Bước đầu nghiên cứu quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 và áp dụng hệ thống quản lí môi trường tại công ty cổ phần may Đức Giang - pdf 28

Download miễn phí Chuyên đề Bước đầu nghiên cứu quá trình xây dựng, áp dụng, duy trì hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 và áp dụng hệ thống quản lí môi trường tại công ty cổ phần may Đức Giang



MỤC LỤC
 
A/ ĐẶT VẤN ĐỀ 1
B/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4
CHƯƠNG I: KHÁI QUẢT CHUNG VỀ ISO VÀ ISO 14001 4
I.Iso là gì ? 4
II.Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 4
1.ISO 14000 là gì : 4
2. Cấu trúc của ISO 14000 4
2.1 Nhóm tiêu chuẩn về hệ thống quản lí môi trường 4
2.2 Nhóm tiêu chuẩn về đánh giá môi trường: 4
2.3 Nhóm tiêu chuẩn về cấp nhãn môi trường 5
2.4 Nhóm tiêu chuẩnvề công tác đánh giá môi trường 5
2.5 Nhóm tiêu chuẩn đánh giá về chu trính chuyển hoá 5
2.6 Nhóm tiêu chuẩn về thuật ngữ và định nghĩa: 5
3. Sự cần thiết phải có ISO 14000 5
4 Lợi ích và rào cản của ISO 14000 6
4.1 Lợi ích 6
4.2. Rào cản :: 6
III. ISO 14001 trong hệ thống ISO 14000 6
1.Khái niệm về ISO 14001 6
2. Chu trình hoạt động của ISO 14001 ( Cấu trúc ) 6
3. Yêu cầu của hệ thống quản lí môi trường theo TCVN ISO 14001 8
4. Lợi ích và rào cản của ISO 14001 10
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH ĐĂNG KÍ, XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG HTQL MÔI TRƯỜNG THEO TCVN ISO 14001 12
I. Quá trình đăng kí 12
1. Khái niệm chung 12
2. Đơn xin đăng kí 12
3. Kiểm tra sơ bộ các tài liệu 12
5. Đánh giá 12
6. Đăng kí 13
7. Một số điểm cần chú ý 14
II. Xây dựng và áp dụng 14
CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG ÁP DỤNG TCVN ISO 14001 Ở VIỆT NAM 22
I/ Hiện trạng quản trị môi trường tại Việt Nam 22
1.Sự tiếp cận hệ quản trị môi trường ở Việt Nam còn hạn chế: 22
2.Hệ quản trị môi trường vẫn ít được chú trọng là do: 22
III Thụân lợi và khó khăn của các doanh nghiệp khi tham gia TCVN ISO 14001 24
1. Thuận lợi trong quá trình xin cấp chứng chỉ ISO 14001 24
2. Những khó khăn 24
IV. Giải pháp cho thực trạng ở doanh nghiệp Việt Nam 25
1. Thay đổi trong nhận thức 25
2. Chính sách về môi trường của nhà nước 25
3. Cam kết của lãnh đạo 25
4. Đầu tư đổi mới công nghệ 26
5. Đào tạo nâng cao nhận thức của lãnh đạo cũng như công nhân trong doanh nghịêp. 26
6. Ngoài ra đối với các tổ chức chứng nhận 26
V /Điều kiện cần thiết để phát triển TCVN ISO 14001 ở các doanh nghiệp Việt Nam 26
CHƯƠNG V: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG QUẢN LÍ MÔI TRƯỜNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỨC GIANG 27
I. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần may Đức Giang 27
II. Hiện trạng môi trường của Công ty cổ phần may Đức Giang khi chưa thực hiện theo TCVN ISO 14001 28
III. Thực hiện MES theo TCVN ISO 14001 tại Công ty cổ phần may Đức Giang 28
1. Chính sách môi trường 28
2. Khía cạnh môi trường 29
3. Các yếu tố về pháp luật và các yếu tố khác 32
4. Mục tiêu và chỉ tiêu 36
5. Chương trình quản lí môi trường 37
6. Cơ cấu trách nhiệm 39
7. Đào tạo và nhận thức năng lực 40
8.Thông tin 40
9. Tài liệu hệ và kiểm soát tài liệu 41
10. Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp 41
11.Giám sát và đo 41
12.Sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa 41
13. Hồ sơ 42
14. Đánh giá MES 43
IV. Khó khăn và kết quả đạt được 43
1. Khó khăn 43
2. Kết quả 44
3. Giải pháp và kiến nghị 45
C. KẾT LUẬN CHUNG 47
D/ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ờng của công ty lưu giữ danh mục tài liệu của toàn công ty. Nhân viên môi trường của nhà máy lưu giữ danh mục tài liệu nhà máy.
