Điều khiển logic - Vũ Thị Thu Hằng - pdf 28

Download miễn phí Điều khiển logic - Vũ Thị Thu Hằng



Khi điện áp lưới bị mất hay giảm thấp dưới trị số cho phép, thì phải cắt mối liên hệ giữa nguồn và động cơ, phòng trường hợp khi có lại điện thì hệ thống không thể hoạt động không theo ý muốn của người vận hành.
Để thực hiện bảo vệ cực tiểu hay bảo vệ điểm không, ta sử dụng rơ-le điện áp thấp kiểu điện từ. Cuộn dây của rơ-le được mắc vào điện áp lưới, còn tiếp điểm của nó đóng nguồn cung cấp cho mạch điều khiển động cơ.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Thiết kế môn học : điều khiển lôgic
Nhiệm vụ : thiết kế hệ thống điều khiển cho công nghệ vẽ ở hình dưới đây:
Trong đó :
Đường nét liền ______ với tốc độ V1
Đường nét đứt . với tốc độ V2
Nội dung
Thiết kế sơ đồ nguyên lí
Tính chọn thiết bị điều khiển
Thiết kế sơ đồ lắp ráp
Thuyết minh và bản vẽ
Một quyển thuyết minh
Hai bản vẽ kỹ thuật khổ A0 cho sơ đồ nguyên lý, lắp ráp
Yêu cầu thiết kế:
Phương pháp thiết kế : Phân tầng
Phương pháp điều khiển, mạch lực : Động cơ một chiều, phần tử không tiếp điểm
Lời mở đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, có thể nói một trong những tiêu chí để đánh giá sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia là mức độ tự động hoá trong các quá trình sản xuất mà trước hết đó là năng suất sản xuất và chất lượng sản phẩm làm ra. Sự phát triển rất nhanh chóng của máy tính điện tử , công nghệ thông tin và những thành tựu của lý thuyết Điều khiển tự động đã làm cở sở và hỗ trợ cho sự phát triển tương xứng của lĩnh vực tự động hoá.
ở nước ta mặc dầu là một nước chậm phát triển, nhưng những năm gần đây cùng với những đòi hỏi của sản xuất cũng như sự hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mà đặc biệt là sự tự động hoá các quá trình sản xuất đã có bước phát triển mới tạo ra sản phẩm có hàm lượng chất xám cao tiến tới hình thành một nền kinh tế tri thức.
Ngày nay tự động hoá điều khiển các quá trình sản xuất đã đi sâu vào từng ngõ nghách, vào trong tất cả các khâu của quá trình tạo ra sản phẩm. Một trong nhữnh ứng dụng đó mà đồ án này thiết kế là điều khiển công nghệ khoan. Tự động hoá điều khiển công nghệ khoan là quá trình tạo ra một lỗ thủng trên bề mặt vật thể có kích thước chiều sâu định trước. Trong công việc thiết kế, tự động hoá điều khiển được thể hiện qua hai quá trình sau:
- Tự động hoá điều khiển công việc đưa vật thể vào vị trí định trước (xác định vị trí lỗ khoan).
- Tự động hoá đưa mũi khoan vào khoan vật thể sau đó quay về vị trí cũ đễ đảm bảo cho quy trình tiếp theo.
Chất lượng mũi khoan và năng suất làm việc phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ điều khiển. Quá trình làm việc được thực hiện theo một trật tự logic, theo trình tự thời gian xác định do đó để điều khiển được công nghệ ta phải tổng hợp được hàm điều khiển cho hệ thống. Có rất nhiều phương pháp để tổng hợp hàm điều khiển nhưng ở đây ta sử dụng phương pháp phân tầng.
Sinh viên thực hiện đồ án :
Nguyễn Đình Thắng.
MụC LụC trang
Chương 1: Giới thiệu công nghệ 4
Chương 2: Xây dựng sơ đồ nguyên lý 12
Chương 3: Tính chọn các thiết bị 16
Chương 4: Sơ đồ lắp ráp và bảng đấu dây 19
Chương 1: giới thiệu công nghệ
Công nghệ khoan một lỗ hai giai đoạn được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy cơ khí cùng với các máy cơ khí khác như máy tiện , máy bào , máy doa
Mô tả và phân tích công nghệ
Mục đích của đồ án là xây dựng cấu trúc điều khiển chuyển động lên xuống với các vận tốc khác nhau của công nghệ khoan hai giai đoạn.
