Khảo sát đề xuất cơ hội giảm thiểu nước thải và phương án xử lý nước thải cho công ty dệt may Hà Nội (HANOISIMEX) - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Khảo sát đề xuất cơ hội giảm thiểu nước thải và phương án xử lý nước thải cho công ty dệt may Hà Nội (HANOISIMEX)



MỤC LỤC
Các ký hiệu viết tắt
Thống kê các bảng 3
Mở đầu 4
Phần 1: Tổng quan 6
Chương 1: Hiện trạng sản xuất của ngành dệt may 6
1.1.Khái quát quy trình công nghệ dệt nhuộm 6
1.1.1. Sơ đồ công nghệ chung 6
1.1.2.Bảng thuyết minh sơ đồ công nghệ 7
1.2.Thực trạng sử dụng hoá chất của ngành dệt may Việt Nam 14
Chương 2: Vấn đề môi trường của ngành dệt may 16
2.1.Nước thải 16
2.1.1.Nguồn phát sinh và đặc tính chung của nước thải 16
2.1.2.Tác động của nước thảiđến môi trường 17
2.2.Chất thải rắn 18
2.3.Khí thải 18
2.4. Các yếu tố vi khí hậu 19
Chương 3. Xu hướng quản lý nước thải trong ngành dệt nhuộm 20
3.1.Các phương pháp ngăn ngừa và giảm thiểu 20
3.2.Các phương pháp xử lý 21
3.2.1.Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp vật lý 21
3.2.2.Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hoá lý 22
3.2.3.Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hoá sinh 26
3.3.Các sơ đồ công nghệ đã được áp dụng 29
Phần 2: Khảo sát thực trạng tại công ty dệt may Hà Nội 31
Chương 4 Khảo sát tại công ty dệt may Hà nội 31
4.1.Khái quát về công ty dệt may Hà Nội 31
4.2.Thực trạng sản xuất của nhà máy dệt – nhuộm 32
 
Chương 5 Thực trạng môi trường tại nhà máy Dệt-Nhuộm 35
5.1.Khí thải, tiếng ồn, nhiệt 35
5.2.Chất thải rắn 35
5.3.Nước thải 36
Phần 3 : Đề xuất giải pháp kiểm soát nước thải 39
Chương 6: Đề xuất giải pháp kiểm soát nước thải 39
6.1.Phương pháp ngăn ngừa và giảm thiểu 39
6.2. Xử lý nước thải 41
6.2.1.Mục đích 41
6.2.2.Thông số thiết kế 42
6.2.3. Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải 43
6.3. Các thiết bị chính trong dây chuyền xử lý nước thải 45
6.3.1. Song chắn rác 45
6.3.2.Bể lắng cát 47
6.3.3.Bể điều hoà 48
6.3.4.Bể đông keo tụ 51
6.3.5 Bể lắng đợt 1 55
6.3.6.Bể aeroten 57
6.3.7.Bể lắng đợt 2 62
6.3.8.Hồ xử lý bùn 65
6.3.9.Bơm và máy nén 67
6.4.Tính toán chi phí hệ thống xử lý nước thải 72
Kết luận 75
Tài liệu tham khảo 76
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


oá chất hay liều lượng sử dụng là đáp ứng được sự thay đổi nhanh chóng về chất lượng nước thải.
Các chất đông keo tụ thường được sử dụng là: phèn nhôm, phèn sắt, vôi và các polyme hữu cơ. Mục đích là để khử màu,SS và một phần COD.
Phản ứng xảy ra khi cho phèn nhôm vào nước:
Al2(SO4)3.18H2O + 6OH- đ 2Al(OH)3 + 3 + 18H2O
Phản ứng xảy ra khi cho Sun phát sắt vào nước
FeSO4 . 7H2O + 2OH- đ Fe(OH)2 + + 7H2O
Khi có mặt oxy, hudroxyt sắt II bị oxi hoá thành hyđroxit sắt III
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O đ 4 Fe(OH)4
Các bông keo hyđroxit nhôm hay hydroxit sắt III hấp phụ các chất màu, chất khó phân huỷ sinh học và liên kết thành khối rồi lắng xuống. Để tăng quá trình tạo bông và trợ lắng, thường bổ xung chất trơ tạo bông như polyme hữu cơ (PAA)
Để quá trình xử lý đạt hiệu suất cao nhất, đông keo tụ phải tiến hành ở những vùng pH tối ưu.
