Nghiên cứu vai trò và cấu trúc chức năng của hệ thống tổng đài ALCATEL 1000 E10 (OCB283) - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Nghiên cứu vai trò và cấu trúc chức năng của hệ thống tổng đài ALCATEL 1000 E10 (OCB283)



MỤC LỤC
PHẦN I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ALCATEL A1000 E10 OCB 283 4
I. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống Alcatel A1000 E10 OCB 283 4
1. Giới thiệu chung 4
2. Các loại đấu nối thuê bao 5
3. Các loại cuộc gọi 5
4. Các dịch vụ cung cấp cho thuê bao ANALOG 5
5. Các dịch vụ cung cấp cho thuê bao DIGITAL 5
6. Tính cước 6
7. Đấu nối liên đài 6
8. Hệ thống báo hiệu 6
9. Quản lý lưu lượng 6
II. Cấu trúc tổng thể của tổng đài Alcatel A1000 E10 OCB 283 7
1. Cấu trúc phần cứng 7
2. Cấu trúc phần mềm 9
3. Cấu trúc chức năng tổ chức điều khiển OCB - 283 12
4. Cấu trúc các trạm trong tổng đài E10 14
III. Phân hệ đầu nối thuê bao CSN 19
1. Vai trò 19
2. Cấu trúc 20
3. Cấu trúc đơn vị điều khiển đấu nối UCN 20
4. Bộ tập trung thuê bao nội hạt CNL 21
5. Bộ tập trung số xa CNE 22
PHẦN II. TỔNG ĐÀI VỆ TINH CNS 23
I. Giới thiệu về các thiết bị cơ bản của CSN 23
1. Giới thiệu về CSN 23
2. Các thiết bị của CSN 24
3. CSN hoạt động ở chế độ độc lập 30
4. Đơn vị xử lý thiết bị phụ trợ GTA 31
5. Trường chuyển mạch của CSN (bảng mạch TRCX) 33
6. Đơn vị điều khiển UC 35
II. Giao diện đầu nối 41
1. Giao diện giữa CSND với trường chuyển mạch của E10 41
2. Giao diện giữa CSNL với trường chuyển mạch của E10 42
III. Bộ tập trung thuê bao gần CNL 43
1. Cấu trúc chung 43
2. Mạch logic chung (LCUT) 43
3. Đơn vị đầu cuối cho thuê bao tương tự 44
4. Đơn vị đầu cuối cho thuê bao số 47
5. Bảng mạch định vị các đơn vị đầu cuối 48
6. Giao diện giữa đồng hồ và mạng đường dây 49
7. Vai trò của việc giải quyết xung đột BUS 51
8. Đơn vị đầu cuối đường dây thuê bao số (TABN) 51
9. Bảng mạch TADP 53
IV. Bộ tập trung thuê bao xa CNE 55
1. Đơn vị chuyển đổi mã và đồng bộ lại thông tin cho tuyến PCM 56
2. Các bộ tạo dao động 56
3. Cài đặt đơn vị đầu cuối 57
4. Giao diện của CNE 60
V. Báo hiệu HDLC trong CSN 62
1. Đối thoại giữa đơn vị điều khiển (UC) và đơn vị đầu cuối (UT) 62
2. Các nguyên tắc quản lý giao thức 62
3. Giao thức các bản tin 63
4. Mô tả các giao thức 63
5. Các bản tin chung 64
6. Ví dụ cụ thể 66
VI. Giới thiệu phần mềm CSN 67
1. Phần mềm của UC 67
2. Phần mềm của các bộ phối hợp 68
3. Chức năng của các đơn vị phần mềm khác nhau 69
4. Giới thiệu phần mềm UT 72
VII. Quá trình thiết lập cuộc gọi của CSN 72
1. Liên lạc nội hạt giữa hai thuê bao được nối với CSN 72
2. Sự nhận bản tin DEC trong UCN 73
3. Sự nhận bản tin BCL trong CN 75
4. Sự nhận bản tin NOVAP (bản tin về cuộc gọi mới) trong E10 75
5. Số UR – LR -> số AFCOM – LRX tương ứng 76
6. Yêu cầu phân biệt người gọi 77
7. Nối âm mời quay số và nhận biết một cuộc gọi mới 77
8. Nhận số được ấn từ thuê bao gọi trong CSN 78
9. Phân tích các số nhận được 79
10. Trường hợp thuê bao quay thừa số 80
11. Kiểm tra thuê bao bị gọi 81
12. Sự hồi âm chuông tới thuê bao gọi và chờ thuê bao bị gọi nhấc máy 82
13. Thuê bao bị gọi nhấc máy 83
14. Sự giám sát thuê bao của CSN 84
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


IC, bộ này truyền chúng vào các khe thời gian từ 24 đ 27 của 4 tuyến LTUE 0 và 2.