- Kiểm soát điều hành
Đòi hỏi đầu tiên của yêu cầu nay là tổ chức phải xác định các hoạt động( bao gồm cả hoạt động bảo dưỡng máy móc..) liên quan đến các khía cạnh môi trường phải phù hợp với chính sách, mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra.
- Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp
Yêu cầu tổ chức thiết lập và duy trì các thủ tục để :
+ xác định rõ và đáp ứng với các sự cố tiềm ẩn
+ Đề phòng và giảm nhẹ các tác động liên quan đến tình huống này
Ngoài ra tổ chức cần xem xét sửa đổi các thủ tục và sẵn sàng đáp ứng với các tình trạng khẩn cấp. Cuối cùng, tiêu chuẩn yêu cầu phải tổ chức định kì thử nghiệm lại các thủ tục này khi có thể.
* Kiểm tra và hành động khắc phục
- Giám sát và đo
Giám sát và đo
sử dụng năng lượng
sử dụng hoá chất
sử dụng nước
Phát thải không mong muốn
ảnh hưởng nước ngầm
tạo chất thải
tạo chất thải
tạo chất thải
tạo chất thải
thải nước thải
Hình 3
Ví dụ về các yếu tố chủ yếu trong quá trình giám sát và đo
Các đặc trưng chủ chốt
Phương pháp giám sát/ đo
Người chịu trách nhiệm
sử dụng năng lượng
Đo đạc năng lượng sử dụng hàng tháng tại nhà máy
Nhân viên môi trường của nhà máy
Giấy và vỏ hộp nhôm tái chế
Kiểm tra lượng tái chế hàng tháng gửi cho người bán hàng
người giám sát việc vận chuyển và tiếp nhận
Tiêu thụ nguyên liệu (nhựa)
Theo dõi số Kg nhựa nhập vào hàng tháng
Người giám sát việc vận chuyển và tiếp nhận
chất thải không nguy hại (nhựa)
Theo dõi số kg chất thải hàng tháng
Người giám sát việc vận chuyển và tiếp nhận
Nhiêt phát sinh trong phân xưởng
Kiểm tra nhiệt độ 2lần/ngày (vào lúc 6 giờ và 14 giờ )
Giám sát viên tại xưởng nhựa
- Sự không phù hợp và hành động khắc phục phòng ngừa
Tổ chức phải thiết lập và duy trì thủ tục nhằm xác định trách nhiệm và quyền hạn trong xử lí và điều tra sự không phù hợp để tiến hành các hoạt động nhằm giảm nhẹ mọi ảnh hưởng có thể xảy ra.
-Sự chuẩn bị đối phó với tình trạng khẩn cấp
Tiêu chuẩn yêu cầu tổ chức thiết lập và duy trì các thủ tục để :
Xác định rõ và đáp ứng với các sự cố tiềm ẩn và tình trạng khẩn cấp .
Đề phòng và giảm nhẹ các tác động môi trường liên quan đến tình huống này. Hơn nữa, tổ chức phải xem xét và sửa đổi các thủ tục sẵn sàng và đáp ứng với tình trạng khẩn cấp.
Tiêu chuẩn yêu cầu tổ chức định kỳ thử nghiệm lại các thủ tục này khi có thể.
- Hồ sơ
Cần phân biệt giữa hồ sơ và tài liệu
Hồ sơ: là các bằng chứng để chứng minh rằng công việc nào đó được hoàn thành. Ví dụ: kết quả kiểm tra, hiệu chuẩn thiết bị, hoạt động đào tạo,
Tài liệu: bao gồm các quy trình hướng dẫn công việc, sổ tay và các dạng tài liệu khác dùng để quản lí hệ thống môi trường.
