Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương - Lương Trường Giang - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương - Lương Trường Giang



Nhà máy thuộc hộ tiêu thụ điện loại I nên nhà máy sẽ dùng đường dây trên không lộ kép để dẫn. Do tính chất quan trọng của nhà máy nên ta sử dụng hình tia lộ kép.
Ưu điểm: đối với sơ đồ này là nối dây rõ ràng, các trạm biến áp đều được cấp điện từ 1 đường dây riêng rẽ nên ít ảnh hưởng lẫn nhau, độ tin cậy tương đối cao, dễ thực hiện các biện pháp bảo vệ, tự động hoá, dễ vận hành. Để đảm bảo mỹ quan và an toàn các đường cáp cao áp trong nhà máy đều được đặt trong hào cáp xây dựng dọc theo các tuyến giao thông nội bộ nhà máy.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


áy biến áp làm việc song song
n.khc.SđmB ³ Stt = 912,8 (KvA)
Chọn MBA có dung lượng SđmB = 1000 (KvA)
Kiểm tra dung lượng MBA khi bị sự cố quá tải, phân xưởng rèn khi bị sự cố có thể cắt 1 số phụ tải không quan trọng.
(n-1).kqt.SđmB ³ Sttsc = 0,7.Stt
Vậy việc lựa chọn máy biến áp có công suất SđmB = 1000 (KvA) là hợp lý, MBA do nhà máy Đông Anh chế tạo.
Trạm B4 cấp cho phân xưởng luyện kim màu
Ta đặt 2 máy biến áp làm việc song song
n.khc.SđmB ³ Stt = 1612,4 (KvA)
Vậy chọn MBA có Sđm = 1000 (KvA)
Kiểm tra quá tải sự cố vì nếu xảy ra sự cố có thể cắt bớt 1 số phụ tải không quan trọng của phân xưởng luyện kim màu.
(n-1).kqt.SđmB ³ Sttsc = 0,7.Stt
Vậy việc lựa chọn 2 máy BA có Sđm = 1000 (KvA) hợp lý.
Trạm B5 cấp cho bộ phận nén khí và phân xưởng cơ khí số 1
Đặt 2 MBA làm việc song song
n.khc.SđmB ³ Stt = 1297 + 776,8 = 2073,8 (KvA)
Vậy chọn MBA có Sđm = 1600 (KvA)
Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố, nếu xảy ra sự cố có thể cắt bỏ bớt 1 số phụ tải không quan trọng trong 2 phân xưởng bộ phận nén khí và phân xưởng cơ khí số 1.
(n-1).kqt.SđmB ³ Sttsc = 0,7.Stt
Vậy đặt 2 MBA có SđmB = 1600 (KvA) là hợp lý
Trạm B6 cấp cho phân xưởng nhiệt luyện
Đặt 2 MBA làm việc song song
n.khc.SđmB ³ Stt = 949,6 (KvA)
Vậy lựa chọn MBA có Sđm = 1000 (KvA)
Kiểm tra điều kiện quá tải sự cố, nếu xảy ra sự cố ta có thể cắt bớt 1 số phụ tải không quan trọng trong phân xưởng nhiệt luyện.
(n-1).kqt.SđmB ³ Sttsc = 0,7.Stt
Vậy lựa chọn 2 MBA có Sđm = 1000 (KvA) là hợp lý.
5. Phương án 2: Đặt 5 trạm trong phân xưởng
* Trạm B1 cấp cho ban quản lý và kho vật liệu và phân xưởng luyện kim đen.
Đặt 2 máy biến áp làm việc song song.
n.khc.SđmB ³ Stt = 1975 (KvA)
Chọn MBA Sđm = 1000 (KvA)
Kiểm tra dung lượng sự cố khi cắt bỏ 1 số phụ tải không quan trọng của phân xưởng luyện kim đen, còn ban quản lý và phòng thiết kế khi có sự cố có thể ngừng cấp điện vì nó là loại phụ tải loại III.
(n-1).kqt.SđmB ³ Sttsc = 0,7.Stt
Vậy việc chọn 2 MBA có SđmB = 1000 (KvA) là hợp lý.
* Trạm B2 cấp cho phân xưởng cơ khí số 1 và phân xưởng cơ khí số 2 + phân xưởng sửa chữa cơ khí.
Đặt 2 máy làm việc song song
n.khc.SđmB ³ Stt = 776,8 + 929,3 + 138,2 = 1844,3
Chọn MBA có công suất SđmB = 1000 (KvA)
Kiểm tra dung lượng sự cố khi cắt bỏ bớt 1 số phụ tải không quan trọng của 2 phân xưởng cơ khí số 1 và phân xưởng cơ khí số 2, còn phân xưởng SC cơ khí khi bị sự cố có thể cắt điện vì phân xưởng sửa chữa cơ khí là hộ tiêu thụ điện loại III.