Theo công nghệ yêu cầu: Sau khi ấn nút mở máy động cơ sẽ làm mũi khoan đi xuống với vận tốc v1, hành trình này kéo dài từ A đ B. Khi mũi khoan đến B (gặp vật liệu) cần giảm tốc độ khoan xuống vận tốc v2 để khoan vật liệu tiếp. Khi gặp C lưỡi khoan nhấc lên tháo phoi chuẩn bị cho giai đoạn khoan thứ hai.
Quá trình đi lên được bắt đầu với vận tốc V1,quá trình kéo dài từ Cđ A. Khi gặp A khoan đảo chiều đi xuống với vận tốc V1 bắt đầu giai đoạn hai. Khi gặp C(gặp phôi) bắt đầu khoan xuống với vận tốc V2 cho đến khi gặp D khoan hết một lỗ khoan được nhấc lên với vận tốc V1 . Đi lên gặp A thì dừng lại kết thúc quá trình khoan.
Sau khi kết thúc một chu kì mũi khoan sẽ tự động dừng lại ở đầu quá trình đi xuống của chu kì mới Muốn thực hiện các lần khoan tiếp theo phải ấn nút mở máy. Muốn dừng hoàn toàn trạng thái làm việc của hệ thống thì ấn nút dừng, dừng ở vị trí A; tức là đầu hành trình thuận.
Từ việc mô tả yêu cầu công nghệ ở trên ta thấy rằng việc thực hiện có thể sử dụng điều khiển theo nguyên tắc hành trình. Bằng việc đặt tại các vị trí A, B, C, D các cảm biến vị trí, thực tế là sử dụng các côngtăctơ hành trình, ta sẽ thực hiện được trình tự đóng cắt mạch điều khiển một cách hợp lý, đáp ứng được yêu cầu công nghệ.
Ngoài việc cơ bản dùng nguyên tắc hành trình để điều khiển ta có thể sử dụng thêm các nguyên tắc điều khiển khác, như : nguyên tắc thời gian, nguyên tắc dòng điện ẳ để có thể hoàn thiện cấu trúc điều khiển.
Chi tiết việc thiết kế cấu trúc mạch điều khiển và cấu trúc mạch lực sẽ được trình bày dưới đây.
Trình tự các bước xây dựng cấu trúc điều khiển.
Theo yêu cầu của đề tài, dưới đây xin trình bày việc tổng hợp mạch điều khiển bằng phương pháp trạng thái
Xác định các tín hiệu điều khiển & các tín hiệu chấp hành.
Từ phân tích ở trên, ta đã xác định nguyên tắc điều khiển chuyển động lên xuống của khoan máy là nguyên tắc hành trình. Vì vậy, các tín hiệu điều khiển a, b, c ,d xác nhận vị trí của mũi khoan tại A, B, C, D trong mỗi chu kỳ chuyển động lên xuống.
Quy ước các trạng thái của các tín hiệu điều khiển như sau:
+ a =1: Nếu mũi khoan qua A và ra lệnh điều khiển mũi khoan đi xuống với vận tốc V1 (nếu mũi khoan đang đứng yên tại A).
+ a =0: Khi mũi khoan rời khỏi A.
+ b =1: Xác nhận mũi khoan ở tại B. Ra lệnh mũi khoan tiếp tục chuyển động xuống với V2 nếu trước đó mũi khoan chuyển động xuống với V1 .
+ b =0: Khi mũi khoan rời khỏi vị trí B.
+ c =1: Xác nhận mũi khoan qua C. Ra lệnh cho mũi khoan tăng tốc từ V2 lên V1 và chuyển động đi lên, nếu trước đó mũi khoan chuyển động xuống với V2; còn nếu trước đó đang chuyển động lên với V1 thì tiếp tục duy trì trạng thái cũ.Ra lệnh cho mũi khoan chuyển động xuống với vận tốc V2 nếu trước đó chuyển động xuống với vận tốc V1.
+ c =0: Khi mũi khoan rời khỏi C.
+ d=1: Xác nhận mũi khoan ở tại D. Ra lệnh cho mũi khoan chuyển động đi lên với V1.
+ d =0: Khi mũi khoan rời khỏi D.
Như vậy, các tín hiệu a, b, c, d là các tín hiệu xung.
Các tín hiệu chấp hành (tín hiệu ra) là: L,X, V1, V2.