- Đánh giá MES
Trong nội dung kiểm tra khắc phục của ISO 14001 có phần đánh giá hệ thống quản lý môi trường ( HTQLMT ), tiêu chuẩn yêu cầu doanh nghiệp tiến hành đánh giá HTQLMT , đây là đánh giá hệ thống , không phải là môt cuộc đánh giá sự tuân thủ với các quy định của luật pháp hay các quy định khác.
Mục đích của sự đánh giá này là nhằm đảm bảo HTQLMT phù hợp với các thoả thuận đã được lập theo kế hoạch về QLMT như đã yêu cầu của tiêu chuẩn HTQLMT ISO 14001, để xem liệu doanh nghiệp đã, đang áp dụng và duy trì đúng đắn hay không HTQLMT.
Ngoài ra, mục đích của cuộc đánh giá HTQLMT còn là đưa ra các thông tin về kết quả quản lý hệ thống. Tần suất tiến hành các cuộc đánh giá này và chương trình đánh gía tuỳ từng trường hợp tầm quan trọng ( sự ảnh hưởng) đối với môi trường của hoạt động và sản phẩm của doanh nghiệp và tuỳ từng trường hợp vào kết qủa cuộc đánh giá lần trước.
Dù sao các cuộc đánh giá đều phải nêu toàn diện, bao hàm được toàn bộ phạm vi đánh giá , trách nhiệm , yêu cầu như quy định trong nội dung của báo cáo doanh nghiệp có thể sử dụng đội đánh giá là các chuyên gia đánh giá nội bộ hay các chuyên gia đánh giá từ bên ngoài. Tuy nhiên , các chuyên gia đánh giá nội bội hay từ bên ngoài cần công bằng và khách quan.
Một điểm cũng cần nêu ra ở đây là có sự khác nhau giữa đánh giá HTQLMT và xem xét lại của lãnh đạo quy định trong 4.6 của ISO 14001 . Chuyên gia đánh giá xúc tiến việc đánh giá HTQLMT và sau đó đưa ra kết luận về việc cải tiến HTQLMT vào trong báo cáo đánh giá nếu như có sự yêu cầu của ban quản lý doanh nghiệp. Tuy nhiên, điều này nói chung không phải là công việc của nhóm chuyên gia đánh giá.
Việc đánh giá HTQLMT là việc của lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp , thông qua sử dụng các thông tin thu được từ cuộc đánh giá , từ hệ thống ước tính kết qủa thực thi môi trường và từ các nguồn khác cần cho việc quyết định đúng. Xem xét lại của lãnh đạo là nhằm đảm bảo cho HTQLMT hoạt động luôn phù hợp với chính sách , mục tiêu , chỉ tiêu, và có hiệu quả .
Thủ tục đánh giá ít nhất phải bao gồm:
Phạm vi đánh giá
Tần suất đánh giá
Phương pháp đánh giá
Trách nhiệm và yêu cầu để tiến hành đánh giá và báo cáo kết quả đánh giá
- Xem xét lại của ban lãnh đạo
Nội dung xem xét của lãnh đạo là:
Xem xét kết qủa đánh giá hệ thống QLMT ( qua báo cáo do chuyên gia đánh giá trưởng nộp lên ).
Xem xét lại hoàn cảnh , tình hình của toàn bộ doanh nghiệp, xem xét có gì thay đổi mới trong luật pháp chính sách , thể chế, tổ chức của doanh nghiệp, nguồn lực , ...
Xem xét các yếu tố khác và những nội dung cam kết cải tiến của mình sau đó đưa ra kết luận về hiện trạng HTQLMT của doanh nghiệp và đi đến quyết định là phải cải tiến hệ thống quản lý môi trường cho tốt hơn. Trong việc xem xét lại của lãnh đạo thì công đoạn đánh giá HTQLMT do các chuyên gia đánh giá thực hiện bản chất là sự “ rà xét “ lại toàn bộ yếu tố của HTQLMT và sự vận hành cũng như hiệu quả của nó, và kết quả của việc rà xét này được tường trình thông qua một báo cáo đánh giá cuối cùng.