(n-1).kqt.SđmB ³ Sttsc = 0,7.Stt
Vậy chọn MBA có Sđm = 1000 (KvA) là hợp lý
* Trạm B3 cấp cho bộ phận nén khí
Trạm đặt 2 máy làm việc song song
n.khc.SđmB ³ Stt = 1297 (KvA)
Ta chọn công suất của MBA có Sđm = 1000 (KvA)
Kiểm tra dung lượng sự cố có thể cắt bỏ 1 số phụ tải không quan trọng của bộ phận nén khí.
(n-1).kqt.SđmB ³ Sttsc = 0,7.Stt
Vậy việc đặt 2 MBA có SdmB = 1000 (KvA) là hợp lý
* Trạm B4 gồm phân xưởng luyện kim màu và phân xưởng nhiệt luyện.
Trạm đặt 2 máy làm việc song song
n.khc.SđmB ³ Stt = 1612 + 949,6 = 2561 (KvA)
Chọn 2 MBA có Sđm = 1600 (KvA)
Kiểm tra dung lượng quá tải sự cố sau khi đã cắt bỏ 1 số phụ tải không quan trọng của 2 phân xưởng luyện kim màu và phân xưởng nhiệt luyện.
(n-1).kqt.SđmB ³ Sttsc = 0,7.Stt
Vậy việc chọn 2 MBA có Sđm = 1600 (KvA) là hợp lý
* Trạm B5 cấp cho phân xưởng rèn
n.khc.SđmB ³ Sttsc = 912,8 (KvA)
Kiểm tra dung lượng sự cố khi cắt bớt 1 số phụ tải không quan trọng của phân xưởng rèn.
(n-1).kqt.SđmB ³ Sttsc = 912,8 (KvA) = 0,7.Stt
Vậy trạm B5 ta đặt 2 MBA có công suất Sđm = 1000 (KvA) là hợp lý.
Tất cả các máy biến áp ta chọn ở phương án 1 và phương án 2 ta chọn máy biến áp do nhà máy cơ khí chế tạo Đông Anh sản xuất vì nó sản xuất tại Việt Nam để không phải hiệu chỉnh nhiệt độ khc = 1.
Bảng 3 –1: Bảng lựa chọn
Phương án 1:
STT
Tên phân xưởng
Stt (KVA)
Số máy
Sđm (KVA)
Tên trạm
1
Ban quản lý và PTK
118,3
2
1000
B1
10
Kho vật liệu
74,2
5
Phân xưởng luyện kim đen
1782,6
6
Phân xưởng sửa chữa cơ khí
138,2
2
1000
B2
3
Phân xưởng cơ khí số 2
929,3
7
Phân xưởng rèn
912,8
2
1000
B3
4
Phân xưởng luyện kim màu
1612,4
2
1000
B4
9
Bộ phận nén khí
1297
2
1600
B5
2
Phân xưởng cơ khí số 1
776,8
8
Phân xưởng nhiệt luyện
949,6
2
1000
B6
Phương án 2: Bảng 3-2. Bảng lựa chọn máy biến áp
STT
Tên phân xưởng
Stt (KVA)
Số máy
Sđm (KVA)
Tên trạm
1
Ban quản lý và phòng thiết kế
118,3
2
1000
B1
10
Kho vật liệu
74,2
5
Phân xưởng luyện kim đen
1782,6
2
Phân xưởng cơ khí số 1
776,8
2
1000
B2
3
Phân xưởng cơ khí số 2
929,3
6
Phân xưởng sửa chữa cơ khí
138,2
9
Bộ phận nén khí
1297
2
1000
B3
4
Phân xưởng luyện kim màu
1612,4
2
1600
B4
8
Phân xưởng nhiệt luyện
949,6
7
Phân xưởng rèn
912,8
2
1000
B5
Sẽ giảm được vốn đầu tư được trạm BATG hay trạm phân phối trung tâm, giảm được tổn thất, nâng cao lực tuyến tải của mạng, nhược điểm của sơ đồ này là độ tin cậy cung cấp điện không cao, các thiết bị sử dụng sơ đồ này giá thành rất đắt, yêu cầu trình độ vận hành cao, nó chỉ phù hợp với nhà máy có phụ tải lớn.
2. Lựa chọn phương án nối dây của mạng cao áp
Nhà máy thuộc hộ tiêu thụ điện loại I nên nhà máy sẽ dùng đường dây trên không lộ kép để dẫn. Do tính chất quan trọng của nhà máy nên ta sử dụng hình tia lộ kép.
Ưu điểm: đối với sơ đồ này là nối dây rõ ràng, các trạm biến áp đều được cấp điện từ 1 đường dây riêng rẽ nên ít ảnh hưởng lẫn nhau, độ tin cậy tương đối cao, dễ thực hiện các biện pháp bảo vệ, tự động hoá, dễ vận hành. Để đảm bảo mỹ quan và an toàn các đường cáp cao áp trong nhà máy đều được đặt trong hào cáp xây dựng dọc theo các tuyến giao thông nội bộ nhà máy.
