Điều khiển logic - Trần Thị Tuyết - pdf 28

Download miễn phí Đồ án Điều khiển logic - Trần Thị Tuyết



Mục lục
Đề mục Trang
Chương I Giới thiệu chung về công nghệ
 1.1. Sơ đồ công nghệ 3
 1.2. Nguyên lí hoạt động của sơ đồ nguyên lí 3
ChươngII Thiết kế sơ đồ nguyên lí
 2.1. Giới thiệu phương phấp tổng hợp hàm điều khiển 5
 2.2. Giới thiệu phương pháp tổng hợp hàm điều khiển bằng Grafcet 5
 2.3.Lập hàm điều khiển theo phương pháp Grafcet 6
Chương III Tính chọn thiết bị và thiết kế sơ đồ lắp ráp
 3.1. Tính chọn các thiết bị mạch lực 11
 3.2. Tính chọn các thiết bị mạch điều khiển 12
 3.3.Thiết kế bảo vệ 15
 3.4Thiết kế sơ đồ bố trí thiết bị và sơ đồ lắp ráp hoàn chỉnh 15
Kết luận 21
Tài liệu tham khảo 22
 
 
 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ket-noi - Kho tài liệu miễn phí lớn nhất của bạn


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ket-noi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, có thể nói một trong những tiêu chí để đánh giá sự phất triển đó là mức độ tự động hoá các quá trình sản xuất của nền kinh tế, được thể hiện qua năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm tạo ra. Nhờ sự phát triển như vũ bão của máy tính điện tử, công nghệ thông tin và những thành tựu của lí thuyết điều khiển tự động đã làm nền tảng và hỗ trợ tương xứng cho sự phát triển trong lĩnh vực tự động hoá.
Mặc dù Việt Nam là một trong những nước chậm phát triển, nhưng những năm gần đây cùng với sự đòi hỏi của quá trình sản xuất cũng như sự hội nhạp và xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế đã kéo theo việc ứng dụng hàng loạt các thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất. Đặc biệt trong lĩnh vực tự động hoá có những bước nhảy vọt tạo ra sản phẩm có hàm lượng chất xám cao tiến tới hình thành một nền kinh tế tri thức.
Ngày nay, tự động hoá đi sâu vào từng ngõ ngách của trong tất cả các khâu của quá trình tạo ra sản phẩm. Một trong những ứng dụng đó mà đồ án này thiết kế là điều khiển công nghệ đục mộng. Tự động hoá điều khiển công nghẹ đục mộng là quá trình tạo ra lỗ trên bề mặt vật thể với kích thước và chiều sâu đặt trước.Công việc này gồm ba quá trình chính như sau:
Tự động điều khiển A đưa vật vào vị trí cần đục
Tự động kẹp chặt chi tiết cần đục tại vị trí cần đục
Tự động đục chi tiết theo kích thước và chiều sâu đặt.
Chất lượng và năng suất của quá trình đục phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ điều khiển. Quá trình này làm việc theo một trình tự logic và trình tự thời gian xác định. Do đó để điều khiển được cần tổng hợp hàm cho hệ thống. Có rất nhiều phương án để tổng hợp hàm, trong trường hợp này sử dụng phương pháp Grafcet. So với các phương pháp khác Grafcet có nhiều ưu điểm là đơn giản đảm bảo sự làm việc tuần tự và chính xác.
Trong suốt quá trình làm đồ án em đã nhận sự giúp đỡ động viên rất nhiều từ phía thầy cô và bạn bè. Đặc biệt là tới hai thầy, thấy Lưu Đức Dũng –Giáo viên giảng dạy và đồng thời là giáo viên hướng dẫn và thầy Phan Cung –Giáo viên giảng dạy. Thưa hai thầy nhờ có sự hướng dẫn tận tình của các thầy đến nay đồ án của em đã hoàn thành.
Đồ án môn học này hoàn thành trong thời gian ngắn, vốn thời gian và kiến thức chưa nhiều chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót. Kính mong các thầy cô và bạn bè chỉ dẫn thêm để đồ àn này và các đồ án sau được hoàn thiện hơn.
