Thiết kế sơ bộ trạm xử lý nước thải cho thành phố Quy Nhơn - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Thiết kế sơ bộ trạm xử lý nước thải cho thành phố Quy Nhơn



Ở phương án này, nước thải từ hệ thống thoát nước đường phố được máy bơm ở trạm bơm nước thải bơm đến trạm xử lý bằng ống dẫn có áp đến ngăn tiếp nhận. Qua song chắn rác có đặt máy nghiền rác, rác nghiền được đưa đến sân phơi bùn cặn còn nước thải đã được tác loại các rác lớn tiếp tục được đưa đến bể lắng cát. Ở đây ta thiết kế bể lắng cát có thổi khí để giảm khối tích xây dựng công trình mà vẫn đảm bảo hiệu quả lắng cát và các cặn lớn. Sau một thời gian, cát lắng từ bể lắng cát được đưa đến sân phơi cát.
Nước sau khi qua bể lắng cát được đưa đến bể lắng đứng đợt I, tại đây các chất thô không hoà tan trong nước thải như chất hữu cơ,. được giữ lại. Cặn lắng được đưa đến bể Mêtan còn nước sau lắng được đưa tiếp đến bể Biophin rồi đưa tới bể lắng ngang đợt II.
Sau bể Biophin và bể lắng ngang đợt II, hàm lượng cặn và BOD trong nước thải đã đảm bảo yêu cầu xử lý xong vẫn còn chứa một lượng nhất định các vi khuẩn, gây hại nên ta phải khử trùng trước khi xả ra nguồn. Toàn bộ hệ thống thực hiện nhiệm vụ này gồm trạm khử trùng, máng trộn, bể tiếp xúc. Sau các công đoạn đó nước thải được xả ra nguồn tiếp nhận.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



SÂN PHƠI
BùN
Phục vụ nông nghiệp
?Thuyết minh phương án II
ở phương án này, nước thải từ hệ thống thoát nước đường phố được máy bơm ở trạm bơm nước thải bơm đến trạm xử lý bằng ống dẫn có áp đến ngăn tiếp nhận. Qua song chắn rác có đặt máy nghiền rác, rác nghiền được đưa đến sân phơi bùn cặn còn nước thải đã được tác loại các rác lớn tiếp tục được đưa đến bể lắng cát. ở đây ta thiết kế bể lắng cát có thổi khí để giảm khối tích xây dựng công trình mà vẫn đảm bảo hiệu quả lắng cát và các cặn lớn. Sau một thời gian, cát lắng từ bể lắng cát được đưa đến sân phơi cát.
Nước sau khi qua bể lắng cát được đưa đến bể lắng đứng đợt I, tại đây các chất thô không hoà tan trong nước thải như chất hữu cơ,.. được giữ lại. Cặn lắng được đưa đến bể Mêtan còn nước sau lắng được đưa tiếp đến bể Biophin rồi đưa tới bể lắng ngang đợt II.
Sau bể Biophin và bể lắng ngang đợt II, hàm lượng cặn và BOD trong nước thải đã đảm bảo yêu cầu xử lý xong vẫn còn chứa một lượng nhất định các vi khuẩn, gây hại nên ta phải khử trùng trước khi xả ra nguồn. Toàn bộ hệ thống thực hiện nhiệm vụ này gồm trạm khử trùng, máng trộn, bể tiếp xúc. Sau các công đoạn đó nước thải được xả ra nguồn tiếp nhận.
Toàn bộ lượng bùn cặn của trạm xử lý (sau máy nghiền rác, bể lắng ngang đợt I và II) sau khi lên mem ở bể mêtan được đưa ra sân phơi bùn làm khô đến một độ ẩm nhất định. Bùn cặn sau đó được dùng cho mục đích nông nghiệp.
Phương án đảm bảo hiệu quả xử lý.
Tính toán các công trình xử lí nước thải
phương án I
1. Ngăn tiếp nhận
Nước thải của Thành phố được dẫn đến trạm xử lý bằng ống dẫn có áp. Để thu nước trong trường hợp này người ta phải xây dựng những ngăn tiếp nhận có nắp đậy dược đặt trước trạm xử lý. Ngăn tiếp nhận đặt ở vị trí cao để nước thải có thể tự chảy qua các công trình của trạm xử lý.