Thời gian của các tone có được nhờ sự đóng ngắt ở mức độ bộ điều khiển
Trình tự đóng và ngắt được quyết định bởi bộ vi xử lý.
Các film được ghi trong 4 ROM, mỗi bộ nhớ ROM dung lượng 96 KB, mỗi film kéo dài 12 seconds. Các film được kết nối theo yêu cầu của bộ điều khiển HDLC tới khe thời gian 5 và 8 trên LRI 2 và 3.
0
4
Controller
LCUT
Programming
LTUE
0
4
Tone generator
Film generator
LTUE
Controller Bus
Vi xử lý
+
những bộ
nhớ
Hình 2.13: Sơ đồ chức năng của bảng mạch TFILMB
4.2. Đơn vị đầu cuối nhận tín hiệu quay số từ máy ấn phím: TFR8B board
Bảng mạch này chỉ có ở CSND và có thể vận hành độc lập. Nó tương đương với 8 bộ thu tần số, vai trò của nó là nhận tổ hợp số được truyền từ máy điện thoại ấn phím và gửi thông tin đến UC.
)
RCX
THLR
Dialling tone
LRIE
LRIS
THLR
LRIE
LRIS
TABA
TABA
TABA
Keyboards Frequencies
Hình 2.14a: Sự vận hành độc lập
5. trường chuyển mạch của csn: (bảng mạch TRCX)
Để đảm bảo an toàn, mạng đấu nối của UCN có cấu trúc kép. Mạng đấu nối được tạo bởi các bảng mạch TRCX, nó có cấu trúc Module và có thể có 1, 2, 3 bảng mạch TRCX, dựa trên số lượng các tuyến LRI được yêu cầu 16 tuyến LRI của mạng nội bộ có thể đựơc nối tới mỗi bảng mạch TRCX, 48 tuyến LRI của mạng nội bộ được sử dụng như sau:
LRI 0, LRI 1: được sử dụng để đấu nối bảng mạch TCCS
LRI 2 đ LRI 5: sử dụng để nối tới GTA
TRCX
TRCX
TRCX
16 LR
48 LRI
16
16
16
LRI 6 đ LRI 47: dùng để nối với CNL hay CNE
Hình 2.14b: Cấu trúc chung của mạng đấu nối
Bảng mạch TRCX đựơc tạo bởi ma trận 16 x 16. Khi hoạt động bình thường sự đấu nối kép của mạng như sau:
TS - LRIE đ TS - LRE
TS - LRS đ TS - LRIS
Khi hoạt động ở chế độ độc lập, sự đấu nối kép trong mạch như sau:
(TS - LRIE đ TS - LRIS) x 2.
Bảng mạch TRCX được trang bị một thiết bị xen kẽ luồng trên các tuyến LRIE và một thiết bị tách luồng trên tuyến LRIS. Bảng mạch TRCX được điều khiển bởi bảng mạch TMQR là bộ đánh dấu của mạng đấu nối. Các tuyến LR nối CSN với bảng đấu nối chuyển mạch thông quan TMQR. Bảng mạch này có một thiết bị xen rẽ trên các tuyến LRS và có một thiết bị tách trên tuyến LRE.
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16 x 16
16
E
LRIS
16
I/E
LRIE
16
E
LRIS
16
E
LRIS
16
LRIR
I/E
LRIE
16
I/E
LRIE
16
I/E
E
LRS
16
LRE
TRCX
16
Các thiết bị trên được sử dụng để kiểm tra mạng đấu nối và sự liên tục giữa UCN với các CN. Sự kiểm tra này có thể được thực hiện ở chế độ chủ động bằng cách chèn vào một khe thời gian kiểm tra hay chế độ bị động bằng cách trích ra một khe thời gian ở đầu vào và đầu ra.
TRCX
Hình 2.15: Cấu trúc của TRCX
6. Đơn vị điều khiển UC:
Để đảm bảo an toàn, đơn vị đấu nối UCX có cấu trúc kép và được chia thành hai phần: + Mạng đấu nối (các bảng mạch TRCX)
+ Đơn vị điều khiển bao gồm các bảng mạch sau:
TMQR: bộ đánh dấu mạng kết nối
TPUCE: bộ vi xử lý điều khiển
TMUC2M: bộ nhớ của đơn vị điều khiển
TCCS (SVC7): giao diện quản lý báo hiệu số 7 giữa CSN và trường chuyển mạch của E10
TCCS (SVCUT): giao diện quản lý báo hiệu lớp 2 HDLC giữa UCX, CN và GTA.