Al2(SO4)3 .180 có hiệu quả tốt ở pH = 6,5 á 8
FeSO4 . 7H2O có hiệu quả tốt ở pH = 9,5 á 10,5
FeCl3.6H2O có hiệu quả tốt ở pH = 7 á 8,5
Bảng 8: Liều lượng chất đông tụ ứng với hàm lượng khác nhau của tạp chất (TCXD 33 – 1985)
Hàm lượng tạp chất trong nước
(mg/l)
Lượng Al2(SO4)3
(mg/l)
100
25 á 35
201 á 400
30 á 45
401 á 600
45 á 60
601 á 800
55 á 80
801 á 1000
55 á 80
1001 á 1400
60 á 90
1401 á 1800
65 á 100
1801 á 2200
80 á125
2201 á 2500
90 á130
Khi dùng muối sắt, lượng muối sắt được lấy bằng 1/3 á 1/2 lượng phèn nhôm.
Keo tụ điện hoá
Để làm sạch các tạp chất ô nhiễm có độ bền cao, người ta tiến hành quá trình điện phân với điện cực anot hoà tan bằng Al và Sn. Đông tụ điện với anot mhôm hoà tan là một phương pháp tạo ra các chát keo tụ như Al(OH)3, Fe(OH)3 gây keo tụ, hình thành các bông keo có khả năng keo tụ nhiêu chất hữu cơ, chất màu trong dung dịch. Bên cạnh đó, khí H2, O2 thoát ra ở 2 điện cực anot và catot làm tuyển nổi, khuấy trộn dung dịch, làm tăng thêm hiệu quả xử lí. lớp bùn nhão Al(OH)3 đã hấp phụ các chất màu, chất hữu cơ, các tạp chất khác trong dung dịch dưới tác dung của tuyển nổi sẽ nổi lên trên mặt nước. Hiệu suất quá trình đạt cao nhất khi pH = 6 á 8
+ Phương pháp hấp phụ: Phương pháp hấp phụ có khả năng dùng để xử lý các chất không có khả năng phân huỷ sinh học hay các chất hữu cơ khó hay không xử lý được bằng phương pháp sinh học. Cơ sở của quá trình là hấp phụ các chất hoà tan lên trên bề mặt của chất hấp phụ. Các chất hấp phụ thườn dùng là: than hoạt tính, than nâu, đất sét... Trong đó than hoạt tính là chất hấp phụ có bề mặt riêng lớn và thường được sử dụng rộng rãi nhất, nước thải có màu và hoá chất độc có nồng độ thấp được đưa qua cột hay bể chứa than hoạt tính. Các phân tử thuốc nhuộm sẽ được các hạt cacbon hấp phụ lên bề mặt bởi lực vật lý hay hoá học. Khi không còn khả năng hấp phụ nữa than cần được thải bỏ hay tái sinh.
Than hoạt tính có 2 loại
- Than hoạt tính dạng bột (PAC)có kích thước 5 á 10mm
- Than hoạt tính dạng bột (GAC) hình trụ đường kính 1mm và chiều dài 3 á5 mm hay dạng viên có đường kính 1 á 3 mm.
PAC thường được sử dụng trong thực tế khoảng 10 á 50 g/m3 nước cần xử lý. PAC có ưu điểm là: dễ vận hành, sử dụng bổ sung khi có xảy ra ô nhiễm đột xuất. Tuy nhiên không thể hoàn nguyên thu hồi than.
GAC được chứa trong các cột, chiều cao từ 1 á 2m, vận tốc lọc từ 8 á 15m/h. Có thể lọc áp lực (với các thiết bị nhỏ) hay dưới tác dụng của trọng lực (các thiết bị lớn). GAC không chỉ đóng vai trò của vật liệu hấp phụ mà còn như là một vật liệu lọc. GAC có thể được tái sinh nhờ việc thau rửa lớp lọc, thường theo thứ tự : đầu tiên bằng không khí, sau bằng nước sạch.