Hà nội 31/10/05
Sinh viên
Trần Thị Tuyết
Mục lục
Đề mục
Trang
Chương I Giới thiệu chung về công nghệ
1.1. Sơ đồ công nghệ
3
1.2. Nguyên lí hoạt động của sơ đồ nguyên lí
3
ChươngII Thiết kế sơ đồ nguyên lí
2.1. Giới thiệu phương phấp tổng hợp hàm điều khiển
5
2.2. Giới thiệu phương pháp tổng hợp hàm điều khiển bằng Grafcet
5
2.3.Lập hàm điều khiển theo phương pháp Grafcet
6
Chương III Tính chọn thiết bị và thiết kế sơ đồ lắp ráp
3.1. Tính chọn các thiết bị mạch lực
11
3.2. Tính chọn các thiết bị mạch điều khiển
12
3.3.Thiết kế bảo vệ
15
3.4Thiết kế sơ đồ bố trí thiết bị và sơ đồ lắp ráp hoàn chỉnh
15
Kết luận
21
Tài liệu tham khảo
22
Chương I
Giới thiệu công nghệ
Sơ đồ công nghệ
Sơ đồ công nghệ của nhà máy :
Trong dó:
A, B, C: là các piton
Bộ phận để nhận biết và điều khiển các piton là hai loại cảm biến
Cảm biến áp suất :a1,b1, c1: là các phần tử nhận biết áp suất và cho tín hiệu điều khiển khi piton va vào vấu gạt của nó
Công tắc hành trình a0,b0,c0: Là các cảm biến vị trí, phát tín hiệu điều khiển khi piton chuyển động va vào vấu gạt của nó.
Cụ thể như sau:
Xilanh A: đẩy chi tiết cần đục từ vị trí a0 đến vị trí a1  cần đục, đến nơi khi vào vấu của a1 thì phát tín hiệu điều khiển chuyển trạng thái mới và dung cho đến khi có tín hiệu điều khiển tiếp theo.
Xilanh B: Kẹp chi tiết cần đục, khi chi tiết đã được kẹp chặt thì báo.
Xilanh C: Đục chi tiết theo kích thướcvà chi tiết theo yêu cầu.
1.2. Sơ đồ nguyên lí.
Với công nghệ của đề bài sau quá trình công nghệ ta tổng hợp được sơ đồ công nghệ như sau:
m
A-
A+
B+
B-
C+
C-
Sơ đồ công nghệ của công nghệ đục
Ban đầu các piton ở vị trí sẵn sàng chờ làm việc.
Pitton A đặt tại a0::Vị trí chờ đẩy chi tiết vào đục
PittonB đặt tại b0: Vị trí sẵn sằng chờ kẹpchặt chi tiết.
Pitton Cđặt tại c0: Vị trí chờ để bắt đầu đục chi tiết.
Khi có tín hiệu đặt vào a0: Pitton Achuyển động sang phải đẩy chi tiết vào vị trí theo trạng thái A+ đến khi va vào vấu a1 thì chuyển sang trạng thái mới.
Với tín hiệu a1: Pitton B bắt đầu hành trình chuyển động từ trên xuống kệp chặt chi tiết theo trang tháiB+.đến khi gạt vào vấu b1 thì báo và xilanh B chuyển sang trạng thái làm việc mới
Với tín hiệu b1: Pitton C bắt đầu đục chi tiết đện khi đục xong theo yêu cầu -đến vị trí c1 , cảm biến báovà chuyển trạng thái.
Vơi tín hiệu c1: pittonA bắt đầu hành trình ngược A- trở về vị trí ban đầu đến a0 thì có tín hiệu điều khiển chuyển sang trạng thái mới.
Với tín hiệu có a0 điều khiển xilanh C bắt đầu hành trình trở về vi trí ban đầu, đến c0 thì phát tín hiệu báo.
Khi có tín hiệu điều khiển c0 thì xi lanh B bắt đầu hành trình đi lên trở lại vị trí ban đầu, đến vị trí bo thì phát tín hiệu điều khiển.
Khi có tín hiệu a0, b0, c0thì xilanh A lại bắt đầu hành trình sang phải đẩy chi tiết cần đục vào vị trí, chu trình được lặp lại.
ChươngII
Thiết kế sơ đồ nguyên lí
2.1. Giới thiệu các phương pháp tổng hợp hàm điều khiển
Khi tiến hành tổng hợp hàm điều khiển một hệ theo tiến tttrình công nghệ đã cho ta có thể thợc hiẹn theo nhiều cách (bằng lời nói, bằng đồ thị công nghệ.) người ta biểu diễn sợ hoạt động của công nghệ theo đung trình tự thời gian cuả biến vào và các ảnh hưởng của nó đến biến ra. Từ đố tổng hợp và đưa thành hệ tổng hợp cho hệ thống.
Để tổng hợp hàm điều khiển cho hệ thống có rất nhiều cách trong đó thông dụng là các cách sau đây:
Tổng hợp mạch điều khiển bằng phương pháp ma tran trạng thái.