Một bus UC kết nối tất cả các bảng mạch trên
Đơn vị đấu nối hoạt động ở chế độ hoạt động/dự phòng: bảng mạch TSUC lựa chọn điều khiển trên dự phòng bằng đơn vị logic và phát đi tín hiệu P/R (điều khiển / dự phòng). Bảng mạch này không có cấu trúc kép.
6.1. Bộ đánh dấu mạng đấu nối: bảng mạch TMQR
Bộ đánh dấu mạng đấu nối TMQR có hai chức năng:
+ Đánh dấu những TRCX đã được kết nối bởi bus thường trú và bus thứ cấp
+ Giao diện với đơn vị điều khiển thông qua bus UC
Bảng mạch TMQR được xây dựng trên cơ sở bộ vi xử lý 80186 với RAM 16 KB.
TRCX
TRCX
TRCX
TMQ
TPUC
TMUC
TCCS SVC7
TSUC
TCCS SVCUT
LRIE
LRIS
48
RLE
16
LRS
BUS UC
P/R
Hình 2.16: Cấu trúc chung của đơn vị điều khiển
6.2. Bộ xử lý của đơn vị điều khiển: TPUCB
Bảng mạch TPUCB xử lý và giám sát chức năng chuyển mạch, vận hành và bảo dưỡng của CSN. Nó được nối tới các CN và GTA thông qua bộ phối hợp TCCS – SVCUT và nối tới trường chuyển mạch của E10 thông qua bộ phối hợp TCCS – SVC7. Hai bảng mạch TPUCB được nối với nhau bởi một tuyến ILG để cập nhật cho logic dự phòng từ logic điều khiển.
TPUCB được xây dựng trên cơ sở bộ vi xử lý JAPX 80186 và có 128 KB RAM.
6.3. Bộ nhớ của đơn vị điều khiển: bảng mạch TMUC2M
Các loại đơn vị điều khiển (UC) khác nhau không thâm nhập vào nhau được, việc trao đổi giữa chúng được thực hiện bởi TMUC2M.
Có hai loại bộ nhớ trong TMUC2M:
+ Bộ nhớ 64 KB có thể lập trình chứa chương trình khởi động cho tất cả các UC.
+ Một RAM động với mã tự sửa lỗi, dung lượng 2 MB, độ dài từ mã 16 bít chứa các chương trình được thực hiện bởi TPUCB, hệ thống dữ liệu động và tĩnh (các bảng phần cứng) và các vùng để chuyển dữ liệu giữa các UC.
6.4. Giao diện quản lý báo hiệu số 7: TCCS
Các TCCS có hai chức năng:
+ Phục vụ trao đổi giữa các CN, GTA và UT.
+ Phục vụ trao đổi giữa UC và trường chuyển mạch của E10. Phần cứng được nằm trên cùng một bảng mạch, phần mềm dành cho xử lý hai loại báo hiệu:
TCCS - SVCUT: xử lý báo hiệu liên kết dữ liệu HDLC
TCCS - SVC7: xử lý báo hiệu số 7
Các tuyến LRI 0 và LRI 1 được dùng để nối TCCS với mạng đấu nối.
CN/GTA
RCX
OCB 283
LRI 2 đ LR47
LR 0 đ 15
TCCS SVCUT
TCCS SVC7
HDLC
SIGNALLING
LRI 0
CCITT N07
SIGNALLING
LRI 1
Hình 2.17: Vị trí của TCCS trong CSN
6.5. Bộ phối hợp cung cấp báo hiệu số 7: TCCS – SVC7 Báo hiệu số 7 giữa CSN và OCB 283 được truyền trên khe thời gian 16 của hai tuyến PCM đầu tiên nối CSN với OCB 283. Cả hai khe thời gian 16 được nối thông qua tuyến bán cố định tới hai khe thời gian 31 của tuyến LRI0 và LRI1. Chỉ TCCS cung cấp báo hiệu số 7 là sử dụng khe thời gian 31.
Bảng mạch TCCS được xây dựng trên cơ sở vi xử lý 80186 với 32 KB RAM. Bộ nhớ này chứa phần mềm quản lý báo hiệu số 7.