Ngày nay, người ta còn sử dụng kỹ thuật lọc hai lớp (GAC/cát) vì nó cho phép cải thiện rõ rệt chất lượng nước và rất có lợi trong trường hợp khẩn cấp.
+Phương pháp trao đổi ion
Nguyên tắc là nước thải chảy ra các cột có chứa các hạt trao đổi ion (Zeolit). Các loại nhựa trao đổi anion có khả năng tách các loại thuốc nhuộm anion, còn nhựa trao đổi cation có khả năng tách các thuốc nhuộm cation.
Than hoạt tính chỉ có khả năng hấp phụ tốt đối với các hợp chất không phân cực còn các hạt nhựa trao đổi ion có thể hấp phụ cả những chất không phân cực lẫn các chất phân cực. Khi khả năng hấp phụ giảm, nhựa trao đổi cation thường được tái sinh bằng NaOH hay một số dung dịch kiềm khác.
Quá trình tái sinh thường theo chiều ngược lại, dùng lực đẩy của dòng xáo trộn hạt nhựa để tăng hiệu quả tái sinh.
Phương pháp trao đổi ion chỉ được áp dụng cho các nhu cầu đặc biệt.
1.2.2.3. Xử lý nước thải dệt nhuộm bằng phương pháp hoá sinh.
Xử lý sinh học có khả năng làm giảm đáng kể nồng độ BOD, COD, SS nhưng ít có khả năng tách các hợp chất màu vì đa số các loại thuốc nhuộm hữu cơ thuộc loại khó phân huỷ sinh học. Các phương sinh học cổ điển và thông dụng nhất dùng cho xử lý nước thải là lọc sinh học, hiếu khí và yếm khí
Phương pháp hiếu khí:
Bể aeroten
Bể lắng đợt 2
Nước thải ra
Bùn tuần hoàn
Không khí
Bùn dư
Nước thải vào
Trong phương pháp này, tỉ lệ chất dinh dưỡng cho quá trình phân huỷ cần đảm bảo BOD5 : N : P = 100 : 5 : 1. Thường trong nước thải dệt nhuộm thiếu hàm lượng N và P, do đó biện pháp hiệu quả nhất là trộn với nước thải sinh hoạt để đảm bỏ đủ chất dinh dưỡng cho vi sinh vật phát triển. Nước thải sau khi được trộn được đưa vào hệ thống hiếu khí ở đây oxy được sục vào trong nước thải, đảm bảo lượng oxy hoà tan tối ưu cho quá trình oxi hoá.
Nước thải có hàm lượng chất hữu cơ hoà tan biến động từ 500 á1000 mg/l , nhiệt độ 20 đến 300 có thể dùng phương pháp oxi hoá hiếu khí bằng bùn hoạt tính. Tuy nhiên, các phương pháp sinh học chỉ thích hợp với nước thải không chứa các chất độc với vi sinh vật như kim loại nặng, các hợp chất halogen, các axit hay kiềm mạnh. Vì vậy, xử lý sinh học thường được thực hiện sau khi xử lý hoá học và hoá lý.
Tác nhân sinh học chủ yếu là các vi khuẩn hiếu khí. Chúng phân giải mạnh các hợp chất hữu cơ có chứa nitơ:
CxHyOzN + 02 đ CO2 + H2O + NH3 + Q
CxHyOzN + NH3 + O2 đ C5H7NO2 + CO2 + H2O + Q
hay các hợp chất hữu cơ không chứa nitơ
CxHyOzN + NH3 + O2 đ C5H7NO2 + CO2 + H2O + Q
đồng thời sử dụng một phần năng lượng khai thác được từ quá trình oxy hoá để tổng hợp. Bùn hoạt tính tạo ra có khả nănghấp phụ những chất bẩn hoà tan và cả những chất lơ lửng khoong tan.