Sau đây là sơ đồ áp dụng ISO 14001 trong tổ chức:
Hoạt động
Đầu ra
Chuyên gia kiểm toán nội
Cam kết áp dụng ISO 14001 thông qua đào tạo
Bổ nhiệm thay mặt lãnh đạo
Thành lập ban ISO 14001
Viết chính sách về môi trường
Xác định trách nhiệm quyền hạn
Cam kết của nhân viên
Chính sách môi trường
Mô tả các quá trình chủ yếu của EMS
Sơ đồ tổ chức
Mô tả trách nhiệm quyền hanh
Viết sổ tay môi trường, thủ tục quy trình, lập biểu mẫu
Vận hành hệ thống QLMT(EMS)
Yêu cầu về đào tạo nhân viên
Sổ tay môi trường
Các thủ tục, quy trình
Đánh giá EMS
Nhân viên thực hiện các thủ tục
Đào tạo
Báo cáo, đánh giá
Đăng kí
Duy trì EMS
Chứng nhận ISSO 14001
Đánh giá nội bộ 3 tháng/lần
Tái đánh giá 6 tháng/lần (3 năm chứng nhận lại)
Công bố kết quả
Hình 4. Quá trình áp dụng ISO 14001 trong tổ chức.
CHƯƠNG III: HIệN TRạNG áP DụNG TCVN ISO 14001
ở VIệT NAM
I/ Hiện trạng quản trị môi trường tại Việt Nam
1.Sự tiếp cận hệ quản trị môi trường ở Việt Nam còn hạn chế:
Mặc dù tiêu chuẩn ISO 14001 đã được ra đời trong một thời gian nhưng sự tiếp cận hệ quản trị môi trường ở Việt Nam còn hạn chế là do những nguyên nhân sau:
* Trình độ nhận thức và kinh nghiệm của các tổ chức,doanh nghiệp trong hoạt động quản lí môi trường còn thấp, thậm chí thấp kém rất nhiều so với các nước trong khu vực. Điều đó xuất phát từ :
+Tư tưởng của các doanh nghiệp vẫn thiên về giải quyết hậu quả xảy ra hơn là tiến hành chủ động phòng ngừa .
Các doanh nghiệp vẫn chưa chủ động xem xét các nghĩa vụ pháp lí về môi trường , các quy định pháp lí hiện hành chưa cập nhật.
+Các doanh nghiệp còn có những khó khăn về tài chính, chưa có được các lợi thế trong kinh doanh, tiết kiệm chi phí nên việc thực hiên quản lí môi trường chưa hiệu quả và không đạt được yêu cầu đặt ra.
2.Hệ quản trị môi trường vẫn ít được chú trọng là do:
+ Vai trò của các cơ quan chức năng, cấp lãnh đạo trong quản lí môi trường còn mờ nhạt
+ Do các doanh nghiệp ở Việt Nam chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nên thị phần của mỗi doanh nghiệp bé :
Nếu doanh nghiệp có thị phần lớn , tức là nó có một thị trường tiêu thụ rộng rãi và có một vai trò quan trọng đối với thị trường, nó sẽ đem lại lợi nhuận lớn và những thuận lợi khác cho doanh nghiệp. Do vậy để giữ được thị phần của mình các doanh nghiệp phải duy trì những gì mình đã đạt được và nỗ lực rất lớn trong nhiều lĩnh vực trong đó là yêu cầu bắt buộc về quản lí môi trường. Điều này thì chưa phổ biến tại Việt Nam.
+ Pháp luật Việt Nam về môi trường nói chung hay hệ thống quản lí môi trường nói riêng chưa được chặt chẽ, việc tuân thủ pháp luật chưa nghiêm túc .
II/ Vấn đề nhận thức hệ quản trị mạng môi trường ở Việt Nam
- Tuy còn nhiều hạn chế trong việc thực hiện hoạt động quản lí môi trường song sự nhận thức về tầm quan trong của TCVN ISO 14001 trong các doanh nghiệp đang được cải thiện và ngày càng được quan tâm.
-Số lượng các tổ chức, doanh nghiệp áp dụng thành công hệ thống TCVN ISO 14001 cho đến nay đã tăng đáng kể. Hiện nay trong số các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn này thì nhiều nhất vẫn là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh với Nhật : Honda Việt Nam, Toyota Việt Nam, Sony Việt Nam
- Hiện nay, ở Việ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status