RCX
OCB
IT 16
0
1
2
15
TCCS
SVCUT
TCCS
SVC7
TS 31
LRI 1
LRI 0
Hình 2.18: Báo hiệu số 7 giữa TCCS và hệ thống trung tâm
6.6. Bộ phối hợp cung cấp báo hiệu HDLC: TCCS – SVCUT
Báo hiệu HDLC giữa các bộ tập trung (CN), GTA và đơn vị đấu nối được truyền trên khe thời gian 16 của 4 tuyến nối CN và GTA với đơn vị đấu nối.
6.6.1. Báo hiệu HDLC được nhận bởi TCCS:
Báo hiệu HDLC từ các CN hay GTA được truyền song song trên một khe thời gian 16 của 4 tuyến nối CN và GTA với các đơn vị đấu nối. Chỉ hai khe thời gian 16 là được nối thông qua các tuyến bán cố định tới một khe thời gian không dành riêng của các tuyến LRI 0 – LRI 1.
Khe thời gian 0 và 31 dành riêng cho báo hiệu số 7.
6.6.2. Báo hiệu HDLC từ TCCS:
Tín hiệu truyền song song trên khe thời gian 16 của LR10 – LR11 được truyền đến GTA hay một bộ tập trung (CN). Mỗi khe thời gian được nối theo đường bán kính cố định tới hai khe thời gian 16 của tuyến nối giữa CN và GTA với đơn vị đấu nối.
Bảng mạch TCCS được xây dựng trên cơ sở bộ vi xử lý 80186 và 32 KB RAM. Bộ nhớ này chứa phần mềm dành riêng cho xử lý báo hiệu số 7 hay HDLC.
CN/GTA
RCX
TS 16
TCCS
SVCUT
TCCS
SVC7
TSx
Hình 2.19: Báo hiệu HDLC được nhận bởi TCCS
CN/GTA
RCX
IT 16
TCCS
SVCUT
TCCS
SVC7
TSx
Hình 2.20: Báo hiệu HDLC được truyền bởi TCCS
6.7. Khối lựa chọn đơn vị điều khiển: TSUC
Để đảm bảo an toàn, đơn vị điều khiển số UCN bao gồm hai đơn vị đấu nối và điều khiển UCX. Hai UCX này vận hành ở chế độ điều khiển / dự phòng và TSUC được dùng để chọn 1 trong 2 chế độ đó.
TSUC chỉ thị liên tục tới tất cả các đơn vị của CSN chế độ hoạt động của các UCX. Thông tin này được truyền theo đường tín hiệu P/R (điều khiển / dự phòng).
+ P/R = 0 UCX0 hoạt động
+ P/R = 1 UCX1 hoạt động
Bảng mạch TSUC có mạch logic cứng tạo ra tín hiệu P/R từ hai loại tín hiệu:
+ Tín hiệu báo cáo lỗi của 1 UCX
+ Tín hiệu yêu cầu chuyển đổi hoạt động, yêu cầu công nhận từ mạch logic khác.
TSUC cũng cho các hiển thị các trạng thái logic của CSN và cho phép truy nhập các lệnh bằng tay (để chuyển đổi UCX hay khởi động lại UCX).
Trong trường hợp lỗi hay TSUC bị loại bỏ thì CSN hoạt động với UCX 1
6.8. Định thời nội bộ: TCBTL trên OCB 283 Nó thực hiện các chức năng sau:
+ Thu nhận và truyền đến các bảng mạch của CSN các xung đồng hồ D4M và DSBT
+ Chuyển đổi 16 bít ô 8 bít
+ Xử lý các bit chèn vào (từ bit 13 đ 15)
+ Lựa chọn các kênh LRS khi lỗi chẵn lẻ và chọn nhánh theo MCX
+ Đấu vòng trung kế
TCBTL 0
TCBTL 1
Local time base
CNL
2w
h
20
coded
D4M + DSBT
distribution
Control logie 0
Control logie 1
THRL0
THRL1
THRL0
THRL1
THRL0
THRL1
TATI 0
TATI 1
TILR 0
TILR 7
CNL
GTA
ICNE
Top of rack
Top of rack
TPOS
FBT
FBT
Hình 2.21: Cấu trúc bảng mạch TCBTL
6.9. Định thời từ xa: bảng mạch TBTD
Bảng mạch TBTD được đặt ở CSND, vai trò của nó là tạo ra tín hiệu để cung cấp cho CSN (D4M + DSBT)
Để đảm bảo an toàn, bảng mạch TBTD có cấu trúc kép
CSND phải có các bộ tạo dao động (OSC 0 và OSC 1) nằm riêng biệt trên các bảng mạch TBTD0 và TBTD1. Mỗi bảng mạch TBTD nhận tín hiệu xung đồng hồ được khôi ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status