Từ những phân tích trên ta đưa ra 2 phương án sơ đồ thiết kế mạng điện
Phương án 1:
Hình 3: Phương án thiết kế mạng cao áp
Phương án 2
Hình 4: Phương án thiết kế mạng cao áp
II. Các phương án đi dây mạng cao áp
1. Đi dây từ hệ thống về trạm Biến áp trung gian
Vì nhà máy thuộc hộ tiêu thụ điện loại I nên từ hệ thống về trạm biến áp trung gian ta dùng dây trần Ac lộ kép nhà máy làm việc 3 ca Tmax = 5500 h
Trạm biến áp trung gian đặt 2MBA với công suất được chọn theo điều kiện
n.SđmB ³ Sttnm = 8591,2 (KVA)
SđmB =
Vậy tiêu chuẩn đặt 2 MBA có Sđm = 5600 (KVA) là hợp lý KHz dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố với 30% là phụ tải loại III có thể tạm ngừng cấp điện khi cần thiết
(n-1) Kqt.SđmB ³SttSC = 0,7.Stt
SđmB ³
Vậy đặt trạm BATG 2 máy có Sđm = 5600 (KVA) là hợp lý
*Lựa chọn đường dây với phương án sử dụng trạm phân phối trung
Điện từ hệ thống cung cấp cho trạm phân xưởng thông qua trạm phân phối trung tâm, nhờ mạng quản lý, vận hành mạng cao áp của nhà máy sẽ được thuận lợi hơn, tổn thất trong mạng giảm, độ tin cậy cung cấp điện gia tăng, song vốn đầu tư cho mạng cũng rất lớn.
*Lựa chọn phương án sử dụng trạm BA trung gian
Nguồn 110KV từ hệ thống về qua trạm BATG được hạ xuống còn 22 (KV) để cung cấp cho các trạm BA phân xưởng, nhờ vậy giảm được vốn đầu tư cho mạng điện cao áp trong nhà máy cũng như trạm biến áp phân xưởng và vận hành thuận lợi hơn, độ tin cậy cũng được cải thiện, song phải đầu tư xây dựng trạm BATG.
* Phương án sử dụng sơ đồ dẫn sau
Đưa đường dây cao áp 110(KV) đi sâu vào trong nhà máy đến tận các trạm BA phân xưởng, nhờ đưa trực tiếp nên nhờ vậy giảm được vốn đầu tư cho mạng điện cao áp trong nhà máy, cũng như trạm biến áp phân xưởng và vận hành thuận lợi hơn, độ tin cậy cung cấp điện cũng được cải thiện, xong phải đầu tư xây dựng trạm biến áp trung gian. Gia tăng tổn thất trong mạng cao áp. Nếu sử dụng phương án này vì nhà máy xếp vào hộ loại 1 nên trạm biến áp trung gian đặt 2 máy biến áp với công suất được chọn theo điều kiện.
nSđmB ³Sttnm = 6833,7 (KVA)
SđmB =
Vậy chọn máy biến áp tiêu chuẩn 5600(KVA)
Kiểm tra dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố với 30% là phụ tải loại 3 có thể tạm ngừng cấp điện khi cần thiết.
(n-1).Kqt.SđmB ³SttSC
SđmB
Vậy trạm đặt 2 máy biến áp cps Sđm = 5600(KVA) – 110/22(KV)
* Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm
Điện từ hệ thống Cung cấp cho các phân xưởng thông qua trạm phân phối trung tâm, nhờ vậy việc quản lý vận hành qua trạm phân phối trung tâm đến mạng cáo áp nhà máy sẽ được thuận lợi hơn, tổn thất trong mạng sẽ giảm, độ tin cậy cung cấp được gia tăng. Song vốn đầu tư cho mạng điện cũng rất lớn. Trong thực tế đây là phương án sử dụng nguồn điện áp không cao.
2. Xác định vị trí đặt trạm biến áp trung gian, trạm biến áp phân phối.
Dựa trên trục toạ độ x0y đã chọn có thể xác định được tâm phụ tải điện của nhà máy.
Trong đó:
si: công suất tính toán của phân xưởng thứ i
xi, yi: toạ độ tâm phụ tải của phân xưởng thứ i
3. Xác định vị trí đặt các trạm biến áp trong phân xưởng.
Trong các nhà máy thường được sử dụng các kiểu trạm biến áp phân xưởng.
- Các trạm biến áp cung cấp điện cho một phân xưởng có thể dùng loại liền kề có một tường của trạm chung với tường của phân xưởng nhờ vậy tiết kiệm được vốn đầu tư xây dựng và ít làm ảnh hưởng đến công trình khác.
- Trạm...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status