Thiết kế máy trộn thức ăn gia súc kiểu vít đứng năng suất 400kg/mẻ - pdf 28

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
TỔNG QUAN 1
CHƯƠNG I 1
TẦM QUAN TRỌNG CỦA SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI 1
I -Sơ lược về sản xuất thức ăn chăn nuôi: 1
II – Lịch sử phát triển ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi trên thế giới: 2
III _Tình hình hiện tại và triển vọng trong tương lai của ngành sản xuất Thức ăn chăn nuôi: 3
1- Ở các nước chăn nuôi phát triển vùng ôn đới: 4
2- Tài nguyên về thức ăn gia súc ở Việt Nam: 4
IV _Các loại thức ăn chăn nuôi: 6
1. Các cách phân loại Thức ăn: 6
2.Các phương pháp chế biến thức ăn gia súc: 7
V- Dự trữ và chế biến thức ăn chăn nuôi. 8
1.Tầm quan trọng của dự trữ và chế biến thức ăn gia súc: 8
CHƯƠNG II CÁC QUÁ TRÌNH VÀ THIẾT BỊ TRONG 11
DÂY TRUYỀN SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC 11
I.SƠ LƯỢC VỀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI DẠNG HỖN HỢP 12
A. ĐẠI CƯƠNG VỀ THỨC ĂN HỖN HỢP 12
1.Sự ra đời của thức ăn hỗn hợp: 13
2. Lợi ích của việc sử dụng thức ăn hỗn hợp. 14
B. PHÂN LOẠI THỨC ĂN HỖN HỢP 15
C. NGUYÊN LIỆU CHÍNH 16
D. KỸ THUẬT CHẾ BIẾN THỨC ĂN GIA SÚC: 23
II- CÁC THIẾT BỊ TRONG CHẾ BIẾN THỨC ĂN HỖN HỢP. 25
CHƯƠNG III 27
NHIỆM VỤ 27
PHẦN HAI 28
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 28
CHƯƠNG I 28
SƠ LƯỢC VỀ MÁY TRỘN THỨC ĂN CHĂN NUÔI 28
I. Cơ sở lý thuyết quá trình trộn vật liệu rời : 28
1.1-Khái niệm: 28
1.2-Các thông số ảnh hưởng đến quá trình trộn : 29
1.3-Cơ chế quá trình trộn 33
II.Nhiệm vụ, yêu cầu kỹ thuật của máy trộn thức ăn chăn nuôi: 35
1.1. Nhiệm vụ: 35
1.2. Yêu cầu kỹ thuật: 36
1.3. Nguyên lý làm việc và nguyên lý cấu tạo: 36
III. Lựa chọn phương án: 44
PHẦN BA 46
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÁY TRỘN THỨC ĂN GIA SÚC KIỂU VÍT ĐỨNG NĂNG SUẤT 400KG/MẺ. 46
I.Thể tích thùng trộn và kích thước thùng trộn: 46
1)Thể tích thùng trộn: 46
2) Kích thước thùng trộn: 47
II.chức năng suất riêng của vít tải: 48
III. Tính toán thiết kế bộ phận vít tải đứng: 49
1.chức năng suất riêng của vít tải: 49
3.Chọn chiều cao vít trộn là: L =1800mm 50
4.Góc nâng khai triển vít: 50
IV.Công suất tiêu hao của máy: 52
5/Tính toán bộ truyền đai thang: 52
V/ Tính bền trục vít và cánh vít: 53
1/Xác định các lực tác dụng lên trục. 53
VI/ Chọn động cơ truyền động cho trục vít. 58
1/chọn động cơ : 58
2/ Tính bộ truyền đai từ động cơ sang trục vít: 61
3/ Chọn ổ lăn cho trục vít: 67


III _Tình hình hiện tại và triển vọng trong tương lai của ngành sản xuất Thức ăn chăn nuôi:

1- ở các nước chăn nuôi phát triển vùng ôn đới:
ở Hoa Kỳ chăng hạn thức ăn thô (đồng cỏ , cỏ khô, cà chua và rơm rạ) chiếm một tỉ trọng tương đối rất lớn trong tất cả các ngành chăn nuôi, từ 56,2% vào những năm 1955 -1959, lên đến 80,1% vào năm 1974.
Tại hội nghị lần thứ XXII của các nhà nghiên cứu về đồng cỏ họp tại Leizpig (CHDC Đức) năm 1977 đã cho biết là 2/3 đất là đồng cỏ ( ước độ 3000 triệu ha) và có hơn 10 ngàn loại cỏ đang sống và phát triển trên khắp năm châu.
2- Tài nguyên về thức ăn gia súc ở Việt Nam:
Nước ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió nóng ẩm nên cây cỏ có thể mọc xanh tốt quanh năm, đất đai thích hợp để trồng nhiều loại cây thức ăn gia súc, lại thêm có vùng cao nguyên khí hậu mát mẻ nên tập đoàn cây trồng còn có thêm các loại cao sản của vùng ôn đới. Tuỳ vùng, tuỳ mùa vụ mà mỗi địa phương có một tập đoàn cây thức ăn gia súc rất phong phú. Về cây thức ăn lúa miến ( cao lương, sorgho ), kê… (thức ăn bột đường) đậu nành, đậu phộng….Cây thức ăn củ quả thì có khoai lang, khoai mì sắn khoai tây đong riêng (chuối củ), bí rơ (bí đỏ)…Theo kinh nghiệm của nhiều nước đang phát triển thì ở vùng nhiệt đới cần theo sát và chú ý đến cây mía đường, một nguồn thức ăn quan trọng mà ở ta hiện nay là một cây trồng chiếm diện tích rất lớn và phổ biến khắp cả nước nhằm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và tiểu công nghiệp chế biến đường thức phẩm. Cây thức ăn xanh thì ngoài tập đoàn cây trồng hay mọc dại lâu đời ở nước ta như cỏ ống, cỏ nên, cỏ tây Nghệ An, rau muống, bèo cái, bèo tấm, bèo dâu… có những cây cỏ nhập nội hay đã được thuần hoá từ lâu như cỏ lông, cỏ dẹp. Tuỳ điều kiên địa phương mà từng nơi nhân dân đã có trình độ thâm canh và sự dụng các loài cây thức ăn nhất định. Hiện nay, từng bước đã hình thành những vùng chuyên canh quan trọng. Ngoài lúa đã được trồng lâu đời với diện tích rất lớn ở các vùng đồng bằng Nam bộ, Trung bộ và Bắc bộ, đã có những vùng chuyên canh bắp trên đất bãi ven sông như ven sông Tiền, sông Hậu, đất trung du, miền núi như ở Đồng Nai, Sông Bé …
Công nghiệp chế biến muối biển hành trăm ngàn tấn mỗi năm cung cấp không những muối ăn mà cong nhiều nguyên tố vi lượng khác cho gia súc, gia cầm, mỏ gần như lộ thiên chạy dài từ chân núi Sập (An Giang) đến những núi đã vôi của vùng Kiên Lương (Kiên Giang) là một nguồn cung cấp thức ăn bổ sung đa dạng và rất hữu hiệu. Công nghiệp chế biến dầu thực vật ngày càng phát triển, hứa hẹn cung cấp ngày càng nhiều các loài thức ăn bổ sung đạm quý là các loại bánh dầu từ các nguồn nguyên liệu phong phú như cơm dừa, đậu phộng, đậu nành, hạt bông vải, hạt cao su…Thống kê cho biết năm 1990 cả nước có khoảng 300.000 ha dừa nên ta nâng lên được 500000 ngàn ha thì mỗi năm chế biến được 400 ngàn tấn dầu dừa và cung cấp thêm khoảng 300 ngàn tấn bánh dầu dừa. Một nguồn thức ăn đạm đáng kể. Với khoảng 3000 km bờ biển sản lượng đánh bắt ngày càng có khả năng gia tăng để đạt 1 triệu tấn mỗi năm thì nguồn nguyên liệu để chế biến bột cá theo công nghiệp, cũng như cá phơi khô cũng gia tăng theo đáp ứng mức độ yêu cầu đạm đông vật của ngành chăn nuôi đang chuyển biến theo hướng công nghiệp hóa của nước ta.
Trên phương hướng sản xuất nông nghiệp toàn diện theo chủ trương của Đảng là lấy sản xuất lương thực làm trọng tâm, các địa phương phải căn cứ vào điều kiền tự nhiên kết hợp với điều kiện kinh tế mà xây dựng phương hướng sản xuất nhằm phát huy thế mạnh của vùng mình. Thí dụ, thế mạnh của trung du và miền núi từ chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây công nghiệp và trồng rừng thế mạnh của vùng đồng bằng là sản xuất lương thực nhất là lúa chăn nuôi heo, gà vịt và trâu bò ở qui mô thích hợp, thế mạnh của vùng ven các thành phố và khu công nghiệp là có nguồn cung cấp.
Tài nguyên về đồng cỏ để phục vụ cho việc phát triển chăn nuôi ở nước ta rất lớn. Theo số liệu điều tra của Vụ quản lý ruộng đất.
IV _Các loại thức ăn chăn nuôi:
Việc phân loại các thực liệu làm thức ăn gia súc thành các nhóm mà chúng ta nghiên cứu sau đây chỉ có giá trị tương đối nhưng rất tiện dụng trong nuôi dưỡng gia súc, gia cầm và rất cần thiết trong trao đổi, buôn bán Thức ăn gia súc trên thị trường nội địa và xuất nhập khẩu.
1. Các cách phân loại Thức ăn:
Có nhiều cách phân loại thực liệu làm thức ăn gia súc dựa theo giá trị năng lượng của thực liệu, căn cứ theo nguồn gốc, dựa trên thành phần hoá học hay giá trị dinh dưỡng.v.v.
1. Phân loại theo giá trị năng lượng của thực liệu mà người ta phân ra thành hai nhóm:
+Thức ăn tinh


DK4zUHu8koEfwjV
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status