Trong đó:
L _ là tín hiệu chấp hành đóng tiếp điểm để mũi khoan chuyển động đi lên .
X _ là tín hiệu chấp hành đóng tiếp điểm để mũi khoan chuyển động đi xuống.
V1 _ là tín hiệu chấp hành đóng tiếp điểm để mũi khoan chuyển động với vận tốc V1.
V2 _ là tín hiệu chấp hành đóng tiếp điểm để mũi khoan chuyển động với vận tốc V2.
Các tín hiệu chấp hành sẽ xuất hiện khi một tổ hợp nhất định của các tín hiệu điều khiển tác động nhằm điều khiển mũi khoan chạy đúng ý đồ thiết kế.
Xác định các trạng thái có thể có của hệ thống.
Từ công nghệ ta thấy các trạng thái có thể có của hệ thống trong một chu kỳ như sau:
Trong đó các trạng thái nước đôi là:
2,4,6,10
và 3,7,9
Lập lưu đồ chuyển trạng thái.
Ký hiệu:
Từ hoạt động của hệ thống ta mô tả trạng thái của hệ thống bằng lưu đồ chuyển trạng thái trong mỗi chu kỳ hoạt động như sau:
1
6
9
7
3
2
4
5
8
1000
Ta nhận thấy trạng thái 2, 4, 6, 10 là các trạng thái có cùng tín hiệu vào 0100 nhưng khác tín hiệu ra.
2
4
6
10
0100 0100 0100 0100
1001 0110 1010 0110
Ta nhận thấy trạng thái 3, 7, 9 là các trạng thái có cùng tín hiệu vào 0010 nhưng khác tín hiệu ra.
3
7
9
0010 0010 0010
0110 1001 0110
Như vậy có hai điểm nước đôi. Do đó ta sử dụng hai biến trung gian x, y
8
9
7
6
10
2
3
4
1
5
X
X
Y
Y
xy
1
b
2
c
3
b
4
a
5
b
6
c
8
c
9
b
7
d
10
a
Từ sơ đồ trên ta viết hàm điều khiển cho từng trạng thái:
Trạng thái xuống X:
f(X) = xy + bxy + + b + c
= xy +
Trạng thái lên L:
f(L) = y + by + x + cx+ b x
= y + x
=
Trạng thái di chuyển với vận tốc V1:
f(V1) = xy +y + by + + b + x + c x + b x
= xy + y + x+
=1
Trạng thái di chuyển với vận tốc V2:
f(V2) = bxy + c
Hàm điều khiển của X+, X-, Y+, Y- như sau:
f(X+) = d
f(X-) = cxy
f(Y+) = a x
f(Y-) = ay
Nhận xét: Ta nhận thấy V1 làm việc cả khi lên và khi xuống nhưng theo công nghệ khoan thì V1 làm việc khi không có V2, do đó ta phải hiệu chỉnh sơ đồ:
f(V1) = (f(L) + f(X)) .
= (y + x + xy + ).( bxy + c)
=
Hàm điều khiển của các biến như sau:
f(X) = xy +
f(L) =
f(V2) = bxy + c
f(V1) =
f(X+) = d
f(X-) = cxy
f(Y+) = a x
f(Y-) = ay
Chương II
Xây dựng sơ đồ nguyên lý
Quá trình tổng hợp mạch điều khiển ở chương I đã đưa ra được một cấu trúc điều khiển về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của công nghệ. Tuy vậy, nếu đem ngay cấu trúc này vào lắp ráp thì thực tế là không đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ các sự cố ( ngắn mạch, quá tải ngắn hạn, dài hạn ẳ). Để hoàn thiện mạch điều khiển ta sẽ bổ xung thêm vào cấu trúc điều khiển đã có một số mạch phụ trợ phục vụ mục đích bảo vệ và nâng cao độ tin cậy của sơ đồ.
Các mạch bảo vệ
Bảo vệ ngắn mạch.
Ta đã biết dòng ngắn mạch lớn hơn nhiều lần dòng điện bình thường, gây các tác hại to lớn là làm hỏng dộng cơ, các thiết bị điều khiển.
Yêu cầu của thiết bị bảo vệ là phải tác động cắt nhanh hệ thống ra khỏi lưới điện trước khi dòng ngắn mạch kịp phá huỷ thiết bị điện.
Có thể thực hiện bảo vệ ngắn mạch bằng cầu chì hay rơ-le dòng cực đại tác động nhanh h...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status