được nhu cầu thực tế, nhiều khi nó có thể dẫn đến những quyết định sai lầm làm ảnh hưởng đến những hoạt động của hệ thống, và mạnh hơn nữa là quyết định đó có thể đưa doanh nghiệp vào tình trạng phá sản.
Đồng thời với sự phát triển ồ ạt của các thành phần kinh tế là sự phát triển của công nghệ thông tin thì việc áp dụng tin học vào trong công tác quản lý sẽ nâng cao hoạt động của doanh nghiệp mà chi phí cho việc làm mới và lắp đặt hệ thống là không đáng kể so với lợi nhuận thu được sau này.
Có hai phương pháp để ứng dụng tin học trong việc quản lý bán sách:
a) Phương pháp tin học hoá toàn bộ.
Đó là đồng thời thay thế toàn bộ công việc thủ công của các chức năng quản lý bằng cách thiết lập một cấu trúc hoàn toàn tự động.
Ưu điểm: Các chức năng quản lý được tin học hoá một cách triệt để, đảm bảo tính nhất quán trong toàn bộ hệ thống tránh dư thừa thông tin và lãng phí thời gian và sức lao động.
Nhược điểm: Phương pháp này thực hiện khó, đầu tư ban đầu lớn, hệ thống không có tính mềm dẻo dễ phát sinh lỗi mà khi thiết kế chưa lường hết được.
b) Phương pháp tin học hoá từng phần.
Đây là quá trình tin học từng chức năng quản lý theo một trình tự nhất định theo yêu cầu của từng bộ phận trong tổ chức. Phương pháp này thường được ứng dụng trong các hệ phân tán.
Ưu điểm: Đơn giản, khi thực hiện phải đầu tư ban đầu không lớn và việc phát triển, thay đổi phân hệ sẽ không ảnh hưởng đến hoạt động của phân hệ khác nên có tính mềm dẻo cao.
Nhược điểm: Tính nhất quán không cao trong toàn bộ hệ thống dễ dẫn đến dư thừa và trùng lặp thông tin.
Trong điều kiện hiện tại việc tin học hoá toàn bộ phụ thuộc vào khả năng tài chính của tổ chức do vậy phương pháp tin học hoá từng phần được sử dụng phổ biến rộng hơn cả.
II. PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ TIN HỌC QUẢN LÝ.
Quá trình phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý gồm các giai đoạn sau:
Xuất phát từ yêu cầu thực tế thiết lập mô hình khái niệm, sau đó thiết kế mô hình logíc và cuối cùng chuyển sang mô hình vật lý.
Việc thiết kế đến một hệ thống vật lý theo mô hình quan hệ chính là việc biến đổi một mô hình thực tế theo cách nhìn của người dùng thành một phần mềm tương ứng. Các thực thể sẽ được chuyển thành các file cơ sở dữ liệu, các chức năng sẽ được thực hiện bởi các chương trình ứng dụng.
Trong quá trình phát triển hệ thống, thiết kế là một giai đoạn quan trọng nhất ảnh hưởng lớn đến chất lượng và hiệu quả cuối cùng của hệ thống. Bên cạnh đó thiết kế cơ sở dữ liệu cũng vô cùng quan trọng, nó phải bảo đảm tránh dư thừa dữ liệu và đễ mở rộng sửa đổi để đáp ứng những yêu cầu luôn biến động của hệ thống.
Việc phân tích thiết kế được tiến hành qua các bước sau:
- Nghiên cứu thực tế
- Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu, mô hình quan niệm xử lý, mô hình tổ chức xử lý.
- Hợp thức hoá
- Xây dựng mô hình logic dữ liệu
- Xây dựng mô hình vật lý dữ liệu và tác nghiệp vật lý
Quá trình phân tích thiết kế chương trình quản lý bán sách tại Trung tâm Thư viện cũng được tiến hành theo trình tự trên.
III. CÁC BƯỚC PHÂN TÍCH CHI TIẾT KHI THIẾT KẾ HỆ THỐNG
1. Khảo sát hệ thống
Việc khảo sát hệ thống được tiến hành trong hai bước:
1.1. Khảo sát sơ bộ.
Mục đích của khảo sát sơ bộ là nhằm xác định tính khả thi của đề tài, những việc cần giải quyết sao cho phù hợp với tổ chức, người sử dụng và hệ thống thông tin bằng cách xác định phạm vi vấn đề, nhóm người sử dụng, nhóm người quyết định phát triển hệ thống.
1.2. Khảo sát chi tiết.
Mục đích của khảo sát chi tiết là nhằm xác định chính xác sẽ phải thực hiện những công việc gì và lợi ích xem lại. Bằng cách nghiên cứu chi tiết nhằm tìm ra các giải pháp tối ưu về kỹ thuật, tài chính, thời gian và các ràng buộc khác.
