Thiết kế cung cấp điện - Nguyễn Trọng Huy - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Thiết kế cung cấp điện - Nguyễn Trọng Huy



- Mục đích tính ngắn mạch là để kiểm tra điều kiện ổn định động và ổn định nhiệt của thiết bị và dây dẫn được chọn khi có ngắn mạch trong hệ thống. .
- Do tính toán để chọn thiết bị không đòi hỏi độ chính xác cao nên có thể dùng những phương pháp gần đúng và ta có số giả thiết sau:
+ Cho phép tính gần đúng điện kháng hệ thống qua công suất cắt ngắn mạch của máy cắt đầu nguồn vì không biết cấu trúc của hệ thống.
+ Khi lập sơ đồ tính toán ta bỏ qua những phần tử mà dòng ngắn mạch không chạy qua và các phần tử có điện kháng không ảnh hưởng đáng kể như máy cắt, dao cách ly, aptomat,.
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ong đó:
+ SđmB : Công suất định mức của MBA (KVA)
+ Stt : Công suất tính toán của phụ tải ( KVA)
+ Ssc : Công suất phụ tải mà trạm cần chuyển tải khi sự cố (KVA)
+ Kqtsc: Hệ số quá tải sự cố ; Kqtsc = 1,4.
Trạm biến áp trung tâm: 3190(kVA).
Tra bảng phụ lục ta tìm được máy biến áp tiêu chuẩn cho trạm biến áp trung tâm có Sdm = 5600 kVA.
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp chọn theo điều kiện quá tải sự cố: ,lấy =1,4
SdmB ³ = = 4560 (kVA).
Vậy ta chọn 2 máy biến áp có Sđm = 5600 kVA do Liên Xô sản xuất, phải hiệu chỉnh nhiệt độ Hệ số hiệu chỉnh là Khc = 0,81 ; { 0,81=1-(24-5)/100 }
Bảng thông số kỹ thuật của máy biến áp trung tâm:
Loại
Sđmhc
KVA
Điện áp (kV)
Tổn thất
UN%
Io%
C
H
DPo
DPn
TM
5600/10
4536
38,5
10,5
18,0
56
5,5
4,0
Hệ số cos của nhà máy là:cos==0,71%: Giá trị này là chấp nhận được!
Phương án các trạm biến áp phân xưởng :
Phương án 1: Đặt 6 trạm biến áp phân xưởng:
- Trạm biến áp phân xưởng B1 : Cấp điện cho phân xưởng cơ khí, dùng 2 máy biến áp làm việc song song
(kVA).
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm = 800 kVA.
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp chọn theo điều kiện quá tải sự cố: vì các thiết bị thuộc phụ tải loại I của phân xưởng chỉ chiếm khoảng 80%, do đó lấy Sttsc = 0,8 x 1059 = 847 (kVA).
SdmB ³ = = 605 (kVA).
Trạm B1 đặt 2 máy biến áp 800 kVA kí hiệu 800-10/0,4 làm việc song song là hợp lý. Vì máy do ABB chế tạo ở Việt Nam nên không phải hiệu chỉnh theo điều kiện nhiệt độ.
Trạm biến áp phân xưởng B2: trạm cung cấp điện cho phân xưởng dập, gồm 2 máy biến áp làm việc song song.
(kVA).
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm = 800 kVA.
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp chọn theo điều kiện quá tải sự cố: vì các thiết bị thuộc phụ tải loại I của phân xưởng chỉ chiếm khoảng 80%, do đó lấy Sttsc = 0,8 x 1205,7 = 945 (kVA). SdmB ³ = = 675 (kVA).
Trạm đặt 2 máy biến áp 2 cuộn dây kí hiệu 800- 10/0,4 có công suất định mức 800 kVA sản xuất (ABB) tại Việt Nam không phải hiệu chỉnh theo điều kiện nhiệt độ là hợp lý.
- Trạm biến áp phân xưởng B3: cấp điện cho phân xưởng lắp ráp số 1 và bộ phận KCS và nhà kho trạm đặt 2 máy biến áp làm việc song song.
(kVA).
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm = 400 kVA
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố: vì các thiết bị thuộc phụ tải loại I của phân xưởng lắp ráp chỉ chiếm khoảng 70%, phân xưởng sữa chữa cơ khí là phụ tải loại III nên khi sự cố có
thể tạm ngừng cung cấp điện do đó lấy Sttsc = 0,7 x 502=351,4 (kVA).
SdmB ³ = = 251(kVA).