mặt cắt ii - ii
mặt cắt i - i
ii
mặt bằng
i
i
ii
Kích thước ngăn tiếp nhận được chọn căn cứ vào lưu lượng nước thải max giây của Thành phố, theo tính toán ở trên ta có QhMAX(TP) = 2111 (m3/h). Vì vậy chọn ngăn tiếp nhận có kích thước cơ bản như sau: / Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải - Lâm Minh Triết, 1973/
Bảng2 : Kích thước ngăn tiếp nhận nước thải
Lưu lượng nước thải (m3/h)
kích thước cơ bản
Đường kính ống dẫn
A
B
H
H1
h
h1
b
l
l1
2 ống
2111
2400
2200
2000
1600
750
900
800
1000
1200
500
2. mương dẫn nước thải
Nước thải được dẫn từ ngăn tiếp nhận được dẫn đến song chắn rác theo mương tiết diện hình chữ nhật. Mương dẫn có chiều ngang b = 800 (mm) = 0,8 m. Để đảm bảo điều kiện của song chắn rác đặt sau mương, chọn mương sao cho vận tốc nước chảy trong mương v = 0,4 1 m/s
Bảng 3: Mương dẫn nước thải
Các thông số tính toán
Lưu lượng tính toán (l/s)
qtb = 456,6
qmax= 586,4
qmin = 253,89
Độ dốc i
0,0008
0,0008
0,0008
Chiều ngang B (mm)
800
800
800
Độ đầy
0,871
1,068
0.55
Vận tốc J (m/s)
0,821
0,86
0.72
Chiều cao mức nước
0,7
0,85
0,44
Chiều cao xây dựng mương : H = hmax + hbv
Trong đó:
hmax : chiều cao mức nước lớn nhất, hmax = 0,85 m
hbv : chiều cao bảo vệ mương, lấy hbv = 0,3 m
ố H = 0,85 + 0,3 = 1,15 m
2. Song chắn rác
Nước thải theo mương cháy đến song chắn rác. Nỗi song chăn rác được chọn sẽ có một mương dẫn riêng và lưu lượng tính toán sẽ chia đều cho số mương tương ứng. Dựa vào kết quả tính toán, chọn 2 song chắn rác công tác ở hai mương dẫn riêng biệt, như vậy cần tính toán thủy lực cho hai mương dẫn tương ứng với lưu lượng bằng 1/2 lưu lượng tính toán. Kết quả tính toán thủy lực được ghi trong bảng sau:
Các thông số tính toán
Lưu lượng tính toán (l/s)
qtb = 228,3
qmax= 293,2
qmin = 126,95
Độ dốc i
0,0008
0,0008
0,0008
Chiều ngang B (mm)
600
600
600
Độ đầy (m)
0,556
0.681
0,349
Vận tốc (m/s)
0,685
0,72
0,604
Sơ đồ bố trí song chắn rác như ở hình sau.
Chiều sâu của lớp nước ở song chắn rác lấy bằng độ đầy tính toán ở mương dẫn ứng với lưu lượng lớn nhất : h = hmax = 0,681 (m)
Tính toán song chắn rác
Số khe hở của song chắn rác : n =
trong đó:
q : Lưu lượng tối đa của nước thải, q = 0,5864 (m3/s)
v : Vận tốc nước chảy qua các khe hở của song chắn rác, lấy v = 0,9 (m/s)
b : Khoảng cách giữa các khe hở, b = 16 (mm)
h : Độ sâu của nước ở chân song chắn rác, h = hmax = 0,681 (m)
k = 1,05 tính đến sự thu hẹp dòng chảy
n = = 64 (khe hở)
Chọn hai song chắn rác công tác với số khe hở ở mỗi song:
n1 = 32
2.1. Chiều ngang của song chắn rác
bs= d.(n1-1) + b. n1
trong đó :
d : Đường kính song chắn, chọn song hình chữ nhật lên chọn d = 8 (mm) = 0,0008 (m)
Ta có bs = 0,008( 32 - 1 ) + 0,016 ´ 32 = 0,76 (m)
Kiểm tra vận tốc dòng chảy qua song chắn rác với lưu lượng nhỏ nhất
Vmin === 0,47(m/s) (thỏa mãn Vmin ≥ 0.4 m/s)
2.2. Chiều dài máng đặt song chắn rác
Chiều dài máng : L = l1 + l2 + Ls
trong đó:
l1 : Chiều dài đoạn kênh mở rộng trước song chắn rác
l2 : Chiều dài đoạn thu hẹp sau song chắn rác
Ls: Chiều dài máng dẫn nước qua song chắn rác
l1 = , Với l1 = 0,22 (m)
l2 = 0,5 ´l1 = 0,22 ´ 0,5 = 0,11 (m)
Chiều dài buồng đặt song Ls lấy không nhỏ hơn 1(m) do đó ta chọn ls = 1,5 (m)
Tổng cộng chiều dài máng là :
L = 1,5 + 0,22 +0,11 =1,83 (m)
2.3. Tính tổn thất áp lực qua song chắn rác
hs =
Trong đó:
vmax : Vận tốc nước chảy trong mương trước song chắn, ứng với lưu lượng lớn nhất, 0,72 (m/s)
k = 1,05
x : Hệ số tổn thất cục bộ tại song chắn rác phụ thuộc vào tiết diện thanh đan
Với
+ = 600 ; = 2,42
hs = (m)
2.4. Chiều sâu xây dựng mương đặt song chắn rác
H = h + hs + 0,5 =0,681 + 0,023 + 0,5 =1,2 (m)
2.5. Lượng rác giữ lại sau song chắn rác
WR = = = 5,21 (m3/ngày)
a: lượng rác tính cho đầu người trong năm, với chiều rộng khe song chắn rác là 16 mm, chọn vớt rác cơ giới nên ta có a = 8 (l/ng.năm)
Khối lượng riêng của rác trung bình 750 kg/m3
ố Trọng lượng rác là: P = 750´5,21 = 3907,5 (kg/ngđ) 3,9 (T/ngđ)
Lượng rác trong từng giờ của ngày đêm :
P1 = = = 0,325 (T/h)
Kh : hệ số không điều hòa giờ, lấy Kh = 2 (theo 20TCN 51-84)
Chọn 2 máy nghiền rác loại công suất 0,35 T/h trong đó một máy sử dụng còn một máy dự phòng.