2. Phân tích hệ thống.
Phân tích hệ thống gồm;
- Khảo sát thực tế
- Xây dựng mô hình chức năng nghiệp vụ (Business Function Diagram- BFD).
- Xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu (Data Flow Diagram - DFD)
- Xây dựng mô hình dữ liệu (Data Model - DM)
- Xây dựng mô hình quan hệ (Relationship Model - RM)
- Xây dựng từ điển dữ liệu
2.1. Khảo sát thực tế
Mục đích là hiểu được hệ thống cần cải tiến những gì và đặt ra các mục tiêu bằng cách thu thập thông tin thực tế của hệ thống.
2.2. Phân tích đặc trưng.
Mục đích là nắm được những ràng buộc do người sử dụng áp đặt lên hệ thống có nghĩa là phải xác định được hệ thống sẽ phải thực hiện những gì mà chưa cần quan tâm tới phương pháp thực hiện. Trong phần việc này phải xây dựng được sơ đồ BFD.
2.3. Phân tích sơ đồ luồng dữ liệu
Sơ đồ luồng dữ liệu nêu ra một mô hình về hệ thống, nó chỉ ra thông tin vận chuyển quá trình từ một chức năng trong hệ thống sang một quá trình hay chức năng khác. Đây là một trong những công cụ quan trọng nhất trong việc phân tích hệ thống có cấu trúc.
2.4. Phân tích mô hình dữ liệu.
Phân tích mô hình dữ liệu là một phương pháp xác định các cơ sở thông tin đơn vị có ích cho hệ thống (các thực thể) và xác định rõ ràng mối liên hệ bên trong hay tham khảo chéo nhau giữa chúng. Để xây dựng mô hình dữ liệu các yếu tố như kiểu thực thể, thuộc tính, quan hệ được sử dụng.
2.5. Mô hình quan hệ
Mô hình quan hệ được sử dụng như việc kế tục của quá trình mô hình hoá dữ liệu nhằm kiểm tra, cải tiến và mở rộng mô hình dữ liệu đã xây dựng. Mô hình quan hệ có thể được xây dựng theo hai cách: đó là xây dựng đi từ các thông tin đầu ra của hệ thống hay xây dựng theo phương pháp mô hình hoá.
3. Thiết kế hệ thống.
3.1. Xác định hệ thống máy tính của tổ chức.
Giai đoạn này được tiến hành nhằm khảo sát tình hình tin học hoá của hệ thống để đưa ra được phương án thiết kế thích hợp.
3.2. Thiết kế giao diện người máy
Đây là một giai đoạn quan trọng vì thiết lập giao diện người máy phải sao cho phù hợp với nhiệm vụ được giao và phù hợp với người sử dụng, chính là người sẽ tham gia đối thoại với máy. Các chỉ tiêu cần có khi thiết kế giao diện người máy:
- Dễ sử dụng
- Dễ học
- Tốc độ thao tác
- Dễ kiểm soát
- Dễ phát triển
3.3. Thiết kế màn hình.
Mục tiêu của thiết kế màn hình là phải sắp xếp theo thứ tự mức độ quan trọng của các chi tiết nếu trong thiết kế tồn tại nhiều trạng thái mâu thuẫn với nhau. Kỹ thuật thiết kế:
- Đưa ra chỉ thị rõ ràng
- Công việc "thoát" dễ dàng khi cần thiết
- Cung cấp sự trợ giúp dễ dàng
- Đưa ra hai mức thao tác cho mọi người sử dụng và những người sử dụng có kinh nghiệm.
3.4. Thiết kế báo cáo.
Đây là một công việc cần thiết phục vụ cho quá trình chiết xuất thông tin, phục vụ các yêu cầu thực tế của công tác quản lý là phải đưa ra các kiểu báo cáo thường xuyên phục vụ công tác quản lý.
3.5. Thiết kế cơ sở dữ liệu.
Trong việc triển khai một ứng dụng, thiết kế tốt một cơ sở dữ liệu ngay từ ban đầu là một điều rất quan trọng, vì thế việc thiết kế một cơ sở dữ liệu tốt phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các bước sau:
Bước 1: Phân tích toàn bộ những yêu cầu
Bước 2: Nhận diện thực tế
Bước 3: Xác định các mối tương quan giữa các thực tế
Bước 4: Xác định mục khoá chính
Bước 5: Thêm các trường không phải là mục khoá vào bảng
Bước 6: Chuẩn hoá các bảng dữ liệu
3.6. Hoàn thiện chương trình
Đây là khâu cuối cùng của phương pháp luận. Công việc phải làm trong giai đoạn này là viết các modul chương trình nhằm giải quyết các vấn đề của bài toán bằng cách sử dụng một ngôn ngữ cụ thể thực hiện thuật toán. Các phương pháp thiết kế chí...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status