Trạm B3 đặt 2 máy biến áp kí hiệu 400- 10/0,4 có công suất định mức 400 kVA(ABB) sản xuất tại Việt Nam không phải hiệu chỉnh theo điều kiện nhiệt độ là hợp lý.
- Trạm biến áp phân xưởng B4: cung cấp điện cho phân xưởng lắp ráp số 2 và bộ phận KCS,nhà kho , trạm đặt 2 máy biến áp làm việc song song. (kVA).
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm=500 (kVA)
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố: vì các thiết bị thuộc phụ tải loại I của phân xưởng chỉ chiếm khoảng 70%, do đó lấy S ttsc = 0,7 x 909= 818 (kVA).
SdmB ³ = = 455 (kVA).
Vậy trạm B4 đặt 2 máy biến áp kí hiệu 500 - 10/0,4 có công suất định mức 500 kVA sản xuất tại Việt Nam (ABB) không phải hiệu chỉnh theo điều kiện nhiệt độ là hợp lý.
- Trạm biến áp phân xưởng B5: cấp điện cho trạm bơm và PX sữa chữa cơ khí trạm đặt 2 máy biến áp . (kVA).
Trạm đặt 2 máy biến áp 160 kVA kí hiệu 160 - 10/0,4 sản xuất tại Việt Nam không phải hiệu chỉnh theo điều kiện nhiệt độ.
Trạm biến áp phân xưởng B6: cấp điện cho phòng thí nghiệm trung tâm và phòng chế thử và khu nhà xe, trạm đặt 1 máy biến áp do đây chỉ là hộ phụ tải loại III. (kVA).
Vì đây là những phụ tải loại III nên không cần kiểm tra theo điều kiện quá tải.
Trạm đặt 1 máy biến áp 500 kVA kí hiệu 500 - 10/0,4 sản xuất tại Việt Nam không phải hiệu chỉnh theo điều kiện nhiệt độ.
Kết quả chọn ghi trong bảng :
Kí hiệu
Tên phân xưỡng
Stt
(kVA)
Số máy
SđmB
(kVA)
Tên trạm
1
Phân xưởng cơ khí
1059
2
800
B1
2
Phân xưởng dập
1205,7
2
800
B2
3
PX lắp ráp số 1
454,6
2
400
B3
9
Bộ phận HC&quản lí
47,26
4
PX lắp ráp số 2
708,1
2
500
B4
10
Bộphận KCS&nhà kho
201,32
5
PX sửa chữa cơ khí
161
2
160
B5
8
Trạm bơm
145,85
6
Phòng TN Trung tâm
164
1
500
B6
7
Phân xưỡng chế thử
255,8
11
Khu nhà xe
36,17
Phương án 2: Đặt 5 trạm biến áp phân xưởng, trong đó:
- Trạm biến áp phân xưởng B1 : Cấp điện cho phân xưởng cơ khí, dùng 2 máy biến áp làm việc song song
(kVA).
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm = 630 kVA.
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp chọn theo điều kiện quá tải sự cố: vì các thiết bị thuộc phụ tải loại I của phân xưởng chỉ chiếm khoảng 80%, do đó lấy Sttsc = 0,8 x 1059 = 847 (kVA).
SdmB ³ = = 605 (kVA).
Trạm B1 đặt 2 máy biến áp 800 kVA kí hiệu 800-10/0,4 làm việc song song là hợp lý. Vì máy do ABB chế tạo ở Việt Nam nên không phải hiệu chỉnh theo điều kiện nhiệt độ.
- Trạm biến áp phân xưởng B2: trạm cung cấp điện cho phân xưởng dập, gồm 2 máy biến áp làm việc song song. (kVA).
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm = 800 kVA.
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp chọn theo điều kiện quá tải sự cố: vì các thiết bị thuộc phụ tải loại I của phân xưởng chỉ chiếm khoảng 80%, do đó lấy Sttsc = 0,8 x 1205,7 = 945 (kVA). SdmB ³ = = 675 (kVA).
Trạm đặt 2 máy biến áp 2 cuộn dây kí hiệu 800- 10/0,4 có công suất định mức 800 kVA sản xuất (ABB) tại Việt Nam không phải hiệu chỉnh theo điều kiện nhiệt độ là hợp lý.
Trạm biến áp phân xưởng B3: cấp điện cho phân xưởng lắp ráp số 1 và bộ phận hành chính,quản lí và bộ phận KCS,nhà kho , trạm đặt 2 máy biến áp làm việc song song.
(kVA).