Tổng hợp mạch điều khiển theo phương pháp hàm ác động
Tổng hợp mạch điều khiển bằng phườn pháp phân tầng.
Tổng hợp hàm điều khiển bằng phương pháp Grafcet
Tuy sau khi tổng hợp mạch điều khiển có thể là khác nhau nhưng khi tổng hợp phải đáp ứng được một số chỉ tiêu sau:
Thực hiện đúng qui trình và tiến trình công nghệ đã đặt ra.
Đảm bảo độ tin cậy điều khiẻn cao.
Đảm bảo đơn giản, gọn nhẹ thuận tiện khi vận hành.
Theo nhiệm vụ được giao em cần tổng hợp hàm điều khiển theo phương pháp Grafcet.
2. 2. Giới thiệu phương pháp tổng hợp hàm điều khiển theo bằng Grafcet
Grafcet là phương pháp mô tả quá trình làm việc dưới dạng lưu đồ các trạng thái làm việcbao gồm:
Các tác nhân kích thích (biến vào).
Hướng chuyển trạng thái.
Các hành vi của từng trạng thái.
Để tổng hợp hàm điều khiển theo phương pháp Grefcet cần tiến hành theo các bước sau:
Lập Grafcet I: Đây là đồ hình mô tả quá trình làm việc của công nghệ đưới dạng lưu đồ các trạng thái làm việc. Trên Grafcet này ghi chú chi tiết các hành vi của hệ bằng chữ.
Chọn sơ bộ các thiết bị bao gồm cả thiết bị động lưc và thiết bị điều khiển,
Lập Grafcet II: Cũng giống như Grafcet I nhưng thay tất cả tràng thái hành vi bằng các kí hiệu vừa được chọn. Sau đó viết hàm đièu khiển cho từng trạng thái.
Thiết kế sơ đồ, thuyết minh và hiệu chỉnh.
Tổng hợp bài toán đã giao bằng phương pháp Grafcet.
Lập GrafcetI.
Trạng thái máy kẹp đi lên nhả chi tiết
Máy đục đã trở về vị trí sẵn sàng
Trạng thái lùi đục
g
0
1
3
5
4
2
6
Trạng thái sẵn sàng làm việc
Đã ở trạng thái sẵn sàng làm việc
Trạng thái sang phải đưa chi tiết đến vị trí cần đục
Chi tiết đã ở vị trí đục
Trạng thái đi xuống kẹp tiết
Chi tiết đã được kẹp chặt
Trạng thái đi vào đục chi tiết
Chi tiết đã được đục xong
Trạng thái nới kẹp
Nới hết kẹp
Graph trạng thái I của hệ thống đục mộng
Chọn sơ bộ thiết bị.
Chọn cơ cấu chấp hành là các xilanh A,B,C có trạng thái xác định như sau:
XilanhA:
Trạng thái A+ là trạng thái sag phải đưa ch tiết vào trí
Trạng thái A- là trạng thái sangtrái trở về vị trí sẵn sàng làm việc.
XilanhB:
Trạng thái B+ là trạng thái đi xuống kệp chi tiết.
Trạng thái B-là trạng thái đi lên trở về vị trí sẵn sàng làm việc.
Xi lanhC:
Trạng thái C+là trạng thái đi vào đục chi tiết.
Trạng thái C- là trạng thái đi lên trở về vị trí sẵn sang làm việc.
Để điều khiển các quá trình chuyển động của xilanh cần các cảm biến và các công tắc hành trình:
XilanhA:
a0: Báo xilanhA đang ở vị trí ban đầu.
a1: Phát tín hiệu báo A đã ở vị trí tận cùng phải
XilanhB:
b0: Báo xilanhB ở vị trí ban đầu.
b1: Báo xilanhB ở vị trí tận cùng dưới.
XilanhC:
c0: Báo xilanhC ở vị trí ban đầu.
c1: Báo xilanhC ở vị trí tận cùng trong.
Chon hệthông điều khiển mở máy và đóng tắt hệ thống:
M: nút ấn mở máy hệ thống
G: Nút ấn xác định trạng t hái ban đầu.
Lập Grafcet II và tìm hàm điều khiển.
Lập GrafcetII
Phương trình trạng thái hàm điều khiển
S0+=a0b0c0S2S4 S6+reset
S-0=S1
S+1= a0b0c0S0+m
S1-=S2S3
S2+=a1S1
S2-=S0
S3+=a1S1
S3-=S5
S4+=c1S5
S4-=S0
S5+=b1S3
S5-=S6S3
S6+=c1S5
S6-=S0
reset
0 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status