Khi trong môi trường không đủ chất dinh dưỡng sẽ xảy ra quá trình tự oxi hoá sinh khối
C5H7NO2 + 5O2 đ 5CO2 +NH3 + 2H2O + E
NH3 + O2 đ HNO2 + O2 đ HNO3
Sau quá trình này, nước thải được chuyển sang bể lắng cho hai sản phẩm cuối cùng là: nước thải tương đối trong và bùn lỏng. Bùn lỏng này một phần được tuần hoàn cho bể hiếu khí còn lượng bùn dư được chôn sâu, nung khô hay tiêu huỷ.
ở một mức độ làm sạch nhất định, các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình oxi hoá sinh hoá là chế độ thuỷ động, hàm lượng oxy trong nước thải, nhiệt độ, pH, các nguyên tố chính cũng như các kim loại nặng và các muối khoáng.
+ Phương pháp yếm khí:
Hệ thống tiêu huỷ yếm khí là hình thức xử lý vi sinh không có oxy. Quá trình được tiến hành theo nối phân mẻ và thích hợp cho các loại nứoc thải có hàm lượng chất hữu cơ biến động từ 3000 á 1000mg/l
Nguyên tắc của quá trình là lên men tạo khí biogas.
Dưới tác dụng của các enzim vi sinh vật, các hợp chất hữu cơ phức tạp được phân giải thành các chất hữu cơ đơn giản dễ tan trong nước như peptit, axit béo, axit hữu cơ có phân tử lượng nhỏ hơn như axit butyric, axit foocmic... và các chất trung tính như CO2, H2, NH3, H2S, một lượng nhỏ khí Indol, seatol và dưới tác dụng củ vi khẩn metan hoá, chúng lại tiếp tục được phân giải tạo thành khí metan.
VK mêtan hoá
VK mêtan hoá
VK mêtan hoá
2H2O
VK mêtan hoá
CH3COOH CH4 + CO2
CH3CH2COOH CH4 + CO2
CH3COCH3 2CH4 + CO2
CO2 + 8H2 CH4 +2H2O
4NADH2 4NAD
CO2 CH4 +2H2O
Hệ thống này cần được chú ý liên tục để đảm bảo nhiệt độ tối ưu là 35 á 370C, pH = 6,5 á 7,5, tỷ lệ C/N = 30/1 tốc độ dòng chảy cũng được khống chế chặt chẽ... Quá trình nhuộm bởi công nghệ này đòi hỏi vốn chi phí rất cao.
Phương pháp lọc sinh học.
Phương pháp lọc sinh học có thể giảm tới 90% tải lượng BOD5. Trong phương pháp này người ta dùng các vi sinh vật có mặt trên bề mặt lớp giá để tiêu thụ các chất hữu cơ có trong nước thải. Các vi sinh vật này tạo thành một lớp màng sinh học trên bề mặt vật liệu, nước thải được lọc qua lớp màng này.
II.2.1. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải của nhà máy dệt nhuộm sản xuất vải sợi bông với các thông số sau:
- Lưu lượng nước thải : 3000 á 4000 m3/ngày.
- Đặc tính nước thải :
COD = 400 á 1000 mg/l
BOD5 = 200 á 400 mg/l
- Nước thải sau xử lý có thể đạt :
BOD5< 50 mg/l
2
3
4
5
4
6
6
bùn
1
Hoá chất
Sục khí
Nước thải
Nước thải ra
COD < 100 mg/l
Hình 2.1 sơ đồ nguyênlý hệ thống xử lý nước thải của Công ty Stork Aqua
(Hà Lan)
1. Sàng chắn rắc
2. Bể điều hoà
3. Bể keo tụ
4. Thiết bị lắng bùn
5. Bể sinh học
6. Thiết bị xử lý bùn
II.2.2. Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải của xí nghiệp tẩy nhuộm ở Greven (CHLB Đức
- Lưu lượng nước thải 6000 á 7000 m3/ngày.
Trong đó nước thải dệt nhuộm chiếm 15 đến 20% (1100 á1300m3/ngày)
Hình I.1. Sơ đồ nguyên lý công nghệ xử lý nước thả...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status