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm = 400 kVA
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố: vì các thiết bị thuộc phụ tải loại I của phân xưởng lắp ráp chỉ chiếm khoảng 70%, phân xưởng sữa chữa cơ khí là phụ tải loại III nên khi sự cố có thể tạm ngừng cung cấp điện do đó lấy Sttsc = 0,7 x 703=492.1 (kVA).
SdmB ³ = = 353 (kVA).
Trạm B3 đặt 2 máy biến áp kí hiệu 400- 10/0,4 có công suất định mức 400 kVA(ABB) sản xuất tại Việt Nam không phải hiệu chỉnh theo điều kiện nhiệt độ là hợp lý.
- Trạm biến áp phân xưởng B4: phân xưỡng lắp ráp số 2,trạm đặt 2 máy biến áp . (kVA).
Vì đây là những phụ tải loại III nên không cần kiểm tra theo điều kiện quá tải. Trạm đặt 2 máy biến áp 800 kVA kí hiệu 800- 10/0,4 sản xuất tại Việt Nam không phải hiệu chỉnh theo điều kiện nhiệt độ.
- Trạm biến áp phân xưởng B5: cấp điện cho phòng thí nghiệm trung tâm và phòng chế thử và khu nhà xe,trạm bơm,PX sữa chữa cơ khí, trạm đặt 2 máy biến áp do đây chỉ là hộ phụ tải loại III. (kVA).
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sdm = 500 kVA
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố: vì các thiết bị thuộc phụ tải loại II của phân xưởng lắp ráp chỉ chiếm khoảng 60%, phân xưởng sữa chữa cơ khí là phụ tải loại III nên khi sự cố có thể tạm ngừng cung cấp điện do đó lấy Sttsc = 0,6 x 762,82=457 (kVA).
SdmB ³ = = 326,6 (kVA).
Trạm B5 đặt 2 máy biến áp kí hiệu 500- 10/0,4 có công suất định mức 500 kVA(ABB) sản xuất tại Việt Nam không phải hiệu chỉnh theo điều kiện nhiệt độ là hợp lý.
Kết quả tính chọn máy biến áp của phương án 2 được cho trong bảng :
Kí hiệu
Tên phân xưỡng
Stt
(kVA)
Số máy
SđmB
(kVA)
Tên trạm
1
Phân xưởng cơ khí
1059
2
800
B1
2
Phân xưởng dập
1205,7
2
800
B2
3
PX lắp ráp số 1
454,6
2
400
B3
9
Bộ phận HC&quản lí
47,26
10
Bộphận KCS&nhà kho
201,32
4
PX lắp ráp số 2
708,1
2
800
B4
5
PX sửa chữa cơ khí
161
2
500
B5
6
Phòng TN Trung tâm
164
7
Phõn xưỡng chế thử
255,8
8
Trạm bơm
145,85
11
Khu nhà xe
36,17
3.5.3. Xác định vị trí các trạm biến áp.
a. Trạm biến áp trung tâm:
Trạm biến áp trung tâm nhận điện từ trạm biến áp trung gian (BATG) hay đường dây của hệ thống có điện áp 110 kV biến đổi xuống điện áp 10 kVcung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng.
- Vị trí xây dựng trạm được chọn theo nguyên tắc chung sau:
+ Gần tâm phụ tải điện M0 (3,12;3,15)(với tỉ lệ 1:2000).
+ Thuận lợi cho giao thông đi lại và mỹ quan
Trạm biến áp đặt vào tâm phụ tải điện, như vậy độ dài mạng phân phối cao áp, hạ áp sẽ được rút ngắn, các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của sơ đồ cung cấp điện đảm bảo hơn.
Vậy ta chọn xây dựng trạm biến áp trung tâm gần phân xưởng dập (ký hiệu số 2 trên mặt bằng )
b. Trạm biến áp phân xưởng:
- Trạm biến áp phân xưởng làm nhiệm vụ biến đổi từ điện áp xí nghiệp 10kv xuống điện áp phân xưởng 0,4kv cung cấp cho các phụ tải động lực và chiếu sáng của phân xưởng.
- Vị trí các trạm phân xưởng cũng đặt ở gần tâm phụ tải phân xưởng, không ảnh hưởng tới quá trình sản xuất, thuận tiện cho việc vận hành và sửa chữa .
+ Trạm đặt trong phân xưởng: giảm được tổn thất, chi phí xây dựng, tăng tuổi thọ thiết bị, nhưng khó khăn trong vấn đề chống cháy nổ .
+ Trạm đặt ngoài phân xưởng: tổn thất cao, chi phí xây dựng lớn, dễ dàng chống cháy nổ.
+ Trạm đặt kề phân xưởng: tổn thất và chi phí xây dựng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status