Lượng nước cần cung cấp cho máy nghiền rác là 10 m3/1T rác, nghĩa là trong 1 ngày đêm, lượng nước cần cung cấp cho máy nghiền rác là:
Q = 10.P = 10.3,9 = 39 (m3 nước/ngđ)
3. Bể lắng cát ngang
a) Mương dẫn nước thải vào bể lắng cát:
Dựa vào bảng tính toán thủy lực, xác định kích thước mương dẫn như sau:
Bảng 4: mương dẫn nước thải vào bể lắng cát
Các thông số tính toán
Lưu lượng tính toán (l/s)
qtb = 456,6
qmax= 586,4
qmin = 253,89
Độ dốc i
0,0008
0,0008
0,0008
Chiều ngang B (mm)
800
800
800
Độ đầy
0,871
1,068
0.55
Vận tốc J (m/s)
0,821
0,86
0.72
Chiều cao mức nước
0,7
0,85
0,44
Khi xét đến khả năng làm việc tăng cường của trạm xử lý trong tương lai, việc tính toán thủy lực của mương dẫn được tính ứng với lưu lượng lớn nhất nhân với hệ số 1,3. Vậy với q = 586,4.1,3 = 762,32 (l/s), tra bảng với mương chữ nhật chiều rộng 0,8m, độ dốc i = 0.0008 ta có các thông số: vận tốc v= 0,893 (m/s), độ đầy 1,329 ; chiều cao mức nước 1,06 m.
b)Tính toán bể lắng cát ngang:
Bể lắng cát ngang được xây dụng để tách các hợp phần không tan vô cơ chủ yếu là cát ra khỏi nước. ở đáy bể có máng lõm để đặt hệ thống tiêu nước d100, phía trên đổ một lớp sỏi đá dày 2030 cm.
Bể lắng cát ngang phải đảm bảo vận tốc chuyển động của nước là 0,15 v 0,3 m/s và thời gian lưu nước trong bể là 30s t 60s
* Chiều dài bể lắng cát:
L = K. ( m )
Trong đó:
H: chiều sâu tính toán của bể lắng cát lấy bằng độ đầy trong mương dẫn ứng với lưu lượng lớn nhất, H = 0,85(m)
Uo : Tốc độ lắng trung bình của hạt cát ở trạng thái tĩnh, (mm/s)
Cặn từ bể lắng đợt 1 sẽ được lên men ở bể mêtan, do đó nhiệm vụ của bể lắng cát là phải giữ lại các loại cặn có đường kính d =0,20,25 (mm) để tránh ảnh hưởng của quá trình lên men đó. Vậy bể lắng cát cần giữ lại các hạt cát có đường kính dmin=0,25 mm, tra bảng ta có Uo = 24,2 mm/s
Vmax : tốc độ chuyển động của nước thải ứng với lưu lượng lớn nhất, vmax = 0,3 m/s
K = Uo/U với U là tốc độ lắng trung bình của hạt cát ở trạng thái động.
Gọi W là tốc độ thành phần chảy rối theo phương thẳng đứng:
W = 0,05.vmax = 0,05.0,3 = 0,015 (m/s) = 15 (mm/s)
Thì khi tính tới ảnh hưởng của dòng chảy rối, U có thể xác định theo công thức:
U = = 19 (mm/s)
ố L = == 13,42 (m)
* Diện tích mặt thoáng của nước thải trong bể lắng cát được tính theo công thức:
F = ( m2 )
* Chiều ngang của bể lắng cát là:
B = (m)
Xây bể lắng cát gồm n = 2 ngăn công tác và 1 ngăn dự phòng, kích thước mỗi ngăn lấy là
L = 13,42 m và b = 1,15 m
* Thể tích phần lắng cặn của bể:
Wc = = 9,516 ( m3 )
Trong đó:
N: dân số tính toán theo chất lơ lửng, N = 237905 (người)
P: lượng cát thải tính theo tiêu chuẩn đầu người trong một ngày đêm. Đối với hệ thống thoát nước riêng, p = 0,02 l/ng.ngđ
T: thời gian giữa hai lần xả cặn để tránh sự thối rữa, T 2 ngày. Lấy T = 2 ngày
* Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát:
hc = = 0,31 ( m )
* Để đưa cát ra khỏi bể, dùng th...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status